Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Dự án khảo sát nhu cầu thuê trọ gần trường của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ
KHOA TỐN - THỐNG KÊ

DỰ ÁN KẾT THÚC HỌC PHẦN
THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH
Tên dự án:
KHẢO SÁT NHU CẦU THUÊ TRỌ GẦN TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Lớp: Chiều thứ tư - B1.704
Mã LHP: 22C1STA50800529
Giáo viên hướng dẫn: Ts. Nguyễn Văn Trãi
Thành viên: 1. Trương Ngọc Minh Thư - 31221021769
2. Trần Lê Thục Ngân - 31221025835
3. Phạm Ngọc Quỳnh Như - 31221022620
4. Hùng Tú Ngân - 31221021290
5. Trần Nhã Thư - 31221020594
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2022


MỤC LỤC

LỜI
TỰA
.................................................................................................................
2
PHẦN NỘI
DUNG..................................................................................................2
1. TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU................................................................2
2. GIỚI THIỆU DỰ


ÁN...........................................................................................3
2.1. Lý do chọn đề
tài.....................................................................................3
2.2. Vấn đề nghiên
cứu..................................................................................3
2.3. Câu hỏi nghiên
cứu.................................................................................4
2.4. Mục tiêu nghiên
cứu................................................................................4
2.5. Đối tượng nghiên
cứu.............................................................................4
2.6. Đối tượng khảo
sát.................................................................................4
2.7. Phạm vi nghiên
cứu................................................................................4
3. PHƯƠNG PHÁP THỰC
HIỆN...........................................................................5
3.1. Phương pháp nghiên
cứu.......................................................................5
3.2. Phương pháp thu nhập dữ
liệu...............................................................5
4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT: TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH DỮ
LIỆU.........................5
5. HẠN
CHẾ.........................................................................................................
20
5.1 Hạn chế đối với đề
tài............................................................................20
5.2 Hạn chế đối với
nhóm............................................................................20

6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN
NGHỊ........................................................................20
1


6.1. Kết
luận.................................................................................................20
6.2. Khuyến
nghị..........................................................................................21
LỜI CẢM
ƠN.......................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM
KHẢO........................................................................................22
PHỤ
LỤC..........................................................................................................
...22

2


LỜI TỰA
Trong mơi trường kinh doanh và kinh tế tồn cầu hiện nay, bất cứ ai cũng có thể truy
cập một lượng lớn thông tin thống kê. Các nhà quản lý và những người đưa ra quyết định
thành công nhất đều hiểu các thông tin và biết cách sử dụng nó hiệu quả. Theo nghĩa
rộng, thống kê được định nghĩa là nghệ thuật và khoa học của việc thu thập, phân tích,
trình bày và diễn giải dữ liệu. Có thể thấy, theo xu hướng xã hội phát triển ngày nay, tầm
quan trọng của thống kê là vô cùng to lớn.
Sau khi được tiếp cận gần hơn với những con số, hiểu được ý nghĩa của chúng cũng
như phát triển thêm tư duy về các vấn đề thực tiễn trong đời sống qua các buổi học của
học phần Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh của thầy Nguyễn Văn Trãi,

chúng em không muốn chỉ dừng lại trên sách vở với lý thuyết khơ khan mà cịn mong
muốn có cơ hội được trải nghiệm thực tế, vận dụng những kiến thức đã được truyền đạt
vào đời sống.
Nhận thấy tầm quan trọng về vấn đề chỗ ở đối với hầu hết các sinh viên khi đặt chân
lên thành phố xa lạ học tập, chúng em đã lựa chọn đề tài “Nhu cầu thuê trọ gần trường
của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” cho dự án kết thúc học phần của
mình.
Vì lịch trình học tập và thi cử của hầu hết các sinh viên vào dịp cuối năm khá dày đặc,
chúng em đã không thể thực hiện khảo sát offline một cách tốt nhất, thay vào đó chúng
em đã thực hiện khảo sát online thông qua Google form. Với khoảng thời gian ngắn từ
ngày 18/12/2022 đến ngày 20/12/2022, chúng em đã hoàn thành việc khảo sát với 127
đối tượng, trong đó 100 đối tượng hợp lệ. Tuy số lượng này là một phần nhỏ và nó khơng
thể bao qt tồn bộ nhưng nó cũng phản ánh được một phần nào về vấn đề này.
Để hoàn thành thuận lợi dự án “Nhu cầu thuê trọ gần trường của sinh viên trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh”, ngồi sự cố gắng của các thành viên trong nhóm, chúng em xin
được gửi lời cảm ơn đến GV Nguyễn Văn Trãi và các anh chị, bạn bè đã giúp đỡ.

