Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Vận dụng nguyên tắc toàn diện và thực tiễn của phương pháp luận nhận thức khoa học để phân tích vấn đề việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.18 KB, 25 trang )

Lời mở đầu
Từ nền kinh tế bao cấp, trì trệ bị bao vây cấm vận,
đời sống nhân dân hết sức khó khăn, đến nay, sau hơn 20
năm tiến hành đổi míi vµ tõng bíc héi nhËp khu vùc vµ thÕ
giíi, Việt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng nh kinh
tế tăng trởng khá, cơ sở vật chất kĩ thuật đợc tăng cờng, đời
sống của các tầng lớp nhân dân trong xà hội không ngừng đợc cải thiện. Một trong những động lực quan trọng thúc đẩy
sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xà hội đất nớc trong thời
gian qua phải kể đến đó là lực lợng lao động trẻ, dồi dào, có
chất lợng cao. Vì vậy, đất nớc muốn tiến nhanh, tiến mạnh
hơn nữa thì cần phải có những chính sách hợp lý để khai
thác có hiệu quả nguồn nhân lực này mà trong đó sinh viên
tốt nghiệp chiếm số lợng đông đảo, từ đó tạo ra động lực to
lớn cho sự phát triển.
Tuy nhiên, hiện nay, xà hội đang phải đối mặt với một
vấn đề nghiêm trọng đó là sinh viên sau khi tốt nghiệp
không tìm đợc việc làm, làm việc không phù hợp với chuyên
ngành đợc đào tạo hoặc làm công việc không ổn định để
có thu nhập ngày càng gia tăng. Thực trạng này gây ra
những tác động tiêu cực đối sự phát triển nguồn nhân lực
chất lợng cao của đất nớc nói riêng và đối với sự phát triển
kinh tế xà hội nói chung.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề việc làm của
sinh viên sau khi tốt nghiệp các trờng đại học, cao đẳng
này, em đà chọn đề tài: Vận dụng nguyên tắc toàn
diện và thực tiễn của phơng pháp luận nhận thức khoa
học để phân tích vấn đề việc làm cđa sinh viªn sau


khi tốt nghiệp. Qua việc thực hiện đề tài này, chúng ta sẽ
có đợc cái nhìn thực tiễn, toàn diện và tổng thể về vấn đề


nói trên.

phần nội dung
Phần thứ nhất
Cơ sở lý luận của những nguyên tắc cơ bản của
phơng pháp luận nhận thức khoa học
I. Nguyên tắc (quan điểm) toàn diện của sự nhận
thức khoa học
1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc (quan điểm) toàn
diện
Đó là nguyên lý cđa phÐp biƯn chøng duy vËt vỊ mèi liªn
hƯ phổ biến, nguyên lý này chỉ ra rằng:
Liên hệ là một phạm trù triết học chỉ sự qui định, sự tác
động qua lại lẫn nhau, sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh hởng,
sự tơng tác, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tợng trong thế giới hay giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc
tính của một sự vật, hiện tợng, một quá trình.
Liên hệ phổ biến là khái niệm nói lên rằng mọi sự vật,
hiện tợng của thế giới vật chất và của cả t duy dù đa dạng
phong phú đến mấy nhng đều nằm trong mối liên hệ với các
sự vật, hiện tợng khác; đều chịu sự chi phối; sự tác động; sự
ảnh hởng của các sự vật hiện tợng khác.


Cơ sở của mối liên hệ phổ biến là tính thèng nhÊt vËt
chÊt cđa thÕ giíi v× dï thÕ giíi vật chất có vô vàn sự vật, hiện
tợng khác nhau, đa dạng đến đâu thì cũng chỉ là những
hình thức tồn tại cụ thể của vật chất, đều chịu sự chi phèi
cđa nh÷ng qui lt cđa thÕ giíi vËt chÊt. Ngay cả ý thức tinh
thần cũng chỉ là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ
chức cao là bộ óc con ngời do đó cũng chịu sự chi phèi cđa

qui lt vËt chÊt.
PhÐp biƯn chøng duy vËt chØ ra rằng mối liên hệ có các
tính chất sau:
- Tính chất khách quan nghĩa là mối liên hệ không phụ
thuộc vµ ý mn chđ quan cđa con ngêi mµ chØ phụ thuộc và
bản thân sự vật, hiện tợng.
- Tính chất phổ biến chỉ ra rằng mối liên hệ tồn tại trong
cả tự nhiên, xà hội và t duy, tồn tại ở mọi nơi mọi lúc, mối liên
hệ diễn ra ở trong bản thân mỗi sự vật, hiện tợng tức là có
liên hệ giữa các mặt, các yếu tố cấu thành sự vật; có liên hệ
giữa các sự vật, hiện tợng với nhau; có liên hệ giữa hiện tại với
quá khứ; giữa hiện tại với tơng lai; có liên hệ về mặt không
gian thời gian. Mối liên hệ còn mang tính đa dạng, phong
phú, có liên hệ cơ bản và không cơ bản, bên trong và bên
ngoài, trực tiếp và gián tiếp, nguyên nhân và kết quả, bản
chất và hiện tợng, nội dung và hình thức
2. ý nghĩa của phơng pháp luận
Vì sự vật, hiện tợng nằm trong mối liên hệ phổ biến cho
nên muốn nhận thức sự vật đúng nh bản thân nó có thì chủ
thể nhận thức phải có quan điểm toàn diện trong hoạt động
nhận thức của hoạt ®éng thùc tiÔn


