Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Lý thuyết địa lí 6 – chân trời sáng tạo full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.23 MB, 28 trang )

Bài mở đầu: TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ?
I. Sự lí thú của việc học mơn địa lí
- Trên Trái Đất có những nơi mưa nhiều quanh năm, thảm thực vật xanh tốt, có những nơi khơ
nóng, vài năm khơng có mưa, khơng có lồi thực vật nào có thể sinh sống.
- Học mơn Địa lí sẽ giúp các em lần lượt khám phá những điều lí thú trên.
-> Giúp các em học tốt mơn học, thơng qua đó có khả năng giải thích và ứng xử phù hợp khi bắt
gặp các hiện tượng thiên nhiên diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.

II. Vai trị của địa lí trong cuộc sống
- Kiến thức Địa lí giúp lí giải các hiện tượng trong cuộc sống: hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,
mùa, mưa đá, mưa phùn, chênh lệch giờ giữa các nơi, năm nhuận, biến đổi khí hậu,...
- Kiến thức Địa lí hướng dẫn cách giải quyết các vấn để trong cuộc sống: làm gì khi xảy ra động
đất, núi lửa, lũ lụt, biến đổi khí hậu, sóng thần, ơ nhiễm mơi trường,...
- Định hướng thái độ, ý thức sống: trách nhiệm với môi trường sống, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi
trường tự nhiên,...

III. Tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm và kĩ năng địa lí
- Khái niệm cơ bản của địa lí như Trái Đất, các thành phần tự nhiên của Trái Đất và các kĩ năng cơ
bản của bộ môn như quan sát lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu,…


Bài 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ

III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới
- Bản đồ thế giới theo lưới chiếu hình nón: Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ

I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến

tuyến là những cung tròn đồng tâm ở cực.

- Kinh tuyến là những nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa cầu.



- Bản đồ thế giới theo lưới chiếu hình trụ đứng đồng góc: Hệ thống kinh, vĩ tuyến đều là những

- Vĩ tuyến là những vòng tròn bao quanh quả Địa cầu và vng góc với các kinh tuyến

đường thẳng song song và vng góc với nhau.

- Kinh tuyến gốc là đường đi qua đài thiên văn Grin - Uýt ở ngoại ô Luân Đôn - thủ đô nước Anh
(đánh số độ là 0o)
+ Dựa vào kinh tuyến gốc (kinh tuyến 0°) và kinh tuyến 180° đối diện để nhận biết kinh tuyến
đông, kinh tuyến tây.
+ Dựa vào vĩ tuyến gốc (Xích đạo) để biết vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam.
+ Các kinh tuyến có độ dài bằng nhau. Các vĩ tuyến có độ dài khác nhau.

II. Toạ độ địa lí
- Kinh độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó tới kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
- Tọa độ địa lí của một điểm là nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó.



200 T
0
Cách viết: 10 B Hoặc c (200T, 100B)


Bài 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT BẢN ĐỒ THƠNG DỤNG
I. Kí hiệu bản đồ và chú giải
- Khái niệm: Kí hiệu bản đồ là phương tiện dùng để thể hiện toàn bộ hay một phần của các sự vật và
hiện tượng địa lí.

- Đặc điểm: Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc, chữ viết,...

II. Các loại kí hiệu bản đồ
- Ý nghĩa
+ Giúp người đọc phân biệt được sự khác nhau của các thông tin thể hiện trên bản đồ.
+ Các kí hiệu được giải thích rõ ràng trong chú giải của bản đồ.

- Khái niệm: Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước (mầu sắc, hình vẽ) thể hiện đặc trưng các
đối tượng địa lí.
- Phân loại: Kí hiệu điểm, đường và diện tích.


Bài 3. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ

- Phân loại: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
- Nguyên tắc: Dựa vào tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thước của bản đồ.

I. Phương hướng trên bản đồ

+ Dựa vào tỉ lệ số: Đo khoảng cách giữa hai điểm trên tờ bản đồ bằng thước kẻ; Đọc độ dài đoạn

- Các hướng chính trên bản đồ: Bắc, Nam, Đơng, Tây.

vừa đo trên thước kẻ; Dựa vào tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách trên thực địa.

- Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào: Mạng lưới kinh, vĩ tuyến; kim chỉ nam hoặc mũi

+ Dựa vào tỉ lệ thước: Ta đem khoảng cách AB trên bản đồ áp vào thước tỉ lệ sẽ biết được khoảng

tên chỉ hướng Bắc.


cách AB trên thực tế.

- Quy ước

III. Tìm đường đi trên bản đồ

+ Đầu trên của các kinh tuyến chỉ hướng bắc, đầu dưới chỉ hướng nam.

Để tìm đường đi trên bản đồ, cần thực hiện theo các bước sau:

+ Đầu bên trái của các vĩ tuyến chỉ hướng tây, đầu bên phải chỉ hướng đông.

Bước 1: Xác định nơi đi và nơi đến, hướng đi trên bản đồ.
Bước 2: Tìm các cung đường có thể đi và lựa chọn cung đường thích hợp với mục đích (ngắn nhất,
thuận lợi nhất hoặc yêu cầu phải đi qua một số địa điểm cần thiết), đảm bảo tuân thủ theo quy định
của luật an tồn giao thơng.
Bước 3: Dựa vào tỉ lệ bản đồ để xác định khoảng cách thực tế sẽ đi.

II. Tỉ lệ bản đồ
- Khái niệm: Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ của khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách
trên thực địa.