PHẦN NỘI DUNG
1. TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Thuê trọ là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các bậc phụ huynh lẫn sinh viên khi
đặt chân lên Thành phố Hồ Chí Minh học tập. Xung quanh các trường Đại học, xuất hiện
vô số nhà trọ với đủ các loại hình, mức thuê… và cũng đầy các vấn đề về an ninh trật tự
xung quanh những khu vực đó.

3


Dựa theo mục đích nghiên cứu, đối tượng cũng như khơng gian và thời gian nghiên
cứu, nhóm chúng em đã lập một bảng gồm 15 câu hỏi khác nhau về phương diện, mục
đích với các tiêu chí nhất định. Nội dung nghiên cứu tập trung chủ yếu vào ba lĩnh vực

sau:
-

Thực trạng chung về tình hình thuê nhà trọ của sinh viên.
Nhu cầu trọ gần trường của sinh viên.
Những điều đáng lưu ý khi thuê trọ gần trường.

Bằng những kiến thức học hỏi từ trường lớp và thu thập từ sách báo, tạp chí và thực
tế khảo sát, chúng em vận dụng phương pháp thống kê khảo sát Google Form, sử dụng
Microsoft Excel, phần mềm xử lý số liệu SPSS để có thể đưa ra những kết luận chính xác
nhất.
Thực hiện khảo sát nhu cầu thuê trọ của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh với mong muốn tìm hiểu thực trạng, tình hình nhằm thu thập thơng tin đánh giá về
sự cần thiết, để xác định xem thuê trọ gần trường đạt hiệu quả cao thì cần những yếu tố
cấp thiết nào. Từ đó, đưa ra những giải pháp để đáp ứng nhu cầu thuê trọ của sinh viên
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
2. GIỚI THIỆU DỰ ÁN:
2.1. Lý do chọn đề tài:
Thuê trọ gần trường ln là chủ đề nóng thu hút được sự quan tâm của sinh viên đang
học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi năm có hàng nghìn sinh viên trúng tuyển vào
các trường Đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Trong số đó có khơng ít các bạn sinh viên
đến từ các tỉnh khác nhau, không phải ai cũng có nhà riêng hoặc người thân tại đây.
Trong khi đó, các khu ký túc xá thì lại q ít phịng. Bởi thế việc th trọ ngồi trường là
rất phổ biến và với sinh viên tìm được một chỗ trọ vừa gần trường, vừa phù hợp với nhu
cầu của mình ln là một bài tốn khó.
Vì thế, thơng qua khảo sát, nhóm muốn điều tra xem với sinh viên đâu là một nhà trọ
lý tưởng, cũng như những yếu tố mà sinh viên quan tâm khi quyết định chọn thuê trọ gần
trường. Cuối cùng, qua điều tra mẫu, nhóm muốn đưa ra những nhận xét chung về tình
hình, nhu cầu thuê nhà trọ gần trường của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Chính vì vậy, nhóm chọn đề tài: “Nhu cầu thuê trọ gần trường của sinh viên trên địa

bàn thành phố Hồ Chí Minh”.
2.2. Vấn đề nghiên cứu:
Theo nhiều người, sinh viên mà không đi ở trọ thì khơng phải sinh viên. Đó vẫn là
câu nói đùa mà người ta vẫn nói về cảnh sinh viên khi thuê nhà trọ. Tuy nhiên chỉ có ở

4


trong hoàn cảnh của những sinh viên xa nhà phải thuê trọ mới hiểu được những khó
khăn, vất vả mà họ phải trải qua.
Ai may mắn có gia đình sinh sống ở các thành phố lớn sẽ chẳng cần phải đau đầu về
vấn đề nhà trọ. Nào là đi tìm nhà, nào là tiền thuê, tiền sinh hoạt, xa nhà nhớ bố mẹ, gia
đình… Rất nhiều những vấn đề khó khăn cho sinh viên khi thuê nhà trọ.
Hầu hết các sinh viên đều mong muốn có thể thuê trọ ở khu vực gần trường nhưng đa
số các trường học đều thuộc khu vực trung tâm, và giá cả ở những khu vực này luôn là
vấn đề nan giải đối với sinh viên. Bên cạnh đó cịn là vơ số những vấn đề khác như an
ninh khu vực, mức an toàn của phòng trọ,...
2.3. Câu hỏi nghiên cứu:
Chúng em thực hiện dự án này nhằm trả lời những câu hỏi sau:
-

Xu thế chung về nhà trọ của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến việc chọn thuê trọ gần trường.
Lí do nào khiến sinh viên chọn thuê trọ gần trường thay vì xa trường.

