BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
Chuyên đề 2
XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
THÁNG 7 NĂM 2011
Tác giả biên soạn:
• Phạm Quang Hn
Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Sư phạm
Trường ĐHSP Hà Nội
• Trần Thị Hải Yến
Phó Hiệu trưởng Trường THPT Trần Phú
Quận Hồn Kiếm – TP Hà Nội
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
MỤC TIÊU
1
Mục tiêu chung:
Tổ trưởng chun mơn (TTCM) có những hiểu biết cơ
bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chun mơn
(TCM) và qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch để vận
dụng vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ
chuyên môn và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ
xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân, đảm bảo
các qui định hiện hành và phù hợp với điều kiện thực tế.
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
MỤC TIÊU:
2
Mục tiêu cụ thể:
• Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn: các khái niệm (kế hoạch năm học của
TCM, kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên…); ý nghĩa, yêu
cầu chung nội dung và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch có tính pháp
quy và tính phổ biến của TCM trong năm học (kế hoạch chuyên môn
năm học, kế hoạch hoạt động cuả GV).
• Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và
tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên và
các loại kế hoạch khác.
• Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM (và của giáo viên) trong việc xác
định mục tiêu và phương hướng cho các hoạt động phát triển chun
mơn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc
theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện.
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
NỘI DUNG
1
Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch
tổ chuyên môn
2
Phần 2: Xây dựng kế hoạch năm học của tổ
chuyên môn
3
Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ chuyên
môn xây dựng kế hoạch năm học của cá nhân
4
Phần 4: Thực hành xây dựng kế hoạch của tổ
chuyên môn
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUN MƠN
Tìm hiểu các loại kế hoạch và các khái niệm
1) Trong thực tế trường phổ thơng, TCM có những
loại kế hoạch nào?
2) Trình bày cách hiểu về khái niệm “kế hoạch” và
từng loại kế hoạch đó?
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chun mơn:
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
•
•
•
•
•
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn;
Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV;
Kế hoạch học kỳ;
Kế hoạch hàng tháng;
Kế hoạch cho từng loại hoạt động:
(KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội giảng;
kế hoạch dự giờ; KH bồi giỏi - phụ kém; KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;
KH nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong
tổ …
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chun mơn:
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
1
2
Kế hoạch năm
học của tổ chuyên
môn
Kế hoạch hoạt
động trong năm
học của giáo viên
(Kế hoạch TCM)
(Kế hoạch cá nhân)
Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thơng có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chun mơn:
1.2. Các khái niệm cơ bản:
• Kế
hoạch
• Xây dựng kế
hoạch
• Kế hoạch năm học của tổ chun
mơn
• Xây dựng kế hoạch năm học của tổ
chun mơn
• Kế hoạch hoạt động của giáo
viên
Xây dựng (bản kếcủaTCM trong
Kế hoạch năm hoạch (còn gọi là
Kế hoạch kế học hoạch) là
Xây dựng kế hoạch tổ chuyên
môn (thường gọi xác “kế hoạch
lập kế hoạch) học là sự xác
“toàn bộ nhữngtắt là định các
trường trung là điều vạch ra
tổ chuyên các hoạt động khoa
mục tiêu, cách là căn vềvà
một cách mơn”) cóbản dự kiến kế
định một có hệ thống cứ
hoạch cơng việctiêu,định
Kế hoạch cần thiết nhiệm vụ
nguồntriển khai tất cả cáccủatới
những lựcchuyêndựđể đạtlàm
học những mục môn hoạt
động
giáo tiêu một cách nhấthợp
mục tổ chuyên mônphùđịnh ra
trongcủa TCM trong một năm học,
một thời hạn kiến của
của viên là bản dự và định,
nhằm thực hiện những mục tiêu
giáotriển tiêu,những cơ nhà
viên về cách thức, việc
với mục hình TCM và củatrongđể
những của thực tiễn bản
pháttìnhphương tiện cơngtrình
sẽ thời
khoảng hạn gianquả những
tự, làm trongtiến hành” với
thực hiện có kết học, (Từ
trường. thời nămxác định.
mục tiêu,
Xây dựng kế hoạch ngôn rõ 4
điểnđiểm: cách Viện là làm ngữ
nhiệm vụ, chỉ tiêu đó.
