Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ thương thiên hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.23 KB, 62 trang )

Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TSCĐ

: Tài sản cố định

NVL

: Nguyên vật liệu

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

GTGT

: Giá trị gia tăng

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT


: Bảo hiểm y tế

KPCĐ

: Kinh phí cơng đồn

TK

: Tài khoản

NSLĐ

: Năng suất lao động

BHLĐ

: Bảo hiểm lao động

HSCB

: Hệ số cơ bản

LCB

: Lương cơ bản

GTSL

: Giá trị sản lượng


CTGS

: Chứng từ ghi sổ

CT

: Công ty

SV: Đào Thị Nguyệt

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC TẬP HỢP CHI
PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT..........................................................................................................................2
1.1 Chi phí sản xuất......................................................................................................................2
1.1.1 Khái niệm..............................................................................................................................2
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất...................................................................................................2
1.1.2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí...................................................................................2
1.1.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí...........................................................................2
1.1.3 Đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất...................................................2
1.2 Giá thành sản phẩm................................................................................................................3
1.2.1 Khái niệm..............................................................................................................................3

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.............................................................................................3
1.2.3 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm.......................................................4
1.3 Nhiệm vụ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.........................5
1.4 Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xun.............................5
1.5 Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai định kỳ........................................6
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG THIÊN HỒNG......7
2.1 Đặc điểm hoạt động của Cơng ty cổ phần kỹ thương Thiên Hồng.................................7
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP kỹ thương Thiên Hoàng..................7
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty CP kỹ thương Thiên Hồng...8
2.1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty cổ phần kỹ thương Thiên
Hoàng. ................................................................................................................................8
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP kỹ thương
Thiên Hoàng .................................................................................................................................9
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty CP kỹ thương Thiên Hồng..............................13
2.1.5 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của cơng ty CP kỹ thương Thiên Hồng.
17

2.2. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty CP kỹ thương Thiên
Hồng. .......................................................................................................................................18
2.2.1 Kế tốn chi phí sản xuất tại cơng ty CP kỹ thương Thiên Hồng...............................18
2.2.1.1 Kế tốn chi phí NVL trực tiếp......................................................................................18
2.2.2.Kế tốn chi phí nhân công trực tiếp................................................................................24
SV: Đào Thị Nguyệt

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: Lê Hồng Kỳ

2.2.2.1.Nội dung..........................................................................................................................24

SV: Đào Thị Nguyệt

1

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

2.2.2.2.Tài khoản sử dụng..........................................................................................................24
2.2.2.3.Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết...................................................................................25
2.2.2.4.Quy trình hạch tốn tổng hợp.......................................................................................32
2.2.4.Kế tốn chi phí sản xuất chung........................................................................................36
2.2.4.1.Nội dung..........................................................................................................................36
2.2.4.2.Tài khoản sử dụng..................................................................................................36
2.2.4.3.Quy trình hạch tốn chi tiết q trình tập hợp chi phí SXC..................................37
2.2.4.4.Quy trình ghi sổ tổng hợp......................................................................................40
2.2.5.Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang..................42
2.2.5.1.Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang..........................................................................42
2.2.5.2.Tổng hợp chi phí sản xuất chung.................................................................................42
2.3.Kế tốn tính giá thành sản xuất sản phẩm gạch Terazzo của cơng ty CP Kỹ Thương
Thiên Hồng. ...............................................................................................................................43
2.3.1. Đối tượng và phương pháp tính giá thành của cơng ty................................................43
2.3.1.1. Đối tượng tính giá thành.......................................................................................43

2.3.1.2. Phương pháp tính giá thành của cơng ty...............................................................44
2.3.2. Quy trình tính giá thành...................................................................................................44
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NHỮNG
VẤN ĐỀ TỒN TẠI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG THIÊN HỒNG........48
3.1.Đánh giá chung về thực trạng kế toán CPSX và giá thành sản phẩm tại cơng ty và
phương hướng hồn thiện...........................................................................................................48
3.1.1. Ưu điểm.............................................................................................................................48
3.1.2.Nhược điểm của cơng ty...................................................................................................49
3.1.3. Phương pháp hồn thiện..................................................................................................49
3.2. Giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty..............50
3.2.1.Về xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành...............................50
3.2.2. Về phương pháp kế tốn chi phí SX và tính giá thành................................................51
3.2.3. Về chứng từ, luân chuyển chứng từ...............................................................................51
3.2.4. Về sổ kế tốn chi tiết........................................................................................................52
3.2.5. Về thẻ tính giá thành........................................................................................................52
KẾT LUẬN.......................................................................................................................53
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