2.4. Mục tiêu nghiên cứu:
-

Tìm hiểu mức sống hiện tại của sinh viên.
Đánh giá về mức độ hài lòng về nhu cầu thuê trọ gần trường.

Đưa ra một số ý kiến, giải pháp về các vấn đề xung quanh khu trọ gần trường.

2.5. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thuê trọ gần trường:
-

Tiền thuê trọ.
Thời gian di chuyển từ trọ đến trường.
Khoảng cách giữa trọ và trường.
An ninh xung quanh khu vực.
Lợi ích nhận được khi trọ gần trường.

2.6. Đối tượng khảo sát:
Sinh viên các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm nhất đến
năm tư và đang th trọ, khơng tính đến những sinh viên đang trọ ở ký túc xá hoặc các
hình thức khác.
2.7. Phạm vi nghiên cứu:
-

Khơng gian nghiên cứu trong phạm vi trường Đại học thuộc địa bàn TP.HCM
Bắt đầu tiến hành khảo sát từ ngày 18/12/2022 đến ngày 20/12/2022 trên Google
form.
5


3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
3.1. Phương pháp nghiên cứu:
-

Thiết kế bảng câu hỏi trên Google Form

Share link Form trên Messenger và thực hiện khảo sát 127 người là sinh viên trên
địa bàn TP. Hồ Chí Minh
Các dữ liệu định lượng, định tính và phương pháp nghiên cứu thống kê mơ tả
(bảng, biểu đồ) được sử dụng trong dự án
Thực hiện thống kê suy diễn (ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê,.)
trong dự án
Sử dụng các câu hỏi để phân tích nhu cầu thuê trọ gần trường của sinh viên trên
địa bàn TP. Hồ Chí Minh
Sử dụng Microsoft Excel để vẽ những biểu đồ và tính tốn các bảng
Sử dụng Microsoft Word để tiến hành báo cáo dự án

3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu:
-

-

Nghiên cứu chính thức với phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi với
mẫu là 100 sinh viên. Sau khi tiến hành điều tra và tổng hợp kết quả, thu được:
+ 100 phiếu điều tra hợp lệ
+ 27 phiếu điều tra không hợp lệ (do trả lời không đúng nội dung câu hỏi yêu
cầu)
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy diễn để phân tích kết quả
nhận được
Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi trên Google Form và thu thập dữ liệu
từ câu trả lời của các sinh viên

4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT: TRÌNH BÀY VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU.
Câu 1: Giới tính của sinh viên
Bảng thống kê về giới tính của các sinh viên tham gia khảo sát


6


Biểu đồ trịn về giới tính của các sinh viên
Nhận xét: Có 31 đối tượng nam
(chiếm 31%) và 69 đối tượng nữ
(chiếm 69%). Điều này cho thấy tỉ lệ
nam và nữ có sự chênh lệch rõ ràng.
Như vậy, ta nhận thấy rằng nữ giới
quan tâm đến nhu cầu thuê trọ gần
trường hơn nam giới.

Câu 2: Năm học của sinh viên
Bảng thống kê về niên khóa của các sinh viên tham gia khảo sát

Biểu đồ trịn thể hiện niên khóa của các sinh viên
Nhận xét: Có 86 đối tượng là sinh viên năm
1 (chiếm 86%), 5 đối tượng là sinh viên năm
2 (chiếm 5%), 6 đối tượng là sinh viên năm
3 (chiếm 3%) và 3 đối tượng là sinh viên
năm 4 (chiếm 4%). Ta dễ dàng nhận thấy sự
chênh lệch rõ ràng giữa tỉ lệ sinh viên năm 1
với các sinh viên cịn lại. Như vậy, sinh viên
năm 1 có sự quan tâm đến nhu cầu thuê trọ
gần trường hơn sinh viên năm 2, 3 và năm 4.