Bài 4. LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ

Bài 5. VỊ TRÍ TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI. HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC CỦA
TRÁI ĐẤT

I. Lược đồ trí nhớ

- Khái niệm: Là những thơng tin không gian về thế giới được giữ lại trong trí óc con người.

I. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời

- Đặc trưng bởi sự đánh dấu các địa điểm mà một người từng gặp, từng đến,...

- Vị trí: Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời

- Ý nghĩa

- Ý nghĩa: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng cách lí tưởng giúp cho Trái Đất nhận

+ Giúp ta hiểu về thế giới xung quanh.

được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể tồn tại và phát triển.

+ Sắp xếp không gian và sắp xếp lại các đối tượng.
+ Phác họa hình ảnh đường đi hoặc một vùng.
II. Vẽ lược đồ trí nhớ
- Các bước vẽ lược đồ trí nhớ
+ Bước 1: Nhớ lại và suy nghĩ về nơi mà em sẽ vẽ lược đồ.
+ Bước 2: Sắp xếp không gian các đối tượng.
+ Bước 3: Xác định điểm đầu, điểm kết thúc, hướng đi, các điểm mốc và tiến hành vẽ.
- Phân loại: Lược đồ trí nhớ đường đi và lược đồ một khu vực.

II. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
- Hình dạng: Trái Đất có dạng hình cầu.
- Kích thước: Trái Đất có bán kính Xích đạo là 6 378 km, diện tích bề mặt là 510 triệu km2.
-> Nhờ có kích thước và khối lượng đủ lớn, Trái Đất đã tạo ra lực hút giữ được các chất khí làm
thành lớp vỏ khí bảo vệ mình.



Bài 6. CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ

+ Những múi giờ nằm bên trái múi giờ 0 là giờ muộn hơn giờ quốc tế (GMT, -).
+ Những múi giờ nằm bên phải múi giờ 0 là giờ sớm hơn giờ quốc tế (GMT, +).

I. Chuyển động tự quay quanh trục
- Hướng: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian: Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là 24h.
- Đặc điểm: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng. Trục này nối liền hai cực của Trái Đất và
nghiêng một góc 66°33' trên mặt phẳng quỹ đạo.

II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

3. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể

1. Ngày đêm luân phiên

- Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị

- Trái đất có dạng hình cầu.

lệch hướng.

- Chuyển động tự quay quanh trục từ tây sang đơng.

- Nếu nhìn xi theo hướng chuyển động thì:

-> Khắp mọi nơi trên Trái đất đều lần lượt có ngày và đêm.


+ Ở nửa cầu bắc lệch về bên phải.
+ Ở nửa cầu nam lệch về bên trái

2. Giờ trên Trái Đất
- Khái niệm giời
+ Giời khu vực: Bề mặt Trái Đất ra làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng.
+ Giờ địa phương: Các kinh tuyến nằm trên cùng một kinh tuyến có cùng một giờ.
- Múi giờ gốc (múi giờ số 0) đi qua đài thiên văn Grin-uých ở thủ đô Luân Đôn (Anh).
- Cách tính giời


Bài 7. CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ

2. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
- Các địa điểm ở nửa cầu Bắc/Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau.

I. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

- Ở Xích đạo quanh năm ln có ngày, đêm dài bằng nhau.

- Quỹ đạo chuyển động: Hình elip gần trịn.
- Hướng chuyển động: Từ tây sang đông (ngược chiều kim đồng hồ).
- Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết 1 vòng: 365 ngày 6 giờ (I năm).
- Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời: không đổi,
nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033’.

- Càng xa Xích đạo về hai cực ngày, đêm càng chênh lệch nhau.
- Ở bán cầu Bắc ngày dài, đêm ngắn thì bán cầu Nam ngày ngắn, đêm dài và ngược lại.
II. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời

1. Mùa trên Trái Đất
- Khái niệm: Mùa là khoảng thời gian của năm, có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
- Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và gần như không đổi hướng khí Trái Đất chuyển động
trên quỹ đạo quanh Mặt Trời.
- Đặc điểm
+ Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng, lúc này là mùa nóng và
ngược lại.
+ Trong cùng một thời điểm, mùa ở hai bán cầu trái ngược nhau.
- Người ta chia 1 năm ra 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.


Bài 8. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG NGOÀI THỰC TẾ
I. Xác định phương hướng dựa vào việc dùng la bàn
1. Hướng dẫn
- Kim nam châm làm bằng kim loại có từ tính, thường có dạng hình thoi. Đầu kim bắc và đầu kim
nam có màu khác nhau để phân biệt, đầu kim bắc thường có màu đậm hơn.
- Vịng chia độ: Trên vịng chia độ có ghi bốn hướng chính và số độ từ 0° đến 360°.

2. Các bước tiến hành
- Đặt la bàn thăng bằng trên mặt phẳng, tránh xa các vật bằng kim loại có thể ảnh hưởng tới kim
nam châm.
- Mở chốt hãm cho kim chuyển động, đến khi kim đứng yên, ta đã xác định được hướng bắc - nam,
từ đó xác định các hướng còn lại.
II. Xác định phương hướng dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên
Dựa vào hướng Mặt Trời mọc và lặn có thể xác định được phương hướng một cách tương đối chính
xác.


Bài 9. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. ĐỘNG ĐẤT VÀ NÚI LỬA


II. Các mảng kiến tạo
- Các mảng kiến tạo

I. Cấu tạo của Trái Đất

+ Các mảng kiến tạo: Mảng Âu - Á, Mảng Thái Bình Dương, Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, Mảng

- Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp: Vỏ Trái Đất, man-ti và nhân.