SV: Đào Thị Nguyệt

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 1:CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH TÌNH HÌNH KẾT QUẢ KINH DOANH QUA
CÁC NĂM.........................................................................................................................17

Bảng 2 : Sổ tổng hợp CP NVL toàn doanh nghiệp............................................................21
Bảng 3 : Trích " SỔ NHẬT KÝ CHUNG ".......................................................................23
Bảng 4: Trích: "SỔ CÁI TÀI KHOẢN"............................................................................23
Bảng 5 : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH...................................................................31
Bảng 6 : Sổ tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp.............................................................32
Bảng 7 : Trích " Sổ nhật ký chung "..................................................................................34
Bảng 8: Trích "SỔ CÁI TK 622"- CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP........................35
Bảng 9 : BẢNG PHÂN BỔ VÀ TÍNH KHẤU HAO TSCĐ............................................38
Bảng 10 : BẢNG CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG CHO TỒN DOANH
NGHIỆP.............................................................................................................................38
Bảng 11 : BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG.........................................39
Bảng 12 : SỔ TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TỒN DOANH NGHIỆP.............39
Bảng 13 : Trích " Sổ nhật ký chung "................................................................................41
Bảng 14 : Trích: "SỔ CÁI TÀI KHOẢN".........................................................................41
Bảng 15 : BIÊN BẢN KIỂM KÊ SẢN PHẨM DỞ DANG.............................................42
Bảng 16 : SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH.....................................44
Bảng 17 : SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH.....................................45
Bảng 18 : SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH.....................................45
Bảng 19 : SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH.....................................46
Bảng 20 : THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM............................................................47
Sơ đồ 1: tập hợp chi phí sản xuất.........................................................................................5
Sơ đồ 2: hạch tốn chi phí sản xuất.....................................................................................6
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất gạch ceramic...........................................................................9
Sơ đồ 4: Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty.....................................................10
Sơ đồ 5 : Mô hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty....................................................14
Sơ đồ 6: Quy trình hạch tốn chi tiết chi phí NVL trực tiếp.............................................20
Sơ đồ 7: Quy trình ghi sổ tổng hợp...................................................................................22
Sơ đồ 8: Quy trình ghi sổ kế tốn chi tiết..........................................................................25
Sơ đồ 9 : Quy trình ghi sổ tổng hợp..................................................................................33
Sơ đồ 10: Quy trình hạch tốn chi tiết q trình tập hợp chi phí SXC..............................37

Sơ đồ 11: quy trình ghi sổ tổng hợp..................................................................................40
Sơ đồ 12: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất chung...............................................................43
SV: Đào Thị Nguyệt

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một công việc bắt buộc đối với mỗi sinh viên trước
khi ra trường. Nó giúp sinh viên có thể tiếp cận được với thực tế, vận dụng kiến
thức lý thuyết chuyên ngành vào việc quan sát, tổng hợp, đánh giá, giải quyết
những bất cập của cơ sở thực tập. Đối với sinh viên chuyên ngành kế toán, thời
gian thực tập là thời gian cho sinh viên tiếp cận thực tế cơng tác hạch tốn tại cơ
sở. Qua đó sinh viên có thể biết được tại các doanh nghiệp họ đã vận dụng chế độ
như thế nào, tổ chức chứng từ, sổ sách, báo cáo ra sao đồng thời thấy được những
quy định phù hợp cũng như những quy định còn bất cập của chế độ, chuẩn mực.
Bất kỳ một sinh viên nào cũng mong muốn được thực tập tại cơ sở có bộ máy kế
tốn hồn chỉnh, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, các nghiệp vụ đa dạng,
phong phú để có thể kiểm nghiệm lí thuyết được nhiều hơn và học được từ thực tế
cũng nhiều hơn.
Từ khi Việt Nam gia nhập WTO tháng 11 năm 2006 đã mở ra những thuận
lợi cũng như khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doanh nói chung và doanh
nghiệp xây lắp nói riêng. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt,
để có thể tồn tại và phát triển buộc doanh nghiệp phải tạo cho mình lợi thế cạnh
tranh, một trong những lợi thế đó là lợi thế về giá thành sản phẩm. Việc hạch tốn
chi phí sản xuất và tính giá thành hiệu quả là một trong những biện pháp giúp

doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm. Đó chính là lý do thúc
đẩy em chọn đề tài : “Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Cơng ty Cổ phần Kỹ thương Thiên Hoàng ”, làm chuyên đề thực tập
tốt nghiệp. Đề tài của em gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về công tác tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
Chương 2 : Thực trạng về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại cơng ty cổ phần kỹ thương thiên hồng
Chương 3: Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện những vấn đề tồn
tại tại công ty cổ phần kỹ thương thiên hoàng
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Lê Hồng Kỳ và các cô, các
chú, các anh, chị trong cơng ty đã giúp đỡ em hồn thành chun đề này.
SV: Đào Thị Nguyệt