Đặc tiếng Việt, thức, trình tự,
•
thời Nhà xuất việc pháp quy
hạn của bản cụ
câu Là cơng cụ trọng: dựng
học,hỏi quan có tínhxâythể, đểkế
Bản chấttiến hành Khoa học
TTCM quảnlà ai
1. Chúng talà xác đạo các đâu?
nhằm 1988).lý, và đang ởđồ
xã hội thực hiệnchỉ định xem
hoạch -TCM TCM; những ý hoạt
động của
2. Chúng họccá đi đến
phát nămta muốnnhân phù
trongtriển củaxây dựng các đâu?
•
Là cơ sở để tới, TCM kế
3. hoạch khác tiêu phát thế
Kế hoạchmụclàm gì?hiệntriển
hợpChúng tasự thể mục ý đồ
với là của TCM;
hướng đến những Làm tiêu
nào? Bằng phương tiện/cơng
•
hướng lý qn cho
của chủ thể quảnnhà trường.
của Là địnhvà củanhất vềthựcphát
phátTCM để đến được vị trí các
triển nào; muốn sự
cụ gì?
hoạt động của các thành viên
triểnmongmục tiêulai của đối
trongmuốn? phát triển
hiệntrong TCM;
các tương
tượng quản nào để hiệnchúng ta
đó cần phải lý thể biết thi kế hệ
•
Là phương tiện gì, làm thế
4. Làm thế làm để thực qua
hoạch năm
thốngkhi nào làmcủa nhàsẽ làm.
mục tiêu và các trường;
nào,tới đích? học và ai biện
•
Do TTCM lực để thực xây
pháp, nguồntrực tiếp chỉ đạo hiện
dựng.
mục tiêu đó.
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUN MƠN
Tìm hiểu ý nghĩa và yêu cầu của kế hoạch TCM
1) Việc xây dựng kế hoạch TCM có ý nghĩa như thế
nào? (đối với tổ trưởng chuyên môn, với giáo viên
trong tổ, với hiệu trưởng nhà trường);
2) Kế hoạch TCM cần đảm bảo những yêu cầu gì?
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế
hoạch tổ chun mơn:
• Đối với tổ trưởng chun
mơn
• Đối với các thành viên trong
tổ
• Đối với hiệu
trưởng
• • Kế hoạch TCM là một trong nhìn của
Kế hoạch TCM thể hiện những
Kế hoạch TCM thể hiện tầm thống
TTCM chí, cơ bản vọng triển
loại kế về phương hướng phátvà
nhất ýhoạchnguyệnvà có tầm quan
các nhất phấn đấu nhà trường;
trọngnăngtrong quản lýTCM trong
khả mặt hoạt động của vươn lên
năm học tới, thể hiện qua các mục
nó là sự triển khai cụ thể lực)thực
để phát triển (tâm và việc của
tiêu, yêunhìn, chiến lược phát triển
hiện thể giáo các biện phápTCM;
tầm cầu, viên trong và nguồn
tập để thực hiện mục tiêu đó;
lực
và kế hoạch hoạt động trong năm
Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là
• • Kế hoạch TCM chỉ rõ phương
học của nhà trường; quản lý quan
phương tiện, cơng cụ
hợp
• hướng hành động và phối là
Kế hoạch TCM cótổ chức, chỉ đạo,
trọng giúp TTCM ý nghĩa như
chophương tiện tra đánh giá trong
một mọi thành quan trọng một
điều hành, kiểm viên trong tổ;
• Là cơthống nhất cácphápđộngtriển
cách sở có tính đạo lý của
cơng tác quản lý, chỉ hoạt phátcho
tập thành viên như của từng
mỗitrường của Hiệu trưởng, nhất là
nhà thể TCM, cũngtrong TCM xác
thành viên trong hoạt mơn trong
về phương diện tổ.
định kế hoạchchunđộngnghiệp
• vụ; đồng thời là giúp TTCM những cơ
Kế hoạch TCM một
chủ động,
năm học. công táctrong lý, chỉ đạo
tự tin trong
quản
sở cho hoạt động kiểm tra, đánh giá
các hoạt động của TCM.
của hiệu trưởng.