Phi, Mảng Bắc Mỹ, Mảng Nam Mỹ và Mảng Nam Cực.

- Đặc điểm của từng lớp

+ Ngồi 7 mảng lớn cịn có các mảng nhỏ khác được đánh số. Việt Nam nằm ở mảng Âu - Á.

Lớp

Vỏ Trái Đất

Man-ti

Nhân

- Đặc điểm

Độ dày

Từ 5km đến 70km.

Gần 3000km.


Trên 3000km.

+ Các địa mảng có sự di chuyển: tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

Trạng thái vật chất

Rắn chắc.

Từ quánh dẻo đến rắn

Từ lỏng đến rắn.

+ Các cặp mảng xô vào nhau: mảng Âu - Á và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, mảng Thái

Nhiệt độ

Càng xuống sâu nhiệt độ càng Khoảng từ 15000C đến Cao nhất khoảng
tăng, tối đa khơng q 1000 C.
0

0

3700 C.

Bình Dương và mảng Âu - Á, mảng Thái Bình Dương và mảng Bắc Mỹ.

0

5000 C.


- Lớp vỏ Trái Đất
+ Đặc điểm: nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như đất, khơng khí, nước, sinh vật,...
+ Phân loại: vỏ lục địa và vỏ đại dương.
III. Động đất
- Khái niệm: Là hiện tượng lớp vỏ Trái Đất rung chuyển với nhiều cường độ khác nhau và diễn ra
trong thời gian ngắn.
- Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ
Trái Đất.
- Hậu quả
+ Làm đổ nhà cửa, các cơng trình xây dựng.
+ Có thể gây nên lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển.
- Biện pháp: Dự báo động đất, di dân xa các đới đứt gãy, các khu vực có rung chấn,…
+ Cấu tạo
Đặc điểm

Độ dày

Vỏ lục địa

Được cấu tạo bởi đá granit.

25 đến 70km.

Vỏ đại dương

Được cấu tạo bởi đá badan.

5 đến 10km.



Bài 10. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ NGOẠI SINH. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH.
KHỐNG SẢN
I. Q trình nội sinh và quá trình ngoại sinh

Nội sinh
Khái niệm

Là các quá trình xảy ra trong lịng Trái Là các q trình xảy ra ở bên ngoài, trên
Đất.

IV. Núi lửa

Tác động

Ngoại sinh
bề mặt Trái Đất.

Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh

- Khái niệm: Là hiện tượng phun trào măcma lên trên bề mặt Trái Đất.

các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng

- Nguyên nhân: Do mac-ma từ trong lòng Trái Đất theo các khe nứt của vỏ Trái Đất phun trào lên

đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở địa hình mới.

bề mặt.


dưới sâu ra ngồi mặt đất tạo thành núi
lửa, động đất,...

- Các bộ phận của núi lửa: lò mac-ma, miệng núi lửa, ống phun, dung nham, bụi.
- Hậu quả

Kết quả

Tạo ra các dạng địa hình lớn (châu lục, Tạo ra các dạng địa hình nhỏ (nấm đá,
miền, cao nguyên, núi cao,…).

+ Tích cực: Tạo cảnh quan du lịch, đất giàu dinh dưỡng phát triển nông nghiệp, tạo điện nhiệt,…

hang động, bãi bồi,…).

+ Tiêu cực: Thiệt hại về con người, ô nhiễm môi trường, đời sống và sản xuất của con người.
- Dấu hiệu nhận biết: Mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi,...

II. Các dạng địa hình chính

- Biện pháp: Sơ tán dân ở khu vực gần núi lửa, gần đới đứt gãy, dự báo,…

Dạng địa hình
Núi

Độ cao

Độ cao của núi so với mực nước biển Nhô cao rõ rệt so với mặt bằng xung
từ 500m trở lên.


Đồi

Cao nguyên

Hình thái
quanh. Đỉnh nhọn, sườn dốc.

Không quá 200m so với vùng đất xung Là dạng địa hình nhơ cao. Đỉnh trịn,
quanh.

sườn thoải.

Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên.

Vùng đất tương đối bằng phẳng hoặc
gợn sóng, có sườn dốc, dựng đúng


thành vách.
Đồng bằng

Bài 11. THỰC HÀNH: ĐỌC LƯỢC ĐỒ TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA LÍ ĐƠN GIẢN

Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, Là dạng địa hình thấp, bằng phẳng hoặc
nhưng cũng có những bình ngun cao hơi gợn sóng.

1. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn

gần 500m.


* Khái niệm: Lược đồ tỉ lệ lớn là lược đồ thể hiện đặc điểm địa hình (độ cao, độ dốc,…) của một
khu vực có diện tích nhỏ bằng các đường đồng mức.
* Đường đồng mức
- Khái niệm: Là đường nối liền những điểm có cùng độ cao trên lược đồ địa hình.
- Đặc điểm
+ Các đường đồng mức cách nhau một độ cao đều đặn gọi là khoảng cao đều.
+ Các đường đồng mức càng gần nhau, địa hình càng dốc.
+ Các đường đồng mức càng cách xa nhau, địa hình càng thoải.

III. Khống sản

* Hướng dẫn đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn

- Khái niệm

Cách đọc lược đổ địa hình tỉ lệ lớn:

+ Khống sản là những khống vật và khống chất có ích trong tự nhiên trong vỏ Trái Đất mà con

- Xác định khoảng cách độ cao giữa các đường đồng mức.

người có thể khai thác để sử dụng trong sản xuất và đời sống.