1

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẬP HỢP
CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1

Chi phí sản xuất


1.1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất là tồn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật
hóa mà doanh nghiệp bỏ ra có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
trong một thời kỳ nhất định.
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
1.1.2.1 Phân loại theo yếu tố chi phí
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( NVL chính, NVL phụ)
+ Chi phí nhân cơng
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi
+ Chi phí khác bằng tiền
1.1.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVL chính, NVL phụ)
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.1.3 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất
- Đối tượng : Xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất chính là việc
xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là phát hiện ra nơi phát sinh chi phí
và chịu chi phí.
- Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất
SV: Đào Thị Nguyệt

2

Lớp: LT44 -PN K44



Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

+ Phương pháp tập hợp trực tiếp : Được áp dụng với các chi phí có liên quan
trực tiếp đến đối tượng kế tốn tập hợp chi phí đã xác định và cơng tác hạch tốn,
ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tượng kế
tốn tập hợp chi phí có liên quan.
+ Phương pháp gián tiếp : Được áp dụng khi một loại chi phí có liên quan
đến nhiều đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất khác nhau mà khơng thể tổ
chức việc hạch tốn ngay từ đầu cho từng đối tượng. Theo phương pháp này trước
hết phải tập hợp tồn bộ chi phí theo từng khoản mục, sau đó phân bổ cho từng đối
tượng cụ thể theo một tiêu thức phân bổ sau:
Chi phí

 

Hệ số

 

Tiêu thức phân bổ

sản xuất

=

phân

*


cho từng đối

phân bổ

 

bổ

 

tượng chịu chi phí

Trong đó :
Hệ số phân bổ

=

Tổng chi phí sản xuất của các đối tượng chịu chi phí
Tổng tiêu thức phân bổ

1.2

Giá thành sản phẩm

1.2.1 Khái niệm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các khoản hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa của doanh nghiệp bỏ ra liên quan đến khối
lượng công tác sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành.
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

- Phân loại theo đặc điểm phát sinh và nguồn số liệu
+ Giá thành kế hoạch
+ Giá thành định mức
+ Giá thành thực tế
- Phân loại theo nội dung phát sinh chi phí
+ Giá thành sản xuất( giá thành cơng xưởng)
SV: Đào Thị Nguyệt

3

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

+ Giá thành tiêu thụ( giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ)
Giá thành toàn

=

Bộ của sp

giá trị sản xuất
của sản phẩm

chi phí quản lý

+


doanh nghiệp

chi phí

+

bán hàng

1.2.3 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm
- Đối tượng : Về thực chất xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác
định giá thành sản phẩm, bán thành phẩm, cơng việc lao vụ nhất định phải
địi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối
cùng của q trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tùy theo yêu
cầu hạch toán kinh to nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
- Phương pháp tính giá thành sản phẩm
+ Phương pháp trực tiếp( phương pháp giản đơn )
giá thành
sản phẩm

=

CPSXDD
đầu kỳ

+

chi phí phát
sinh trong kỳ


-

CPSXDD
cuối kỳ

-

Phế liệu
thu hồi

+ Phương pháp tính giá thành theo hệ số : áp dụng cho DN sử dụng một quy
trình cơng nghệ nhưng sản phẩm khác nhau, sử dụng cùng một loại vật tư, lao động
máy móc
* Phương pháp tính giá thành SPDD cuối kỳ:
+ Phương pháp trực tiếp:
Theo NVL trực tiếp(NVL chính, NVL phụ)
giá trị SP
dở dang
cuối kỳ

giá trị SP dở dang
chi phí NVL trực tiếp
số lượng SP
+
đầu kỳ
phát sinh trong kỳ
dở dang
=
*
số lượng SP

số lượng SP dở
cuối kỳ
+
hoàn thành
dang cuối kỳ

+ Phương pháp chi phí định mức :

