Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Skkn dạy học tích cực với sự hỗ trợ bản đồ tư duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 18 trang )

Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

DẠY HỌC TÍCH CỰC
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƯ DUY


I/ Tích cực hóa hoạt động dạy học
Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học, những nhà giáo dục đã tiến hành các
nghiên cứu định hướng đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo nhằm nâng cao khả
năng tư duy phê phán và sáng tạo cho học sinh (HS) trong giải quyết các vấn đề.
Những định hướng này chú trọng mạnh hơn vào người học, và đôi khi chúng
được đặt tên là những phương pháp lấy học sinh làm trung tâm. Phương pháp dạy
học này nhằm tích cực hố hoạt động học tập của học sinh dựa trên nguyên tắc: Giáo
viên (GV) giúp HS tự khám phá dựa trên cơ sở tự giác và được tự do (tự do suy
nghĩ, tranh luận, đề xuất vấn đề đang phải giải quyết). Cịn có những ý kiến khác
nhau chung quanh việc bàn luận về tư tưởng dạy học lấy học sinh làm trung tâm.
Tuy nhiên phải thừa nhận rằng tư tưởng đó vốn đã xuất hiện từ hàng trăm năm
nay như là một tư tưởng tiến bộ. Vấn đề đặt ra là hiểu và quán triệt nó như thế nào
vào thực tiễn để tránh những biểu hiện cực đoan.
Phương pháp lấy học sinh làm trung tâm được biết như là: học khám phá, học qui
nạp, học giải quyết vấn đề, học thắc mắc, tìm tịi,...
Tính tích cực và sáng tạo của hoạt động học tập
Học tập tích cực, độc lập, sáng tạo có ảnh hưởng đến sự phát triển hứng thú và tự
giác. Niềm hứng thú thực sự biểu hiện ở sự bền bỉ, kiên trì và sáng tạo trong việc
giải quyết các vấn đề một cách độc lập.
Những kết quả của nghiên cứu giáo dục cho thấy để phát huy tính tích cực học
tập của học sinh, GV nên:
- Thừa nhận, tơn trọng, hiểu, đồng cảm với nhu cầu lợi ích, mục đích, cá nhân
của HS. Đạt được độ tin cậy, tạo sức thu hút, thuyết phục, kích thích động cơ
bên trong của HS.
- Chống gò ép, ban phát, giáo điều, ni dưỡng tính sẵn sàng, tính tích cực ý


chí của người học để đạt mục đích học tập và phát triển cá nhân.
- Tổ chức những tình huống có vấn đề địi hỏi HS phải quan sát, dự đốn, nêu
giả thuyết, tranh luận giữa những ý kiến trái ngược khi giải quyết vấn đề.
- Dạy học ở mức độ phù hợp với HS. Một nội dung quá dễ hoặc quá khó sẽ
khơng gây được hứng thú. Cần biết dẫn dắt HS tìm thấy cái mới, có thể tự
mình kiến tạo được tri thức, cảm thấy càng tự tin vào chính khả năng của
mình.
- Tạo ra khơng khí thuận lợi cho lớp học, có sự giao tiếp thuận lợi giữa thầy và
trò, giữa trò và trò bằng cách kết hợp tổ chức các hoạt động học tập trong lớp
học theo cá nhân và hợp tác.

1

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

- Tạo ra tình huống chứa một số điều kiện xuất phát rồi yêu cầu học sinh đề
xuất càng nhiều giải pháp càng tốt. Việc đánh giá tính sáng tạo được căn cứ
vào tính mới mẻ, tính độc đáo và tính hữu ích của các giải pháp.
Học tập sáng tạo là cái đích cần đạt. Tính sáng tạo liên quan với tính tích cực,
chủ động, độc lập trong học tập.
Qua nghiên cứu, bằng hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý
tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề, kiến
thức,…là rất cần thiết trong hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực và sáng
tạo của HS.
II/ Bản đồ tư duy
II.1/ Hình minh họa bản đồ tư duy


II.2/ Tổ chức dạy học bằng bản đồ tư duy
II.2.1/ Mở đầu
- Hiện nay, chúng ta thường ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng,
con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não
trái, mà chưa sử dụng kỹ năng bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về
nhịp điệu, màu sắc, không gian... và cách ghi chép thơng thường khó nhìn được tổng
thể của cả vấn đề.
- Qua nghiên cứu cho thấy, nhiều học sinh chưa biết cách học, cách ghi kiến
thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc
nhưng khơng nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật”
2

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

trong tài liệu đó, hoặc khơng biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với
nhau.
II.2.2/ Bản đồ tư duy
II.2.2.1/ Khái niệm
Bản đồ tư duy (BĐTD) còn gọi là sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy,… là hình thức
ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay
một mạch kiến thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường
nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không
yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ như bản đồ địa lí, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh,
mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từ diễn đạt khác
nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nó dưới dạng BĐTD theo
một cách riêng, do đó việc lập BĐTD phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của
mỗi người.