- Căn cứ vào đường đồng mức, tính độ cao của các điểm trên lược đồ.

+ Mỏ khoáng sản là nơi tập trung khống sản có trữ lượng và chất lượng có thể khai thác để sử

- Căn cứ độ gần hay xa giữa các đường đồng mức để biết được độ dốc địa hình.

dụng vào mục đích kinh tế.


- Tính khoảng các thực tế giữa các điểm dựa vào tỉ lệ lược đồ.

- Phân loại: Khoáng sản năng lượng, kim loại và phi kim.

II. Lát cắt địa hình

- Thời gian hình thành rất dài, vài trăm hoặc triệu năm nên cần khai thác và sử dụng hợp lí.

* Lát cắt địa hình
- Khái niệm: Là các thức thể hiện đặc điểm của bề mặt địa hình thực tế lên mặt phẳng dựa vào các
đường đồng mức và thang màu sắc.
- Đặc điểm: Lát cắt cho chúng ta biết được đặc điểm địa hình của một khu vực theo một hướng cụ
thể.
* Hướng dẫn đọc lát cắt địa hình
- Khi đọc lát cắt, trước tiên ta phải xác định được điểm bắt đầu và điểm cuối của lát cắt.
- Từ hai điểm mốc này, ta có thể biết được lát cắt có hướng như thế nào, đi qua những điểm độ cao,
dạng địa hình đặc biệt nào, độ dốc của địa hình biến đổi ra sao,...


Bài 12. LỚP VỎ KHÍ. KHỐI KHÍ. KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT
- Từ đó, ta có thể mơ tả sự thay đồi của địa hình từ điểm đầu đến điểm cuối lát cắt.
- Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thể tính được khoảng cách giữa các địa điểm.

I. Các tầng khí quyển và thành phần khơng khí
1. Các tầng khí quyển
- Gồm 3 tầng: Đối lưu, bình lưu và các tầng cao khí quyển.
- Đặc điểm của các tầng
Tầng


Đối lưu

Bình lưu

Các tầng cao của khí quyển

Độ cao

Dưới 16km

Đặc điểm

- Khơng khí bị xáo trộn - Có lớp ơdơn ngăn Khơng khí cực lỗng. Ít ảnh
mạnh, thường xun.

Trên 50km

16 - 50km

cản tia bức xạ có hại hưởng trực tiếp tới thiên nhiên

- Khơng khí chuyển động cho sinh vật và con và đời sống con người trên mặt
theo chiều thẳng đứng.

người.

đất.

- Xảy ra các hiện tượng tự - Khơng khí chuyển
nhiên: mây, mưa,…


động

- Càng lên cao khơng khí ngang.
càng loãng, nhiệt độ giảm
(0,60C/100m),…

thành

luồng


2. Thành phần khơng khí
- Tỉ lệ các thành phần của khơng khí
+ Khí nito: 78%.
+ Khí oxi: 21%.
+ Khí cacbonic, hơi nước và các loại khí khác: 1%.
- Vai trị
+ Khí oxi và hơi nước có vai trị duy trì sự sống, chất cần thiết cho sự cháy và hơ hấp của các lồi
động vật.
+ Khí cacbonic chiếm một tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vai trị quan trọng trong quá trình quang hợp của
cây xanh tạo ra chất hữu cơ và khí oxi.
* Các đai khí áp trên Trái đất
- Phân bố: Khí áp được phân bố trên Trái Đất thành các đai khí áp thấp và cao từ Xích đạo về cực.
- Phân loại: Áp thấp và áp cao.
- Số lượng: Có 7 đai áp.

II. Khối khí
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

- Khối khí đại dương hình thành trên các biền và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khơ

2. Gió trên Trái Đất
- Các loại gió chính trên Trái Đất: Gió Mậu dịch (Tín phong), gió Tây ơn đới và gió Đơng cực.
- Đặc điểm các loại gió
Loại gió
Tín phong

Phạm vi gió thổi
Từ khoảng các vĩ độ 300B/N về Xích đạo.

* Khí áp
- Khái niệm: Là sức ép của khơng khí lên bề mặt Trái Đất.
- Đơn vị đo khí áp: mm thủy ngân.

- Ở nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc.
- Ở nửa cầu Nam hướng Đơng Nam.

III. Khí áp và gió trên Trái Đất
1. Khí áp

Hướng gió

Từ khoảng các vĩ độ 30 B/N lên khoảng vĩ - Ở nửa cầu Bắc hướng Tây Nam.
0

Tây ôn đới

độ 600B/N.


- Ở nửa cầu Nam hướng Tây Bắc.

Từ khoảng các vĩ độ 90 B/N về khoảng vĩ - Ở nửa cầu Bắc hướng Đông Bắc.
0

Đông cực

độ 600B/N.

- Ở nửa cầu Nam hướng Đông Nam.


Bài 13. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT

IV. Thời tiết và khí hậu
* Thời tiết

I. Nhiệt độ khơng khí

- Khái niệm: Là trạng thái của khí quyển tại một thời điểm và khu vực cụ thể.

- Mặt Trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt chủ yếu cho Trái Đất.

- Các yếu tố: được xác định bằng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa và gió.

- Dụng cụ đo nhiệt độ khơng khí là nhiệt kế.

- Đặc điểm: Thời tiết luôn thay đổi.