Giá trị SP
Dở dang cuối
kỳ gđ n

SV: Đào Thị Nguyệt

=

chi phí
định mức
gđ n

số lượng SP
hồn thành
gđ n

*

4

Lớp: LT44 -PN K44



Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.3

GVHD: Lê Hồng Kỳ

Nhiệm vụ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Xác định đúng đối tượng
- Tổ chức kế tốn tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã xác định và
phương pháp tập hợp chi phí thích hợp
- Xác định chính xác về chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác, đúng đối tượng

1.4

Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên
Các chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục, chi phí NVL

trực tiếp (Tk 621), chi phí nhân cơng trực tiếp (Tk 622), chi phí sản xuất chung
(Tk 627), cần được kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp cho
từng đối tượng chịu chi phí . Theo phương pháp này thì kế tốn sử dụng tài khoản
154 để tập hợp chi phí sxkd.
Sơ đồ 1: tập hợp chi phí sản xuất
TK 621

TK 154

TK 155(157, 632)


DĐK:xxx
K/c CPNVLTT
Tính giá thành

Giá thành SP hoàn thành NK
(Xuất gửi bán, bán trực tiếp)

TK 622
K/c CPNCTT

TK 632

Tính giá thành
TK 627
K/c CPSXC

CPSXC cố định khơng phân bổ
Hạch tốn vào giá vốn hàng bán

Tính giá thành

SV: Đào Thị Nguyệt

trong kỳ

5

Lớp: LT44 -PN K44



Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1.5

GVHD: Lê Hồng Kỳ

Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai định kỳ
Cũng giống như phương pháp kê khai thường xuyên các chi phí sản xuất

trong kỳ cũng được tập hợp trên TK 621, Tk 622, Tk 627, tuy nhiên theo phương
pháp này không dùng TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất mà sử dụng Tk 631 để
tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp. cịn Tk 154 chỉ sử dụng để phản ánh
dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
Sơ đồ 2: hạch tốn chi phí sản xuất
TK 154

TK 631

TK 154

K/C CPSXKD dở dang ĐK K/C CPSXKD dở dang CK
TK 611

TK 621

CP NVLTT

TK 138, 811, 111

K/C CPNVLTT Các khoản giảm trừ


Phát sinh trong kì

cuối kỳ

giá thành

TK 632
TK 632
TK 334, 338

TK 622

Tập hợp CPNCTT K/C CPNCTT
Cuối kỳ
TK 111, 214, 611

K/C giá thành SP
SX hoàn thành trong kỳ

TK 627

Tập hợp CPSXC

K/C CPSXC
được phân bổ
K/C chi phí sản xuất chung được phân bổ

SV: Đào Thị Nguyệt


6

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
KỸ THƯƠNG THIÊN HỒNG
2.1 Đặc điểm hoạt động của Cơng ty cổ phần kỹ thương Thiên Hồng
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP kỹ thương Thiên Hồng
Tên gọi : Cơng ty cổ phần kỹ thương Thiên Hoàng.
Tên giao dịch quốc tế : Mikado Technology and trading joint stock company
Địa chỉ : 88 Ngọc Đài – Đại Mỗ - Từ Liêm – Hà Nội
Điện thoại : 04.62511.389
Email :
Cơng ty cổ phần kỹ thương Thiên Hồng (Mikado) được thành lập năm
2002 tại Hà Nội với sản phẩm chính là gạch ốp lát ceramic mang thương hiệu
Mikado. Nhà máy đặt tại Khu cơng nghiệp Tiền Hải, Thái Bình với 3 dây chuyền
công suất thiết kế 10 triệu m2/năm. Tuy ra đời sau nhưng thương hiệu này đã
khẳng định được mình thơng qua các bước đột phá ra thị trường trong nước và
ngồi nước. Về mặt thiết bị cơng nghệ, Mikado đã khéo léo lựa chọn thiết bị chất
lượng có chọn lọc như máy ép của Sacmi, máy in của Sertam – Italy, máy nghiền,
lò nung của Trung Quốc để giảm suất đầu tư mà vẫn đảm bảo chất lượng và tính
đồng bộ cao của dây chuyền.
Về thương hiệu là một trong những cơng ty có thương hiệu mạnh nhất về