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM
• Đảm bảo tính mục
đích
• Đảm bảo tính khoa
học
• Đảm bảo tính cụ thể, đo
được
• Đảm bảo tính thực tiễn, khả
thi
• Đảm bảo tính linh
hoạt
• Đảm bảo tính dân
chủ
• Đảm bảo tính hệ thống, nhất qn
Phạm Quang Hn - Trần Hải Yến
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUN MƠN
Tìm hiểu nội dung, hình thức trình bày kế hoạch
năm học của TCM
1) Dựa vào kinh nghiệm làm kế hoạch hàng năm, thày/cô hãy
mô tả lại cấu trúc nội dung của kế hoạch năm học của TCM?
2) Thông thường, trong thực tế, kế hoạch TCM được trình bày
như thế nào?
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCM
Các loại nghị quyết của Đảng các cấp
(có liên quan đến phát triển giáo dục)
Phần
mở
đầu:
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền
các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học
của ngành (được ban hành từ các cơ quan
quản lý nhà nước về giáo dục
Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà
trường (nếu đã có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở
pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc
đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chun mơn
2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCM
• Nêu bối cảnh năm học: được
Căn cứ tiêu mục tiêu đạt
1. Những mục vàonào TCM cầnvà (bối
• Gồm các
pháp
Trả cảnh năm loại biện mục tiêu
lời học hỏi: định,
trong năm câunày? (Đâu là quốc
nhiệm vụ đãhọc (của đối
xác
pháp lý hành thực biện
1. ưu tiên?) với hồn cảnh thực
Lộ trình/kế–hoạchchính, hiện
gia, của nhà trường, của
chiếu
Các mục tiêu, nhiệm vụ và
pháp vụ trọng tâm TCM cần
2. Nhữngnhiệm vụ/hoạttư tưởng,
nhiệm
lợi
cácTCM),nhận thứcvàđộng
tế thựcthểthuậntổ, TCM đưa
cụ hiệncủa học này khó (đâu
chỉ tiêu cơ bản (của các
phải khăn, thời cơ và thách thức
năm
là gì?
biện pháp tâm lý, biện
chính vụsố đềtâm, ưuđối như
trong năm học với
làra một TCM); xuất tiên?)
nhiệm
nhiệm vụ)
của trọng động và hỗ trợ
pháp huy
3. Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác
thế Nêu tình hình thực tế của
nào?
lãnh đạo nhà trường hoặc
• mức độ nào để đáp kiện, biện
nguồn lực/điều ứng yêu cầu
định đơn vị, cá nhân có
các
Kiểm tiêukiểm tra, đánh giá…
Các biện pháp thực hiện từng 2. của mục tra/và phù kê kết quả liên
TCM (thống hợp vớithực
pháp kiểm soát từngvề
quan đê tăngphảihiện kế
cường sự
nhiệm vụ
hiện kếChỉ tiêutrảthế nào? hỗ
nhiệm vụ? hình thựclời 2 câu hỏi:
• tình hoạch được định
Phần này
trợhoạch kếtcụhọc trước;
hành
lượng hoặc nămhợp bằng những
và
cầnbiểu thị thể
có hành động cụ thể
con số, tỷ lệ % ...
những
Xác định lịch trình thực hiện và
động… điểm mạnh, điểm
nào đề ra hệ lợi, mục như
4. Lưu ý: việc(làm gì?) và khó khăn
cách thức kiểm tra, kiểm soát
yếu và thuậnthống làm tiêu,
thế chỉ của TCM trong năm
nhiệm vụ,bảntiêu cần phải dựa cách
việc thực hiện các nhiệm vụ, các
cơ nào, theo những trên
căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói trên để
hoạt động chính của TCM
nào để
học mớithực hiện các
đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát
nhiệm vụ đã đề xuất?
• Mục này cần trả lời rõ 2 câu
triển chung của nhà trường, của địa
hỏi:
phương. TCM của chúng ta đang
Những đề xuất của TCM
Đặc điểm tình hình
Phần
nội
dung:
ở đâu? TCM của chúng ta là
tổ chức như thế nào?