- Cách đo: Ở các trạm khí tượng, nhiệt kế được đặt trong liều khí tượng cách mặt đất 1,5 m.

* Khí hậu

- Thời gian: Nhiệt độ khơng khí được đo ít nhất 4 lần trong ngày (ở Việt Nam vào các thời điểm: 1,

- Khái niệm: Là tổng hợp các yếu tố thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió,...) của nơi đó, trong

7, 13, 19 giờ).

một thời gian dài và đã trở thành quy luật.
- Đặc điểm: Khí hậu có tính quy luật.
V. Các đới khí hậu trên Trái Đất

II. Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ
- Khơng khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn khơng khí ở các vùng vĩ độ cao.
- Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt đất lớn nên nhận
được nhiều nhiệt, khơng khí trên mặt đất nóng.
- Càng lên cực, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, khơng
khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn.
III. Độ ẩm khơng khí, mây và mưa
* Độ ẩm khơng khí
- Trong khơng khí có hơi nước.
- Hơi nước trong khơng khí tạo ra độ ẩm của khơng khí.

- Các đới khí hậu: Đới nóng, hai đới ơn hịa và hai đới lạnh.
- Đặc điểm các đới khí hậu
Đới khí hậu
Đới nóng


* Mây và mưa

- Hơi nước bốc lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành các hạt nước (mây), gặp điều kiện thuận lơi hạt
nước to dần và rơi xuống, gọi là mưa.
- Dụng cụ đo mưa là vũ kế.

Loại gió

và khơng thấp hơn 20°C.
- Lượng mưa trung bình 1000-2000mm.

Nằm giữa các - Nhiệt độ trung bình, các mùa trong năm rõ Tây ơn đới.
đường chí tuyến rệt (xn, hạ, thu, đơng).

- Lượng hơi nước trong khơng khí đã bão hoà hơi nước bốc lên cao hoặc hơi nước tiếp xúc với khối
khơng khí lạnh sẽ ngưng tụ tạo ra các hiện tượng mây, mưa, sương,...

Bắc

Nam.
Đới ơn hồ

Đặc điểm

Nằm giữa hai chí - Quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm Mậu dịch.
tuyến

- Dụng cụ để đo độ ẩm của khơng khí gọi là ẩm kế.
- Nhiệt độ khơng khí càng cao thì khả năng chứa hơi nước của khơng khí càng lớn.


Phạm vi

đến vịng cực.
Đới lạnh

- Lượng mưa trung bình 500-1500mm.

Từ hai vùng cực - Quanh năm lạnh giá, băng tuyết bao phủ. Đông cực.
đến cực.

Chênh lệch ngày đêm lên tới 24 giờ.
- Lượng mưa trung bình thấp (dưới 500mm).


Bài 14. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
I. Biến đổi khí hậu

- Một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
+ Tăng cường trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
+ Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
- Khái niệm: Là sự thay đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình nhiều năm.
- Biểu hiện
+ Sự nóng lên tồn cầu.
+ Mực nước biển dâng.
+ Gia tăng các hiện tượng khí tượng cực đoan (băng tan, bão, lũ lụt,…).
- Nguyên nhân: Các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt của con người làm tăng nhanh khí CO2.
- Tác động
+ Tích cực: Mở ra các tuyến hàng hải mới, nhiều vùng đất lạnh giá có thể canh tác được,…
+ Tiêu cực: Thiệt hại lớn về người, của từ các thiên tai; nhiều vùng đất bị ngập, sạt lở,…

- Giải pháp
+ Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
+ Sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
+ Hạn chế dùng túi ni-lông, đồ nhựa.
+ Tích cực trồng cây xanh, bảo vệ rừng,...
II. Phịng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu
- Một số biện pháp phịng tránh thiên tai
Giai đoạn
Trước khi xảy ra thiên tai
Trong khi xảy ra thiên tai
Sau khi xảy ra thiên tai

Biện pháp
Dự báo thời tiết, dự trữ lương thực, trồng và bảo vệ rừng, xây dựng
hồ chứa, sơ tán người dân.
Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển, giữ gìn sức khoẻ, sử dụng nước và
thực phẩm tiết kiệm, theo dõi thông tin thiên tai.
Khắc phục sự cố, vệ sinh nơi ở, vệ sinh môi trường, giúp đỡ người
khác.

+ Sử dụng nước và thực phẩm hợp lí, tiết kiệm,…


Bài 15. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA

* Đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa của Môn-trê-an (Ca-na-da) và Hà Nội (Việt Nam)
Đặc điểm

I. Chuẩn bị
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm.

- Tập bản đồ Địa lí lớp 6.

Hà Nội

Mơn-trê-an

Đới khí hậu

Nhiệt đới

Ơn đới

Nhiệt độ

- Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 180C.

- Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng -100C.

- Nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 300C.

- Nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 230C.

- Biên độ nhiệt độ năm khoảng 120C.

- Biên độ nhiệt độ năm khoảng 330C.

- Tổng lượng mưa cả năm là 1724 mm.

- Tổng lượng mưa cả năm là 1040 mm.


Lượng mưa

- Mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mưa ít - Mưa quanh năm, tháng cao nhất không quá
từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
II. Các bước tiến hành
* Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Va-len-xi-a

- Nhiệt độ
+ Nhiệt độ trung bình của tháng cao nhất khoảng 160C, thấp nhất khoảng 70C.
+ Nhiệt độ chênh lệch khoảng 9-100C.
- Lượng mưa: Những tháng có lượng mưa trên 100mm là: 1, 2, 3, 8, 9, 10, 11, 12.
-> Địa điểm này thuộc đới khí hậu ôn đới do lượng mưa nhiều quanh năm, lượng mưa trung bình
500-1500mm; nhiệt độ trung bình 8-160C và biên độ nhiệt không quá lớn (khoảng 90C).