7


Câu 3: Các trường Đại học sinh viên đang theo học

Bảng thống kê về các trường Đại học mà sinh viên tham gia khảo sát đang theo học

Biểu đồ tròn về các trường Đại học mà sinh viên tham gia khảo sát đang theo học
Nhận xét: Có 55 đối tượng là sinh viên
trường Đại học UEH ( chiếm 55%), 6 đối
tượng là sinh viên trường Đại học UMP
( chiếm 6%), 4 đối tượng là sinh viên trường
Đại học UEL ( chiếm 4%) và còn lại 35 đối
tượng là sinh viên thuộc các trường đại học
khác trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
( chiếm 35%). Điều này cho thấy sinh viên
trường Đại học UEH quan tâm đến nhu cầu
thuê trọ gần trường hơn sinh viên thuộc các
trường đại học khác trên địa bàn Thành phố
Hồ Chí Minh.

Câu 4: Khu vực sinh viên đang thuê trọ hiện tại
Bảng thống kê về khu vực sinh viên đang thuê trọ hiện tại

8


Biểu đồ tròn về khu vực các sinh viên khảo sát đang ở
Nhận xét: Trong 100 đối tượng khảo sát, có 28
đối tượng thuê trọ ở quận 10 ( chiếm 28%), 10
đối tượng thuê trọ ở quận 11 ( chiếm 10%), 9 đối
tượng thuê trọ ở quận 5 (chiếm 9%) và 53 đối
tượng thuê trọ ở các quận khác trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh. Ta nhận thấy sinh viên
thuê trọ ở hầu hết các quận trên địa bàn Thành

phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên đối tượng thuê trọ ở
quận 10 chiếm tỉ lệ cao nhất. Trường Đại học
UEH có cơ sở học chính là cơ sở B ở quận 10 và
đối chiếu với nhận xét ở câu 3 thì sinh viên thuê
trọ ở quận 10 chiếm tỉ lệ cao nhất là hợp lý.

Câu 5: Số tiền thuê trọ hiện tại hàng tháng của các sinh viên
Bảng thống kê thể hiện số tiền thuê trọ hiện tại hàng tháng

9


Biểu đồ tròn thể hiện số tiền thuê trọ hàng tháng của sinh viên

Nhận xét: Từ số liệu thống
kê ta thấy, trong tổng số 100
đối tượng tham gia khảo sát,
đa số sinh viên trên địa bàn
TP HCM thuê phòng trọ
hiện tại với mức giá từ 1-3
triệu với 75 lượt chọn chiếm
tỉ lệ 75%. Trong khi đó, chỉ
có 4 sinh viên thuê trọ với
mức giá trên 7 triệu chiếm tỉ lệ thấp với 4%.
Câu 6: Khoảng cách đến trường
Bảng thống kê về khoảng cách từ trọ đến trường của sinh viên

Biểu đồ thanh về khoảng cách từ nhà trọ đến trường của các sinh viên

10



Nhận xét: Trong tổng số 100 sinh viên tham gia khảo sát, đa số sinh viên có khoảng cách
tới trường trên 3km (chiếm tỉ lệ 36%), 33 người có khoảng cách trên 1km-3km (chiếm tỉ
lệ 33%), 16 người có khoảng cách dưới 500m (tỉ lệ 16%) và 15 người có khoảng cách từ
500m-1km (tỉ lệ 15%).

Câu 7: Thời gian mỗi lần đi từ trọ đến trường của sinh viên
Bảng thống kê thời gian mỗi lần đi từ trọ đến trường của sinh viên

Biểu đồ về thời gian mỗi lần đi từ nhà trọ đến trường học

Nhận xét: Số liệu thống kê cho thấy, trong tổng số 100 sinh viên thực hiện khảo sát, thời
gian đi đến trường trên 10 phút là chủ yếu với 48 lượt chọn, chiếm tỉ lệ 48%. Tiếp đó,
30% sinh viên có thời gian đến trường từ 5-10 phút và thấp nhất là khoảng thời gian dưới
5 phút với 22 bạn chọn, chiếm 22%.