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chun mơn
2.2 Hình thức trình bày bản kế hoạch TCM
2.2.1 Theo hình thức mang tính truyền thống và phổ biến
Phần 1
Thể thức hành chính
Phần 2
Nội dung chính
Phần 3
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê
duyệt
Đặc điểm tình hình
BAO GỒM:
mục tiêu, nhiệm vụ
1.Cáctiêuchủ thể của kế
Tên cơ bản (của các và
chỉ
hoạch
nhiệm vụ) (Trường và
o Các biện pháp thực hiện
TCM);
từng nhiệm
2. Quốc hiệu; vụ
o Xác định lịch trình thực
…,3. Thờitháng … năm kiểm
ngày hiệngian; thức
… và cách
PHÊ DUYỆT kiểm soát việc thực
4. tên văn bản;
tra, TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
hiện các nhiệm vụ, các
5. các căn cứ pháp lý.
ký tên, đóng dấu)
hoạt động chính của
TCM
o Những đề xuất của TCM
•
•
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO...
TRƯỜNG THPT …..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011 - 2012
TỔ TOÁN
Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT
tỉnh (hoặc của Phòng GD
GD-ĐT…);
Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS……..
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011
2011-2012 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:
Mục tiêu 1:..
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
1. Nhiệm vụ 1:
- Các chỉ tiêu:
- Các biện pháp:
…..
IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Thời gian
Nội dung công việc
Người phụ trách
Từ…đến…
Từ…đến…
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
PHÊ DUYỆT
(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)
……, ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tổ trưởng
(ký tên)
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
Ghi chú
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tự nghiên cứu
Khảo sát trường hợp một bản kế hoạch TCM được
nêu trong PHỤ LỤC 1 và phân tích những điểm phù
hợp và điểm chưa phù hợp.
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUN MƠN
Tìm hiểu và phân biệt khái niệm mục tiêu và chỉ tiêu; thực
hành xác định mục tiêu, chỉ tiêu cho tổ chuyên môn.
1) Thế nào là mục tiêu? Thế nào là chỉ tiêu? Nêu sự khác biệt giữa
mục tiêu và chỉ tiêu?
2) Thực hành xác định mục tiêu, chỉ tiêu cho hoạt động dạy và học
trong năm học 2010 – 2011 của TCM. (TCM cụ thể do cá nhân lựa
chọn)
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
Mục tiêu
Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).
Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về
những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức
mong muốn có được khi kết thúc thời hạn một
nhiệm vụ, một hoạt động trong kế hoạch.
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
Mục tiêu
Cụ thể, dễ hiểu
Có thời
hạn
Đo lường
được
Một mục tiêu
chuẩn….
Có thể
đạt được
(vừa sức)
Thực tế,
có định hướng
kết quả
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu là “mức định ra để đạt tới, thường được biểu hiện bằng
mức
con số”
- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường
được, đối chiếu được.
Ví dụ: cơng việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu?
thực hiện công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết
thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm
học trước bao nhiêu %?
- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
- Có chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng.
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến
Sự khác biệt và cách thức biểu đạt mục tiêu
và chỉ tiêu
Trong thực tiễn xây dựng kế hoạch của TCM, của nhà trường và của
các cấp quản lý hệ thống (Phịng, Sở GD
GD-ĐT…) thường có sự bất cập
về sự biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu. Do vậy, lưu ý TTCM một số vấn đề
sau:
• Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong muốn đạt được,
mang tính khái quát.
• Chỉ tiêu là một thành phần cụ thể phải đạt được để thực hiện mục
tiêu, là biểu hiện, cụ thể hóa của mục tiêu.
• Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, vì thế chúng
thường được phân thành các chỉ tiêu khác nhau. Như vậy, các chỉ
tiêu (của một mục tiêu) là sự phân nhỏ mục tiêu đó thành các thành
phần. Hồn thành tất cả các chỉ tiêu đó nghĩa là đã đạt được mục
tiêu đề ra.
• Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế
hoạch, mỗi mục tiêu nên gồm không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu
(tối đa nên có 5 chỉ tiêu).
Phạm Quang Huân - Trần Hải Yến