120mm/tháng. Tháng thấp nhất không dưới
80mm/tháng.


Bài 16. THUỶ QUYỂN VÀ VỊNG TUẦN HỒN NƯỚC. NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ

II. Vịng tuần hồn lớn của nước
* Vịng tuần hoàn nước

I. Thuỷ quyển, thành phần chủ yếu của thuỷ quyển

- Nước từ các mạch nước ngầm, hồ, lục địa, đại dương và biển dưới tác động của nhiệt độ bốc

- Khái niệm: Là toàn bộ lớp nước bao quanh Trái Đất, nằm trên bề mặt và bên trong của vỏ Trái

hơi lên cao nhiều dần tụ thành các đám mây.


Đất.

- Mây được gió đưa vào sâu lục địa gặp nhiệt độ thích hợp tạo thành mưa dưới dạng nước (chất

- Phân bố

lỏng) hoặc dạng tuyết rơi (ở khu vực có độ cao lớn).

+ Trên Trái Đất nước chiếm gần 3/4 diện tích.

- Mưa xuống đất, một phần theo dòng chảy xuống biển và đại dương; một phần ngấm xuống dưới

+ Nước chủ yếu nằm ở bán cầu Nam.

đất thành nước ngầm; một phần rơi xuống ao, hồ, sông, suối, cây cuối,…
- Các loại nước trong lục địa (sông, suối, nước ngầm,…) tiếp tục chảy ra biển và đại dương, tiếp tục
chu trình vịng tuần hồn nước.

- Lớp nước trên Trái Đất gồm có
+ Nước ở các đại dương, biển.
+ Nước ở sông, hồ, đầm lầy.
+ Nước dưới đất (nước ngầm), tuyết, băng.
+ Hơi nước trong khí quyển.

* Phân loại
- Vịng tuần hồn nhỏ: Có 2 giai đoạn là bốc hơi và nước rơi.
- Vịng tuần hồn lớn
+ Ba giai đoạn: Bốc hơi, nước rơi và dòng chảy.
+ Bốn giai đoạn: Bốc hơi, nước rơi, thấm và dòng chảy.

III. Nước ngầm và băng hà
1. Nước ngầm
- Khái niệm: Là nước nằm dưới bề mặt đất do nước mưa, băng tuyết tan và sông, hồ thấm vào mặt
đất mà thành.
- Các yếu tố tạo nên lượng nước ngầm: Lượng nước ngầm nhiều hay ít, mực nước ngầm nơng hay
sâu phụ thuộc vào địa hình, nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi,...
- Phân bố: Chiếm 30% lượng nước ngọt trên thế giới và phân bố khắp nơi.
- Vai trò
+ Nguồn cung cấp nước sinh hoạt và nước tưới quan trọng trên thế giới.


+ Nước ngầm góp phần ổn định dịng chảy của sơng ngịi.

Bài 17. SƠNG VÀ HỒ

+ Nước ngầm cố định các lớp đất đá bên trên, ngăn chặn sự sụt lún,…
I. Sông và lưu lượng nước của sông
1. Các bộ phận của dịng sơng
- Khái niệm
+ Sơng là dịng chảy thường xuyên của nước, tương đối ổn định trên bề mặt lục đia.
+ Lưu vực sơng là diện tích đất đá cung cấp nước thường xuyên cho sông.
+ Phụ lưu là những dịng chảy nhỏ cung cấp nước cho sơng.
+ Chi lưu là các dịng sơng nhỏ với nhiệm vụ thốt nước cho sơng chính.
+ Hệ thống sơng là sơng chính cùng phụ lưu, chi lưu hợp lại.
- Nguồn cung cấp cho sông: Nước mưa, nước ngầm và băng tuyết tan.

2. Băng hà
- Phân bố
+ 99% băng hà phân bố ở vùng cực, chủ yếu ở Nam cực.
+ Băng hà cũng xuất hiện ở các dãy núi cao.

- Vai trò
+ Băng hà góp phần điều hồ nhiệt độ trên Trái Đất.
+ Cung cấp nước cho các dịng sơng.
+ Là một lượng nước ngọt quan trọng trong tương lai.

2. Lưu lượng nước sông
- Khái niệm: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng, ở một địa điểm nào đó, trong một
giây đồng hồ.
- Đơn vị tính lưu lượng nước thường là m3/s.

- Mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với nguồn cung cấp nước sông
+ Chế độ nước phụ thuộc vào chế độ mưa, nguồn nước đổ vào các sông là do nước mưa.
+ Vào mùa mưa, nếu lượng nước mưa lớn tăng nhanh sẽ gây ra hiện tượng lũ, lụt khu vực ven bờ và
hạ lưu.


+ Các sông ở vùng vĩ độ cao, nước sông dâng nhanh, chảy mạnh vào cuối mùa xuân và đầu mùa hè

Bài 18. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG

khi băng tuyết tan.
II. Hồ

I. Các Đại dương trên Trái Đất

- Khái niệm: Là một dạng địa hình trũng chứa nước, thường khép kín và không trực tiếp thông ra

- Đại dương thế giới là lớp nước liên tục, bao phủ hơn 70% diện tích bề mặt Trái Đất.

biển.