11


Câu 8: Diện tích phịng trọ của sinh viên
Bảng thống kê diện tích thuê trọ của sinh viên các trường Đại học tại TP Hồ Chí
Minh

Biểu đồ trịn về diện tích phịng trọ của các sinh viên:

Diện tích trung bình:

x


=

ΣfiMi
n

Độ lệch chuẩn mẫu trên: s = √❑

=

2065
100

= 20,65 (m2)

= √❑ = √❑ = 4,749003

Nhận xét: Dựa vào số liệu thu được, chúng ta có thể nhận thấy, diện tích phịng trọ của
sinh viên khá đa dạng và có sự chênh lệch nhau tương đối lớn, dao động trong khoảng từ
15 đến 25 m2. Trong đó, diện tích phổ biến nhất thuộc khoảng từ 15 đến 20 m2, chiếm đến
40%. Chỉ số ít sinh viên chọn phịng trọ với diện tích dưới 15 m2, chiếm 10%.
Câu 9: Số người ở cùng phòng trọ với sinh viên
Bảng thống kê về số người ở cùng phòng trọ với sinh viên

12


Biểu đồ tròn về số người ở cùng phòng trọ với sinh viên

Trung bình số người ở cùng: x 1=


0 ×13+1 ×20+2 ×35+3 × 16+4 × 16
= 2,02 (người)
100

Trung bình số sinh viên ở cùng 1 phịng: x 2=
(người)

1× 13+ 2× 20+3 ×35+ 4 ×16+ 5× 16
= 3,02
100

Diện tích phịng trung bình

Diện tích phịng trọ theo đầu người = Số ngườitrung bình ở một phịng
=

20,65
3,02

= 6,84 (m2/người)

Nhận xét: Các sinh viên có xu hướng thuê trọ cùng nhau để giảm các chi phí về tài chính.
87% số sinh viên trong cuộc điều tra này đều có người ở cùng phịng, chỉ có 13% (13/100
sinh viên) ở một mình. Trung bình mỗi một phịng trọ đều có hơn 2 người ở cùng. Diện
tích phịng trọ theo đầu người chỉ có 6,84 m 2/người. Con số này là rất nhỏ, như vậy cho
thấy số lượng phòng trọ vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của sinh viên.
Câu 10: Sinh viên đang ở trọ cùng với ai
13



Bảng thống kê về việc sinh viên đang ở trọ cùng với ai

Biểu đồ tròn thể hiện sinh viên các trường đang ở trọ cùng với ai

đó sinh viên ở một mình chiếm tỷ lệ thấp nhất với 9%.

Nhận xét: Trong tổng số 100
sinh viên tham gia khảo sát, các
sinh viên chủ yếu lựa chọn ở
trọ cùng với bạn bè với 61
người sinh viên chiếm 61%. Số
ít sinh viên chọn ở cùng người
thân hay ở ghép người lạ lần
lượt chiếm 20% và 10%. Trong

Câu 11: Số lần chuyển trọ
Bảng thống kê về số lần sinh viên chuyển trọ

Biểu đồ tròn thể hiện số lần sinh viên chuyển trọ
14


Trung bình số lần chuyển trọ: x =

0 ×88+1 ×8+ 2× 1+3 × 2+ 4 × 1
= 0,2 (lần)
100

Nhận xét: Có thể thấy các sinh viên trung bình chưa chuyển trọ lần nào (vì trung bình là
0,2 lần). Điều này cho thấy việc lựa chọn một nơi ở thích hợp khơng hề dễ dàng và khó

được ngay trong lần chọn đầu tiên. Tuy vậy, việc số sinh viên chưa chuyển trọ lần nào
chiếm tỉ trọng nhiều nhất (88%) cũng cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu ở của các nhà
trọ cho các sinh viên là tương đối tốt.
Câu 12: Mức giá sinh viên sẵn sàng chi trả cho việc thuê trọ gần trường hàng tháng
Bảng thống kê về tiền thuê trọ gần trường hàng tháng mà sinh viên sẵn sàng chi trả

Biểu đồ tròn thể hiện mức giá sinh viên sẵn sàng chi trả cho việc thuê trọ gần trường
hàng tháng

15


Chi phí th trọ trung bình hàng tháng:
Phương sai của mẫu trên:

s2 =

x

=

Σ f i( M i−x)
n−1

Σf i Mi
n

=

=


257000
100 = 2570 (nghìn VNĐ)

150510000
100−1

= 1520303,03

Độ lệch chuẩn mẫu trên: s = √ ❑ = 1233,006
Tiền phịng trung bình

Tiền phịng trung bình tính theo đầu người = Số người ở cùng một phịng trung bình
2570