II.2.2.2/ Ưu điểm của bản đồ tư duy
 Dễ nhìn, dễ viết.
 Các hướng suy nghĩ ngay từ đầu được mở.
 Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của HS
 Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
 Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
 Ln ln có thể bổ sung nội dung.
II.2.2.3/ Lợi ích của bản đồ tư duy
i Sáng tạo hơn
ii Tiết kiệm thời gian
iii Ghi nhớ tốt hơn
iv Nhìn thấy bức tranh tổng thể
v Phát triển nhận thức, tư duy, …

II.2.3/ Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học
 Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho HS một số “bản

đồ” cùng với dẫn dắt của GV để các em làm quen.
 Tập “đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần nhìn vào BĐTD bất kỳ HS nào cũng

có thể thuyết trình được nội dung một bài học hay một chủ đề, một chương theo
mạch lôgic của kiến thức.
 Hướng cho HS có thói quen khi tư duy lơgic theo hình thức sơ đồ hoá trên

BĐTD.
 Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ

ba... mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ hơn ...
3


skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

các nhánh này như “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút chít”... các đường nhánh có
thể là đường thẳng hay đường cong
 Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấy: Chọn key words- tên chủ đề hoặc hình

vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: đường thẳng song song,
hình bình hành, hình chữ nhật, bảo vệ mơi trường, truyện Kiều, ... để HS có thể tự
mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các nhánh “con”, “cháu”, “chắt”... theo cách hiểu
của các em.
 Vẽ BĐTD theo nhóm hoặc từng cá nhân

II.2.4/ Quy tắc bản đồ tư duy
 Viết một chủ đề ở giữa, hay vẽ một bức tranh ở trung tâm phản ánh về chủ đề
 Trên mỗi nhánh chính, viết một khái niệm, nội dung lớn của chủ đề, viết bằng

chữ in hoa
 Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm
 Chỉ sử dụng những thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh
 Trên mỗi nhánh, vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp các suy nghĩ, nội dung ở

bậc thứ hai. Các từ được viết bằng chữ thường.
 Tiếp tục như vậy ở các tầng bậc tiếp theo

II.2.5/ Một số gợi ý khi tạo bản đồ tư duy
 Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề
 Ln sử dụng màu sắc tác dụng kích thích não như hình ảnh

 Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh cấp hai
đến các nhánh cấp một,… bằng các đường kẻ, đường cong với màu sắc khác nhau
 Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ hay đường
cong
 Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (kiểu đường kẻ, màu sắc,…)
 Nên dùng các đường cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong được tổ
chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều so với đường thẳng
 Bố trí thơng tin đều quanh hình ảnh trung tâm

4

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

II.3/ Một số ví dụ mơ hình bản đồ tư duy
Ví dụ 1: Phép đồng dạng trong hình học 11 THPT

Hình minh họa sử dụng bản đồ tư duy hệ
thống kiến thức bài Phép đồng dạng
Ví dụ 2: Triển khai nội dung “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”

Hình minh họa sử dụng bản đồ tư duy triển
khai nội dung thi đua “THTT-HSTC”
5

skkn



Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

Ví dụ 3: Xây dựng kế hoạch năm học

Hình minh họa sử dụng bản đồ tư duy xây
dựng kế hoạch năm học
Ví dụ 4: Hệ thống hóa kiến thức bài tế bào

6

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

III/ Hướng dẫn sử dụng phần mềm bản đồ tư duy Mindjet MindManager
1. Sử dụng Open - Import - Save - Print - Send - Export của Mindjet
MindManager :
1.1. Tạo file mới:
Click MindManager button \ New
1.2. Mở file đã có sẵn:
Click MindManager button \ Open
1.3. Lấy dữ liệu (Import) từ file đã có sẵn :
Click MindManager button \ Import
1.4. Lưu file :
Click MindManager button \ Save hoặc Save as
1.5. In file và gửi mail:
Click MindManager button \ Print
Click MindManager button \ Send
1.6. Xuất file ra bằng định dạng khác:

Click MindManager button \ Export
1.7. Thay đổi Option Mindjet Mind Manager:
Click Mind Manager button \ MindManager Options
1.8. Thanh công cụ:

Chèn Itemp vào

Định dạng

Các chế độ xem
Map
7

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

2. Tạo Map và hiệu chỉnh Map:
2.1. Tạo Map:

Tạo Subopic (con của Main Topic): Click
vào SubTopic  Bấm insert Subtopic

Tạo Main Topic (con của Central
Topic): Click vào Central Topic 
Bấm insert Subtopic

Tương tự tạo
Subtopic (con

của Subtopic)

Central Topic: gõ tên chủ đề
hay hình ảnh phản án chủ đề
Click vào :
(+) : đóng lại (thu gọn)
(-) : mở ra (mở rộng)