Gạch ốp lát trên thi trường Việt Nam.Công ty đã tham gia tài trợ cho đội bóng đá
Nam định (Mikado – Nam Định), tham gia quảng bá tài trợ nhiều chương trình trên
truyền hình 2. Theo số liệu thơng tin từ Công ty MIKADO Năm 2005, Mikado đã
xuất khẩu sang Pháp được 30% sản lượng và đã ký được hợp đồng xuất khẩu 90%
sản lượng của dây chuyền 2, khoảng 2 triệu m2. Dây chuyền này dự đã hoàn thành
vào cuối tháng 5/2006. Dựa vào nguồn khí tự nhiên Long Hậu - Tiền Hải – Thái
Bình, gạch men Mikado có chất lượng cao và giá thành hạ nên có sức cạnh tranh
SV: Đào Thị Nguyệt

7

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

lớn trong giai đoạn hiện nay khi mà giá dầu, giá gas đang ở mức cao. Tận dụng lợi
thế khí đốt, Mikado đang đầu tư sản xuất sản phẩm sứ vệ sinh, sứ mỹ nghệ cao
cấp,sứ cách điện và dự kiến các sản phẩm sứ Mikado đã ra lò vào đầu năm 2009.
Hiện nay nhà máy có 700 cơng nhân và hàng trăm kỹ sư với nhiều chuyên
nghành khác nhau.Với sản lượng trên 10 triệu m²/năm Mikado là một trong những
nhà máy sản xuất gạch lớn nhất Việt Nam.Sản phẩm của Mikado đã xuất khẩu đi
hàng chục nước trên thế giới như Pháp, Đài loan, Hàn Quốc
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP kỹ thương Thiên
Hoàng.
2.1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của cơng ty cổ phần kỹ
thương Thiên Hồng.
Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, công ty xác định vấn đề thương hiệu là

một trong những mấu chốt của sự thành cơng, vì vậy ngồi việc củng cố thương
hiệu trong nước, Mikado chú trọng đầu tư nâng cao thương hiệu ở nước ngồi để
đẩy mạnh xuất khẩu. Cơng ty tổ chức nhiều hội nghị khách hàng trên toàn quốc,
tiến hành phát triển mở rộng hệ thống phân phối giới thiệu sản phẩm và trang
thông tin điện tử để quảng bá thương hiệu, đồng thời đẩy mạnh việc xúc tiến
thương mại, hướng tới xuất khẩu đạt tới 50% sản lượng. Ngồi các dịng sản phẩm
truyền thống, tới đây Mikado cịn cho ra đời những dòng sản phẩm gạch men cao
cấp phục vụ cho những cơng trình trọng điểm quốc gia và đối tượng có thu nhập
cao, tiếp tục đầu tư một nhà máy sản xuất gạch granit tại Hưng Yên với cơng suất
5 triệu m2/năm.
Ngồi sản phẩm chính là gạch ceramic cơng ty cịn có nhà máy sản xuất men
Frit, gạch viền cao cấp, sơn nội- ngoại thất cao cấp và sứ cách điện.
2.1.2.2. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của công ty cổ
phần kỹ thương Thiên Hồng.
Sản xuất của cơng ty được thực hiện ở hai đơn vị trực thuộc là hai nhà máy
làm phân tán tại hai nơi khác nhau. Giám đốc nhà máy là người chịu trách nhiệm
trực tiếp về tình hình SX trước giám đốc CT. Quản đốc PXSX là người chỉ đạo
SV: Đào Thị Nguyệt

8

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

trực tiếp SX. Ở mỗi bộ phận có các đốc cơng của từng cơng đoạn. Q trình sản
xuất gạch Ceramic được thực hiện trên dây chuyền hiện đại.

* Quy trình cơng nghệ sản xuất:
Sơ đồ 3: Quy trình sản xuất gạch ceramic
Cân, nghiền phối liệu xương và men
Bể chống lắng hồ phối
liệu xương

Bể chống lắng men

Chế tạo, dự trữ bột ép

Dây chuyền tráng men

Ép sản phẩm
Sấy gạch mộc
Tráng men, in lưới hoa văn màu
Nung
Phân loại sản phẩm

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty CP kỹ
thương Thiên Hồng
Bộ máy quản lý là cơ quan đầu não của cả công ty, bất kỳ một cơng ty nào
muốn thành cơng thì trước tiên phải có một hệ thống quản lý tốt, phù hợp với loại
hình doanh nghiệp.
Cơng ty có hai nhà máy trực thuộc đó là nhà máy gạch men Mikado và nhà
máy gạch trang trí Mikado, có bộ máy quản lý trực tiếp tại nhà máy do giám đốc
CT bổ nhiệm, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban lãnh đạo công ty. Sau đây là mơ
hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty (xem sơ đồ 2).
SV: Đào Thị Nguyệt

