Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.68 KB, 1 trang )
Nội dung chính bài Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước - Ngữ văn lớp 6
A. Nội dung chính Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lịng u nước
Qua văn bản “Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước”, Bùi Mạnh
Nhị đã chứng minh rằng Thánh Gióng là một tác phẩm thành cơng, tiêu biểu viết về
lịng u nước của dân tộc.
B. Bố cục Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lịng u nước
Có thể chia bài thành 2 phần:
- Phần 1 (Từ đầu đến ...cho chủ đề này): Khẳng định giá trị của tác phẩm
- Phần 2 (Còn lại): Chứng minh Thánh Gióng là tượng đài vĩnh cửu của lịng yêu
nước.
C. Tóm tắt bài Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lịng u nước
Tóm tắt bài Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước (Mẫu 1)
Bài viết lí giải vì sao Thánh Gióng thuộc các tác phẩm hay nhất cho chủ đề đánh
giặc cứu nước. Điều đó được thể hiện qua các sự kiện của cuộc đời Gióng, Từ sự ra
đời kì lạ – niềm u mến, tơn kính cho đến cách lớn lên kì lạ – tiêu biểu cho sức
mạnh toàn dân. Đặc biệt là qua q trình Gióng vươn vai ra trận đánh giặc – trưởng
thành về hùng khí, tinh thần của dân tộc. Khi giặc tan, Gióng bay lên trời và để lại
các dấu viết xưa như muốn chứng minh rằng câu chuyện có thật.
Tóm tắt bài Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước (Mẫu 2)
Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt
Nam. “Thánh Gióng” thể hiện tập trung chủ đề đánh giặc cứu nước, thuộc loại tác
phẩm hay nhất cho chủ đề này. Sự ra đời kì lạ của Gióng thể hiện niềm u mến, tơn
kính của nhân dân. Gióng lớn lên kì lạ là tiêu biểu cho sức mạnh của tồn dân. Gióng
vươn vai ra trận đánh giặc là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng
khí, tinh thần của dân tộc trước vận nước lâm nguy. Gióng nhổ tre đánh giặc, đánh
giặc bằng cỏ cây đất nước, bằng những gì có thể tiệu diệt được giặc. Hình tượng
Gióng bay lên trời bất tử hóa với non sơng, đất nước. Chiến cơng của chàng đã để lại
cho quê hương, xứ sở nhiều chứng tích, địa danh, sản vật,… Tất cả như muốn chứng
minh rằng câu chuyện là có thật, làm mọi người tin vào truyền thống giữ nước của
dân tộc.