2.2. Hiệu chỉnh Map:
2.2.1. Đặt tên - đổi tên cho Topic hay Subtopic:

Double Click vào đối tượng cần
đặt tên hoặc đổi tên  điền tên
vào đối tượng. (cách này có thể
thay đổi thành phần của tên)

8

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

2.2.2. Thêm icon Task Priorities cho Topic hay Subtopic:

Tháo bỏ icon: Right Click đối
tượng\ Click Remove

Click vào đối tượng cần chèn icon
click Icon Markers\ Task Priorities


2.2.3. Thêm icon Task Complete cho Topic hay Subtopic:

Hiệu chỉnh Task Complete :
+ Click Task info (thanh công cụ)
+ Hiệu chỉnh Task info: Thời gian,% , …

Click vào đối tượng cần chèn icon 
Click Icon Markers \ Task Complete

Tháo bỏ icon: Right Click đối tượng\
Click Remove

9

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

2.2.4. Chèn Notes (ghi chú):

Click vào đối tượng cần
chèn Notes  Click Notes.

Ghi nội dung cần ghi chú vào
Topic Notes.
( Nội dung ghi chú được thể hiện
khi Click vào
)


2.2.5. Chèn liên kết Hyperlink:

Click vào đối tượng cần
chèn liên kết Hyperlink 
Click Hyperlink (Xuất
hiện bảng Add Hyperlink)

Chọn tên file, Topic, Document, Email
cần chèn liên kết Hyperlink  chọn OK để
kết thúc

10

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

2.2.6. Chèn liên kết Attachment:

Click vào đối tượng cần
chèn liên kết Attachment 
Click Attachment (Xuất
hiện bảng Add Attachment)

Chọn tên file cần chèn liên kết
Attachment  chọn OK để kết thúc

2.2.7. Chèn Image:


Click vào đối tượng
cần chèn Image  Click
Image (Xuất hiện bảng
Add Image)

Chọn Image cần chèn
 chọn Insert để kết thúc

11

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

2.2.8. Hiệu chỉnh màu Background:

Click Map Style\ Click
Background (Xuất hiện bảng
Background)

Chọn chuột trái vào đối tượng
cần chèn icon  chọn chuột
trái Task Priorities (ở mục Icon
Markers)

2.2.9. Thêm icon Task Complete cho Topic hay Subtopic :

Click Select Color để

chọn màu (Xuất hiện
bảng màu)
 chọn OK để kết thúc

12

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

2.2.10.

Hiệu chỉnh màu cho Topic hay Subtopic:

Click Format trên
thanh công cụ.
Click vào đối tượng cần hiệu chỉnh màu
 chọn công cụ ở bảng (trong mục Formating)
để hiệu chỉnh

Hiệu chỉnh màu nền

2.2.11.

Hiệu chỉnh màu khung

Hiệu chỉnh hình dạnh cho Topic hay Subtopic:

Click Format trên

thanh cơng cụ.

Click vào đối tượng cần hiệu chỉnh hình dạng
 Click Topic Shapes\ Click chọn dạng

13

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

2.2.12.

Hiệu chỉnh hình dạnh Map:

Click Format
thanh cơng cụ.

trên

Click vào đối tượng cần hiệu chỉnh hình
dạng  Click Growth Direction\ Click chọn
dạng

2.3. Xem Map ở chế độ Outline:

Click View trên
thanh công cụ.


Click Outline trong mục Document Views
thanh công cụ để xem Map ở chế độ Outline

14

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

3. Xuất file ra bằng định dạng khác:
3.1. Xuất file ra định dạng PowerPoint:

Chọn thư mục lưu, đặt tên file cần
lưu  chọn Save để kết thúc (Xuất
hiện bảng Ms PowerPoint Export
Format Settings)

Click Mindmanager Buuton\
Click Export to Microsoft PowerPoint
(Xuất hiện bảng Export Map As)

Hiệu chỉnh file theo bảng
bên
 chọn Export để kết thúc

15

skkn



Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

Sau khi chọn Export (Xuất hiện
bảng Ms PowerPoint Export
Progress)
 chọn Open (khi vết màu xanh
đã quét hết) để mở xem file Map
đã chuyển sang PowerPoint.

Hình ảnh file Map sau khi đã chuyển sang Ms PowerPoint

16

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

3.2. Xuất file ra định dạng Word:

Chọn thư mục lưu, đặt tên file cần
lưu  chọn Save để kết thúc (Xuất
hiện bảng Ms Word Export Settings)

Click Mindmanager Button\ Click
Export to Microsoft Word (Xuất hiện
bảng Export Map As)

Hiệu chỉnh file theo bảng

bên
 chọn Export để kết thúc

17

skkn


Trường THPT Chuyên Tiền Giang – Lưu Minh Trí

Sau khi chọn Export (Xuất hiện
bảng Ms Word Export Progress)
 chọn Open (khi vết màu xanh
đã quét hết) để mở xem file Map
đã chuyển sang Word.

Hình ảnh file Map sau khi đã chuyển sang Ms Word

18

skkn



×