- Các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.

- Hồ có nguồn gốc hình thành và hình dạng khác nhau.

- Trên các đại dương cịn có các biển, vũng, vịnh và đảo,…

III. Sử dụng tổng hợp nước sông, hồ
- Đặc điểm: Nước sông, hồ thường bao phủ một không gian rộng lớn.

II. Nhiệt độ, độ muối, của nước biển và đại dương
* Đặc điểm
- Nước ở biển và đại dương có vị mặn.
- Độ muối trung bình của nước đại dương là 35%o và khác nhau giữa các vùng.
- Nhiệt độ trung bình bề mặt tồn bộ đại dương thế giới là khoảng 170C.
* Nguyên nhân
- Vai trò của nước sông, hồ
+ Sinh hoạt của người dân.
+ Nông nghiệp đánh bắt và nuôi thủy sản.
+ Thủy điện, chế biến thủy sản.
+ Giao thông vận tải đường sông, hồ.
+ Du lịch, thể thao, giải trí,...
- Mục đích sử dụng tổng hợp nước sông, hồ
+ Nâng cao hiệu quả kinh tế.
+ Tránh lãng phí nguồn tài nguyên.
+ Bảo vệ tài nguyên nước.

- Nhiệt độ khác nhau giữa các vùng biển
+ Vị trí địa lí.
+ Điều kiện khí hậu.

+ Một số điều kiện tự nhiên khác (nước, đất,…).
- Độ muối khác nhau giữa các vùng biển
+ Nguồn nước sông chảy vào.
+ Độ bốc hơi của nước trên biển và đại dương khác nhau.
III. Sự vận động của nước biển và đại dương
1. Sóng biển


- Khái niệm: Là sự chuyển động tại chỗ của các lớp nước trên mặt

+ Ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu nơi dịng biển chạy qua.

- Ngun nhân chính tạo ra sóng là do gió. Gió càng mạnh thì sóng càng lớn.

+ Nơi gặp nhau của các dịng biển tạo ra các ngư trường giàu hải sản,…

- Phân loại: sóng thần, sóng bạc đầu, sóng lừng,...
- Ảnh hưởng: Sóng thần gây thiệt hại lớn về người và tài sản,...

2. Thuỷ triều
- Khái niệm: Là hiện tượng nước biển dâng lên, hạ xuống trong một thời gian nhất định trong ngày.
- Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Trời, Mặt Trăng đối với Trái Đất.
- Phân loại: Triều cường và triều kém.
- Ảnh hưởng: Khai thác năng lượng, áp dụng trong quân sự, đánh bắt hải sản,...

3. Dòng biển
- Khái niệm: Là các dòng nước chảy trong biển và đại dương.
- Nguyên nhân: Do hệ thống gió thường xuyên của hồn lưu khí quyển.
- Phân loại: Dịng biển nóng và dòng biển lạnh.
- Ảnh hưởng



Bài 19. LỚP ĐẤT VÀ CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT. MỘT SỐ NHÓM ĐẤT ĐIỂN

- Đặc điểm của các tầng

HÌNH

+ Tầng hữu cơ: Là tầng trên cùng, bao gồm các tàn tích hữu cơ (cành khơ, lá mục,..) đang bị phân
giải.

I. Lớp đất, các thành phần chính của đất và tầng đất

+ Tầng đất mặt: Được hình thành do vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ tạo nên chất mún, thường

1. Lớp đất

tơi xốp, chứa nhiều chất dinh dưỡng.

- Khái niệm: Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng

+ Tầng tích tụ: Được hình thành do các vật chất bị hồ tan và tích tụ lại từ các tầng đất phía trên

bởi độ phì.

xuống.

- Độ phì là khả năng cung cấp nước, khơng khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cho thực vật sinh

+ Tầng đá mẹ: Là nơi chứa các sản phẩm phong hoá bị biến đổi để hình thành đất.


trưởng và phát triển.

II. Các nhân tố hình thành đất

2. Các thành phần chính của đất

- Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời

- Lớp đất trên các lục địa bao gồm các thành phần là chất vô cơ, chất hữu cơ, nước, khơng khí.

gian.
- Đá mẹ là nguồn cung cất vật chất vô cơ cho đất quyết định thành phần khống vật, ảnh hưởng đến
màu sắc và tính chất của đất.
- Khí hậu tác động tới q trình hình thành đất bằng lượng mưa và nhiệt độ. Lượng mưa quyết định
mức độ rửa trơi, nhiệt độ thúc đẩy q trình hịa tan và tích tụ chất hữu cơ.
- Sinh vật đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành đất, góp phần tích tụ, phân hủy và biến đổi
chất hữu cơ, tổng hợp chất hữu cơ từ những chất vô cơ,…

- Chất vô cơ chiếm phần lớn trọng lượng của đất bao gồm các hạt cát, hạt sét...
- Chất hữu cơ chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ nhưng là phần quan trọng nhất của đất.
- Nước và khơng khí tồn tại giữa các khe hở của đất, giúp cho sinh vật sinh trưởng và phát triển.
3. Các tầng đất
- Các tầng: Tầng hữu cơ, tầng đá mặt, tầng tích tụ và tầng đá mẹ.
III. Một số nhóm đất điển hình trên thế giới
- Lớp đất trên Trái Đất rất đa dạng.
- Chia thành các nhóm đất dựa vào: Q trình, nhân tố hình thành và tính chất của đất.
- Một số nhóm đất chính: Đất đen thảo ngun ơn đới, đất pốtdôn, đất đỏ vàng nhiệt đới, đất xám
hoang mạc và bán hoang mạc.
- Các nhóm đất có sự khác nhau rất lớn về màu sắc, thành phần, bề dày và độ xốp.