9


Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

Sơ đồ 4: Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SỐT
GIÁM ĐỐC CƠNG TY KIÊM CHỦ TỊCH HĐQT

PGĐ cơng ty
phụ trách sx

PGĐ công ty
phụ trách thiết
bị cơ điện

GĐ nhà máy gạch
men Mikado

PX cơ
điện

Phịng
tổ
chức
hành

chính

GĐ nhà máy gạch
trang trí Mikado

PGĐ nhà máy gạch
men Mikado

Phịng
kỹ thuật

PGĐ
kinh
doanh

Phịng
tài
chính
kế
tốn

Phịng
xuất
khẩu

Phịng
kế
hoạch
đầu tư


Phịng kinh
doanh

PGĐ nhà máy gạch
trang trí Mikado

PX
sản
xuất

Các
phịng
ban

Phịng
kỹ
thuật

PX cơ
điện

PX
sản
xuất

Các
phịng
ban

*Chức năng và nhiệm vụ của ban lãnh đạo công ty và các phòng ban:

- Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản trị của cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết
định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến phương hướng mục tiêu của công ty (trừ
những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông), có quyền kiểm tra,
giám sát việc thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị, của giám đốc công ty.
- Ban kiểm sốt:
Ban kiểm sốt của cơng ty gồm 3 thành viên, hoạt động độc lập theo nhiệm
vụ và quyền hạn của mình được quy định tại điều lệ của công ty và chịu trách
SV: Đào Thị Nguyệt

10

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

nhiệm trước đại hội đồng cổ đông về việc kiểm tra, giám sát hoạt động của hội
đồng quản trị và giám đốc.
- Giám đốc:
Là người do hội đồng quản trị đề cử, bổ nhiệm và phải đáp ứng đầy đủ điều
kiện là đại diện theo pháp luật của công ty. Giám đốc là người chịu trách nhiệm tổ
chức, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty và chịu
trách nhiệm trước hội đồng quản trị, thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình
phù hợp với các quyết định, điều lệ của công ty. Bên cạnh đó GĐ cơng ty phải xây
dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn của Công ty, dự án đầu tư, liên doanh.
Đề án tổ chức quản lý của công ty cấp trên, đồng thời phải báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty trước hội đồng quản trị.

- Phó giám đốc cơng ty:
Bao gồm các phó GĐ: Phó GĐ thiết bị, phó GĐ sản xuất, phó GĐ kinh
doanh. Các phó GĐ có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc điều hành cơng ty trong lĩnh
vực mình phụ trách theo sự phân công và ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm
trước giám đốc, trước pháp luật về nhiệm vụ được
- Phịng kế tốn
Có trách nhiệm quản lý vốn, quỹ, tài sản, bảo toàn và sử dụng vốn của cơng
ty có hiệu quả, lập báo cáo quyết tốn hàng quý, hàng năm lên cơ quan cấp trên, cơ
quan thuế và các đối tượng khác.Lên kế hoạch thu chi trong một năm để phục vụ
cho quản lý được phản ánh ghi chép theo đúng chế độ kế toán các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh được cập nhật đầy đủ chính xác.
- Phịng Kế hoạch - đầu tư:
Có nhiệm vụ kết hợp với hai nhà máy gạch ốp lát Hà Nội và gạch ốp lát
Hải dương khảo sát lên kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất, sửa chữa
thiết bị, lên kế hoạch nhập khẩu dự phòng nguyên vật liệu và thiết bị, lên kế hoạch
sản xuất, lập định mức tiêu hao vật tư.
- Phịng Kinh doanh:
Có chức năng thực hiện công tác bán hàng, tiêu thụ sản phẩm của các Nhà
máy trên cơ sở: quy chế tiêu thụ sản phẩm của Công ty, các hợp đồng tiêu thụ, các
SV: Đào Thị Nguyệt