Khi nghiên cứu sự vật, hiện tợng phải đặt nó trong mối
liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tè, c¸c thc tÝnh kh¸c
nhau cđa chÝnh sù vËt, hiƯn tợng đó.
Khi nghiên cứu sự vật, hiện tợng phải đặt nó trong mối
quan hệ qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, hiện tợng
khác.
Khi nghiên cứu sự vật hiện phải đặt nó trong mối liên hệ

có tính đa dạng, phong phú, nhiều vẻ tức là phải chỉ ra cả
liên hệ trực tiếp và gián tiếp, bên trong và bên ngoài, cơ bản
và không cơ bản, nguyên nhân và kết quả, nội dung và
hình thức.
Khi nghiên cứu sự vật, hiện tợng đòi hỏi xem xét nó trong
mối liên hƯ víi nhu cÇu thùc tiƠn cđa con ngêi, øng với mỗi ngời, mỗi thời đại, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nhất định.
Mối liên hệ của sự vật, hiện tợng rất đa dạng, phong phú
nhiều vẻ cho nên trong thực tế không ai có thể nhận thức đợc
tất cả các mối liên hệ của sự vật. Trong trờng hợp đó ta phải
nhận thức đợc các mối liên hệ bản chất, mối liên cơ bản, liên
hệ tất nhiên, liên hƯ bªn trong, liªn hƯ trùc tiÕp, liªn hƯ chđ
u nh thÕ t duy cđa chóng ta sÏ bít tÝnh phiến diện đồng
thời không phạm phải sai lầm dàn trải, liệt kê.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi phải chống lại quan điểm
phiến diện, siêu hình, dàn trải liệt kê khi xem xét sự vật,
hiện tợng.
II. Nguyên tắc (quan điểm) thực tiƠn cđa sù nhËn
thøc khoa häc
1. C¬ së lý ln của nguyên tắc (quan điểm) thực
tiễn


Là nguyên lý của phép biện chứng duy vật về bản chất
của nhận thức và vai trò của thực tiễn ®èi víi nhËn thøc.
a. Quan ®iĨm vỊ b¶n chÊt cđa nhận thức
Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan
vào trong đầu óc con ngời trên cơ sở thực tiễn, không có
hoạt động thực tiễn thì không có bất kì sự nhận thức nào.
Thừa nhận khả năng nhận thức của con ngời về thế giới,
không có cái gì con ngời không thể nhận thức đợc, chỉ có

những cái con ngời cha nhận thức đợc mà thôi nhng cùng với
sự phát triển của khoa học và thực tiễn con ngời sẽ nhận thức
đợc.
Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động,
biến đổi, phát triển đi từ cha biÕt ®Õn biÕt, tõ biÕt Ýt ®Õn
biÕt nhiỊu, tõ cha đầy đủ đến đầy đủ hơn, từ bản chất
cấp 1 đến bản chất cấp 2Nhận thức phải dựa trên cơ sở
thực tiễn, lấy thực tiễn làm mục đích của nhận thức, làm cơ
sở của nhận thức, làm tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
b. Thực tiễn là gì và vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất cảm tính
có mục đích mang tÝnh lÞch sư x· héi cđa con ngêi nh»m cải
tạo tự nhiên và xà hội. Hoạt động thực tiễn có 3 đặc trng sau:
Thực tiễn là hoạt động vật chất cảm tính có nghĩa là
những hoạt động mà con ngời phải dùng công cụ vật chất tác
động vào các đối tợng vật chất để biến đổi chúng.
Hoạt động thực tiễn có tính lịch sử xà hội có nghĩa là
hoạt ®éng ®ã cđa con ngêi diƠn ra trong x· héi víi sù tham


gia của đông đảo ngời và trải qua những giai đoạn lịch sử
cụ thể nhất định.
Thực tiễn là hoạt động có mục đích nhằm trực tiếp cải
tạo tự nhiên và x· héi phơc vơ cho con ngêi.
Thùc tiƠn cã ba hình thức cơ bản đó là:
- Hoạt động sản xuất vật chất đó là hoạt động thực tiễn
cơ bản nhất, có vai trò quyết định các hình thức thực tiễn
khác đồng thời quyết định sự tồn tại và phát triển của con
ngời và xà hội loài ngời.