Bài 20. SINH VẬT VÀ SỰ PHÂN BỐ CÁC ĐỚI THIÊN NHIÊN. RỪNG NHIỆT ĐỚI
I. Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa
1. Thực vật
- Đặc điểm
+ Phong phú và đa dạng.
+ Có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu.
- Nhân tố ảnh hưởng: Khí hậu có vai trị chủ yếu trong việc hình thành các thảm thực vật.
- Phân bố: Từ cực về Xích đạo có đài nguyên, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc, rừng nhiệt
đới,…

2. Động vật
- Đặc điểm
+ Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật.
+ Giới động vật trên các lục địa cũng hết sức phong phú, đa dạng.
+ Có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
- Phân bố rộng khắp trên thế giới, từ đất liền đến đại dương.
II. Các đới thiên nhiên trên thế giới


Đới
Nóng

Ơn hịa

Khí hậu

Phạm vi


Sinh vật

Trải dài giữa hai chí tuyến Nền nhiệt độ cao. Lượng Giới động, thực vật

+ Động vật rất phong phú, nhiều loài sống trên cây, leo trèo giỏi như khỉ, vượn,... nhiều loài chim

thành một vành đai liên tục mưa lớn trong năm.

ăn quả có màu sắc sặc sỡ.

phong phú và đa dạng.

bao quanh Trái Đất.

+ Rừng gồm nhiều tầng, trong rừng có nhiều lồi cây thân gỗ, dây leo chẳng chịt; phong lan, tầm

Nằm giữa đới nóng và đới Khí hậu mang tính chất Thiên nhiên thay đổi

gửi, địa y bám trên thân cây.

lạnh, khoảng giữa hai chí trung gian giữa đới nóng và theo bốn mùa. Thảm

- Phân loại: Rừng nhiệt đới gió mùa và rừng mưa nhiệt đới

tuyến đến hai vòng cực.

đới lạnh, thời tiết thay đổi thực vật thay đổi từ tây
thất thường.

sang đơng, động vật ít

hơn so với đới nóng.

Lạnh

- Sinh vật

Nằm trong khoảng từ vịng Khí hậu khắc nghiệt. Xứ sở Thực vật kém phát triển
cực về phía hai cực.

của băng tuyết, nhiệt độ bao gồm các cây thấp,
trung bình và lượng mưa rất lùn, xen với rêu, địa y.
thấp.

Động vật có lơng và mỡ
dày.

III. Rừng nhiệt đới
- Phân bố: Từ vùng Xích đạo đến hết vành đai nhiệt đới ở cả bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
- Khí hậu
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 210C.
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm.


Bài 21. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN QUA TÀI LIỆU VÀ THAM

Nội dung 3: Sơng ngịi

QUAN ĐỊA PHƯƠNG

- Mạng lưới sơng ngịi.

- Đặc điểm chính của sơng ngòi (hướng dòng chảy, mùa lũ - mùa cạn).

I. Trước tham quan

- Mối quan hệ giữa sơng ngịi với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khi hậu,...).

Nội dung 4: Đất
- Các loại đất. Đặc điểm chung của đất.
- Phân bố đất ở địa phương.
Nội dung 1: Địa hình

- Mối quan hệ giữa đất với các thành phần tự nhiên khác (địa hình, khí hậu, sơng ngịi,...).

- Đặc điểm chung.
- Các dạng địa hình chính.
- Mối quan hệ giữa địa hình với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu, sơng ngịi, đất trồng, sinh
vật).

Nội dung 5: Sinh vật
- Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên (đặc biệt là độ che phủ).
- Các loài động vật hoang dã.
Nội dung 2: Khí hậu

- Mối quan hệ giữa thực vật với động vật, giữa sinh vật với các thành phần tự nhiên khác (khí hậu,

- Đặc điểm chung.

đất,...).

- Các nét đặc trưng của khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, gió,...).

- Mối quan hệ giữa khí hậu và các thành phần tự nhiên khác (địa hình, sơng ngịi, đất trồng, sinh
vật).

II. TRONG THAM QUAN
- Bước 1: Thu thập thông tin.
- Bước 2: Thực hiện tham quan.


Bài 22. DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
- Bước 3: Thảo luận với các thành viên khác.
- Bước 4: Tham khảo sự hướng dẫn của giáo viên.

I. Quy mô dân số thế giới
- Năm 2018, thế giới có 7,6 tỉ dân, sống trong hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ.
- Số dân của các quốc gia rất khác nhau và luôn biến động.
- Dân số trên thế giới không ngừng tăng lên theo thời gian.

III. SAU THAM QUAN
- Bước 1: Tổng hợp các tài liệu.
- Bước 2: Viết báo cáo tham quan.
- Bước 3: Trình bày báo cáo tham quan.
- Bước 4: Mơ tả lại q trình tham quan.

II. Phân bố dân cư
- Phân bố dân cư và mật độ dân số thế giới thay đổi theo thời gian và không đều trong không gian.
- Nơi đông dân: Nơi kinh tế phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợi, các hoạt động sản xuất phát
triển, định cư lâu đời,…
- Nơi thưa dân: Các vùng khí hậu khắc nghiệt (băng giá, hoang mạc khơ hạn,…), địa hình núi cao,
sản xuất không thuận lợi,…



×