11

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ


quyết định về giá bán, khuyến mại, hoa hồng, giảm giá, vận tải, hỗ trợ... Được GĐ
Công ty ban hành theo thời điểm cụ thể. Bộ phận bốc xếp, xe nâng phục vụ, thủ
kho thành phẩm do phòng kinh doanh của Công ty quản lý và điều hành trực tiếp,
thủ kho thành phẩm có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản hàng hố theo quy định của
cơng ty.
- Phịng xuất khẩu
Đặt tại văn phịng CT, có nhiệm vụ bán hàng ra thị trường nước ngồi, làm
các thủ tục xuất khẩu.
- Phịng tổ chức-hành chính:
Có nhiệm vụ về cơng tác tổ chức, cơng tác hành chính, bảo vệ, an ninh, y
tế... cụ thể là phân công lao động, xây dựng các nội quy, quy chế, kỷ luật lao
động...
*Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy gạch men Mikado
- Nhà máy gạch men Mikado có chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
các loại sản phẩm gạch lát nền và gạch ốp tường đồng thời thực hiện các nghĩa vụ
kinh doanh khác do Công ty giao, tổ chức biên chế gồm các phân xưởng sản xuất,
phân xưởng cơ điện, phòng tổ chức hành chính, phịng kế tốn, phịng kế hoạch và
phịng kỹ thuật. Hiện tại, nhà máy có trụ sở tại Xã Đồng Lâm, huyện Tiền Hải,
tỉnh Thái Bình ( ĐT: 036.781.998, Fax: 036.651.804). Hoạt động của nhà máy
luôn tuân theo những nhiệm vụ và quyền hạn mà Công ty đã giao, các phòng ban
của nhà máy chịu sự chỉ dạo trực tiếp của phịng ban trên cơng ty, nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh do công ty giao. Cơ cấu tổ chức quản lý của Nhà máy bao gồm:
Giám đốc Nhà máy, Phó Giám đốc Nhà máy và bộ máy giúp việc gồm các phòng :
Phòng kỹ thuật, phòng tổ chức hành chính, phịng kế hoạch, phịng kế tốn, phịng
kỹ thuật.
- Phịng Kỹ thuật:
Có nhiệm vụ, chức năng kiểm tra, đánh giá chất lượng vật tư nguyên liệu
nhập kho; kiểm tra, giám sát quá trình ứng dụng và quy trình thực hiện cơng nghệ;
phối hợp cùng phịng kế hoạch CT xây dựng định mức nguyên vật liệu cho việc
SV: Đào Thị Nguyệt


12

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

sản xuất sản phẩm, xử lý các hiện tượng sự cố kỹ thuật trong sản xuất và chịu trách
nhiệm về những thông số đã kiểm tra.
- Phân xưởng cơ điện: Có nhiệm vụ giúp GĐ Nhà máy quản lý, bảo dưỡng,
sửa chữa thiết bị và gia cơng cơ khí phục vụ cho sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị và
năng lượng của Nhà máy.
- Phân xưởng sản xuất: Có nhiệm vụ giúp GĐ Nhà máy trực tiếp triển khai
thực hiện kế hoạch sản xuất của Nhà máy do Công ty giao.
Các phịng ban khác như phịng tổ chức hành chính, phịng kế tốn và phịng
kế hoạch nhà máy chịu sự chỉ đạo trực tiếp của các phịng ban cơng ty.
* Chức năng và nhiệm vụ của Nhà máy gạch trang trí Mikado
Nhà máy gạch trang trí Mikado cũng có trụ sở tại Xã Đồng Lâm, huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình (ĐT: 036.653.082, Fax: 036.653.083).Nhà máy cũng có cơ cấu
tổ chức tương tự như Nhà máy gạch men Mikado, thực hiện chế độ hạch tốn phụ
thuộc Cơng ty, dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của Công ty nhằm: Đảm bảo đầy đủ,
đúng chế độ kế toán, thống kê theo điều lệ kế tốn thống kê của Nhà nước và quy
chế tài chính của Cơng ty; chịu trách nhiệm về tính chính xác và hợp pháp của các
báo cáo hoạt động tài chính của Nhà máy.
2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của cơng ty CP kỹ thương Thiên Hồng
Phịng Kế tốn ở Cơng ty CP Kỹ thương Thiên Hồng có nhiệm vụ:
Xây dựng, quản lý kế hoạch tài chính của doanh nghiệp và hướng dẫn thực

hiện công tác thống kê các chỉ tiêu cần thiết.
- Hướng dẫn và kiểm tra công tác kế toán ở Nhà máy
- Thu nhận, kiểm tra báo cáo ở đơn vị phụ thuộc gửi lên để tổng hợp và lập
báo cáo tồn Cơng ty. Hai phịng kế toán nhà máy đặt ngay tại nơi sản xuất kinh
doanh cũng chính là nơi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế, nhờ đó làm tăng tính
chính xác, kịp thời của thơng tin kế tốn cho lãnh đạo nghiệp vụ ở các bộ phận
kinh doanh của Công ty, tạo điều kiện để đưa ra các thơng tin kịp thời, nhanh và
chính xác cho hạch tốn nội bộ trong Cơng ty.