= 3,02 = 850,99 (nghìn VNĐ)
Nhận xét: Dựa trên các số liệu thu được, chúng ta có thể nhận thấy, giá thuê phòng trọ
hàng tháng mà sinh viên sẵn sàng trả là khá đa dạng dao động trong khoảng từ 1.000.000
đến trên 5.000.000 VNĐ/tháng. Trong đó mức giá phổ biến nhất nằm trong khoảng từ
1.000.000 VNĐ đến 2.000.000 VNĐ, chiếm đến 41%. Chỉ một số rất ít sinh viên sẵn
sàng chọn phòng trọ với giá cao từ 4.000.000 đến trên 5.000.000 VNĐ/tháng.
Xu hướng ở chung một phòng để thuận tiện cho việc đi đến trường cũng như giảm tiền
phòng cho mỗi sinh viên là một biện pháp rất hiệu quả để tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
Nếu tính theo tiền phịng trọ trung bình trên đầu người thì mỗi sinh viên trung bình mỗi
tháng sẽ chỉ phải bỏ ra khoảng 850.000 VNĐ thấp hơn nhiều so với con số 2.570.000
VNĐ.
Câu 13: Lý do chọn thuê trọ gần trường.

16



Nhận xét: Sinh viên hoàn toàn toàn đồng ý với lý do chọn thuê gần trường vì khoảng
cách đi đến trường gần chiếm tỉ lệ 49% ( cao nhất ). Bên cạnh đó, sinh viên cảm thấy
bình thường khi trường gần quán ăn, quán cà phê ( chiếm tỉ lệ cao nhất là 37%). Ngoài ra,
sinh viên đồng ý với lý do trường gần chợ, siêu thị, cửa hàng tiện lợi nên thuận tiện cho
việc sinh hoạt hàng ngày ( chiếm tỉ lệ cao nhất 43%. Và sinh viên hoàn toàn đồng ý với lý
do thuận tiện cho việc học tập ( họp nhóm ở thư viện, gần nhà sách,…) chiếm tỉ lệ cao
nhất là 47%. Cuối cùng với lý do tiết kiệm tiền xăng, sinh viên hoàn toàn đồng ý chiếm tỉ
lệ cao nhất là 45%. Và tất cả trường hợp trên có rất ít sinh viên chọn hồn tồn khơng
đồng ý hoặc khơng đồng ý (chiếm tỉ lệ từ 0% đến 4% ở mỗi lí do ).

17


Như vậy, có rất nhiều lý do khác nhau để các sinh viên chọn thuê trọ gần trường nhưng
đa số đều muốn chỗ trọ của mình gần trường để khoảng cách chỗ ở đến trường gần nhất
cũng như tiết kiệm chi phí cho việc đi lại và thuận tiện cho việc học tập hơn. Cho thấy
sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có ý chí học tập rất tốt, tìm nhiều cách để
có mơi trường học tốt nhất.
Câu 14: Khi chuyển trọ đến gần trường, mức độ quan tâm của bạn đến các tiêu chí
như thế nào?

Nhận xét: Sinh viên hoàn toàn quan tâm đến vấn đề an ninh trật tự của khu vực xung
quanh nhà trọ chiếm cao nhất với 51%.Và việc quản lí an ninh phịng trọ được đảm bảo
cao cũng được sinh viên hồn toàn quan tâm chiêm cao nhất với 60%. Bên cạnh đó, việc
chất lượng cơ sở vật chất cơ bản của phịng trọ được nhiều sinh viên hồn tồn tồn quan
tâm chiếm cao nhất là 48%. Tiền thuê trọ được sinh viên quan tâm và hoàn toàn quan tâm
18



chiếm tỉ lệ bằng nhau là 47%. Cuối cùng, tiền điện, nước, giữ xe hàng tháng được sinh
viên quan tâm chiếm cao nhất là 50%. Các tiêu chí trên được ít sinh viên chọn hồn tồn
khơng quan tâm hoặc khơng quan tâm ( chiếm từ 0% đến 1%).
Như vậy, ta có thể thấy được sinh viên rất quan tâm đến môi trường xung quanh nhà trọ
về an ninh, trật tự cũng như cơ sở vật chất, chi phí điện, nước,…Để từ đó sinh viên có thể
chuẩn bị đầy đủ nhất cho hành trình học đại học của mình.
Câu 15: Những điều đáng lưu ý khi thuê trọ gần trường

Nhận xét: Số đơng sinh viên đánh giá đồng ý và hồn toàn đồng ý ở cả 5 yếu tố: xuất
hiện nhiều tình trạng trộm cắp do tập trung đơng đúc sinh viên chiếm 81% tổng số đối
tượng khảo sát, thường mất trật tự do trong khu vực quá nhiều sinh viên chiếm 66% tổng
số đối tượng khảo sát, tiền thuê cao hơn nhiều so với thuê ở những khu vực ngoại thành
19



×