SV: Đào Thị Nguyệt

13

Lớp: LT44 -PN K44


Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

Sơ đồ 5 : Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty

KẾ TỐN TRƯỞNG
Phó phịng kế tóan kiêm kế tốn
tổng hợp

Trưởng
phịng kế
tốn gạch
men Mikado


Kế
tốn
vật tư

Kế tốn
thanh
tốn

Phó phịng kế toán phụ trách tiêu thụ
kiểm kê kế toán TSCĐ

Kế tốn
vật tư và
cơng nợ
phải trả

Kế
tốn
ngân
hàng

Kế tốn
tiêu thụ

Thủ
quỹ

Trưởng
phịng kế

tốn gạch
trang trí
Mikado

Kế
tốn
vật tư

Kế tốn
tiêu thụ

Phịng Tài chính - kế tốn Cơng ty hiện tại gồm 07 người, cịn phịng kế
tốn ở hai nhà máy là 6 người, tất cả đều có trình độ Cao đẳng và Đại Học. Tại
phịng kế tốn cơng ty gồm 7 người bao gồm 1 kế toán trưởng, 2 phó phịng kế
tốn và các kế tốn viên phụ trách các phần hành kế toán. Chức năng, nhiệm vụ
của các kế toán viên là đảm nhận các phần hành kế tốn cụ thể sau:
Kế tốn trưởng: Phụ trách phịng, điều hành, quản lý toàn bộ hoạt động của
bộ máy kế tốn, tham gia đánh giá tình hình quản lý, phân tích hoạt động kinh tế,
tài chính, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tổ chức và quản ký công tác lập báo cáo
thống kê kế toán với GĐ, chịu trách nhiệm trước GĐ về tổ chức công tác kế tốn
của phịng trong phạm vi và quyền hạn được giao.
Phó phịng kế tốn cơng ty kiêm kế tốn tổng hơp: Tham mưu cho kế tốn
trưởng về cơng tác quản lý phịng và thực hiện một số cơng việc cụ thể như: kiểm
tra các chứng từ đầu vào, phân bổ chi phí cho các đối tượng sử dụng, thực hiện kế
tốn giá thành sản phẩm, cơng tác kế tốn tổng hợp, kiểm tra, tổng hợp số liệu do
SV: Đào Thị Nguyệt

14

Lớp: LT44 -PN K44



Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Lê Hồng Kỳ

các phần hành kế toán khác chuyển sang, làm cơ sở để lập báo cáo tài chính của
Cơng ty.
Phó phịng kế tốn cơng ty kiêm kế tốn TSCĐ: Theo dõi và kiểm tra công
tác tiêu thụ tại hai nhà máy. Kiểm tra kiểm sốt các văn bản chế độ, chính sách bán
hàng của cơng ty kiêm thêm kế tốn TSCĐ.
Kế tốn TSCĐ: Phụ trách những cơng việc chính như sau:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số liệu giá trị TSCĐ hiện
có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi tồn Cơng ty cũng như
tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ.
- Tiến hành tính tốn và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí
sản xuất - kinh doanh theo mức độ hao mòn của TS và chế độ quy định, lập bảng
tính và phân bổ khấu hao.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ, phản
ánh chính xác chi phí và đơn đốc tình hình thực hiện dự tốn chi phí sửa chữa.
- Tham gia kiểm kê định kỳ hoặc bất thường TSCĐ, lập báo cáo định kỳ
hoặc bất thường theo yêu cầu của Cơng ty.
- Tính tốn phản ánh kịp thời tình hình xây dựng thêm, đổi mới nâng cấp,
tháo dỡ làm tăng, giảm nguyên giá TSCĐ cũng như tình hình thanh lý nhượng bán
TSCĐ.
- Hướng dẫn, kiểm tra các Nhà máy, các bộ phận trực thuộc trong Công ty
thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, các thẻ kế toán cần
thiết và hạch toán TSCĐ theo đúng chế độ quy định.
- Tham gia, kiểm tra đánh giá lại TSCĐ theo quy định của Nhà nước và u
cầu của Cơng ty.

Kế tốn vật tư, cơng nợ đầu vào:
Nhân viên kế toán phần hành này phụ trách những cơng việc chính sau:
- Ghi chép, tính tốn, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời số lượng và
giá trị NVL xuất kho, lập phiếu xuất kho.

SV: Đào Thị Nguyệt

15

Lớp: LT44 -PN K44



×