- Hoạt động cải tạo xà hội nh cải tạo các quan hệ xà hội,
đấu tranh giai cấp, đấu tranh cho hoà bình xà hội, tiến bộ
dân chủ
- Hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc
biệt của thực tiễn, nó đợc tiến hành trong điều kiện con ngời chủ định tạo ra để nhận thức, để cải biến tự nhiên và xÃ
hội phục vụ con ngời. Hình thức này ngày càng có vai trò
quan trọng trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức vì nó cung cấp vật
liệu cho nhận thức, không có thực tiễn thì không thể có
nhận thức nào cả.
- Thực tiễn là động lực của nhận thức vì nó đặt ra nhu
cầu nhiệm vụ đòi hỏi nhận thức phải trả lời qua đó thúc
đẩy nhận thức phát triển.


- Thực tiễn là mục đích của nhận thức, những tri thức,
những kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa đích thực khi
đợc vận dụng vào thực tiễn phục vụ cho con ngời.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý, là thớc đo của nhận
thức.
Muốn biết một nhận thức, một đờng lối, một học thuyết
nào đó đúng hay sai thì phải đa vào thực tiễn bởi vì chỉ
có thực tiễn mới có khả năng vật chất hoá đợc tri thức, hiện
thực hoá đợc t tởng, thông qua quá trình đó mà con ngời
khẳng định chân lý và bác bỏ sai lầm.
Thực tiễn vừa có tính tuyệt đối và tơng đối. Tính tuyệt
đối của tiêu chuẩn chân lý thể hiện ở chỗ nó là tiêu chuẩn
khách quan duy nhất để khẳng định chân lý và bác bỏ sai

lầm. Tính tơng đối của tiêu chuẩn chân lý thể hiện ở chỗ
bản thân thực tiễn luôn vận động, biến đổi và phát triển.
Khi thực tiễn thay đổi thì nhận thức cũng phải thay đổi
theo cho phù hợp.

2. Yêu cầu của nguyên tắc (quan điểm) thực tiễn
Nhận thức sự vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn của con
ngời, phải xuất phát từ thực tiễn.
Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, phải chú
trọng công tác tổng kết thực tiễn để bổ sung hoàn chỉnh
phát triển lý luận, phát triển nhận thức.
Phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai
của lý luận, của nhận thức. Tránh tuyệt đối hoá thực tiễn, coi
thờng lý luận vì khi ấy sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm,


bệnh kinh nghiệm. Tránh tuyệt đối hoá lý luận, coi thờng
thực tiễn vì khi ấy sẽ rơi vào lý luận giáo điều.

Phần thứ hai
Vận dụng nguyên tắc (quan điểm) toàn diện
và phát triển để phân tích vấn đề việc làm
của sinh viªn sau khi tèt nghiƯp


I. Thực trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp
Phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa
và chủ động hội nhập kinh tế trong khu vực và trên thế giới
đà tạo ra những bớc phát triển đáng kể ở Việt Nam trong
những năm gần đây. Kinh tế tăng trởng khá, đời sống nhân

dân đợc cải thiện, cơ hội phát triển nghề nghiệp mở ra đối
với mọi tầng lớp trong xà hội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy một
số lợng lớn sinh viên ở các ngành đào tạo sau khi tốt nghiệp
không có việc làm và làm trái ngành trái nghề. Theo khảo sát
của Dự án giáo dục đại học năm 2008: chỉ có khoảng 60%
số sinh viên sau khi ra trờng làm việc đúng với chuyên ngành
đào tạo và đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng; 30% tìm
đợc công việc ít sử dụng chuyên môn đợc đào tạo, số còn lại
làm việc không liên quan đến ngành đợc đào tạo.
Ví dụ điển hình đó là sinh viên tốt nghiệp ngành công
nghệ thông tin, một trong những ngành mũi nhọn có tỉ lệ
thất nghiệp là 12.32%. Theo nhận định của giảng viên trờng
ĐH Mở TPHCM, nổi bật gần đây là ngành xà hội học, chỉ
khoảng 10% - 15% sinh viên tốt nghiệp ngành xà hội học làm
đúng nghề. Phần lớn làm những ngành không có liên quan
gì đến ngành học. Đây chắc không chỉ là tình trạng riêng
của ngành xà hội học mà là tình trạng chung của đa số các
ngành khoa học xà hội nhân văn hiện nay. Theo thống kê của
chơng trình việc làm Báo Ngời lao động, bình quân cứ 100
lao động đại học đến đăng kí tìm việc thì có khoảng
80% trong số này không tìm đợc việc làm trong 3 tháng
đầu sau khi ra trờng; 50% thất nghiệp trong thời gian 6
tháng và sau một năm giảm xuống còn 30%. Theo kết quả
điều tra mới đây của Trờng §H Kinh tÕ TPHCM, chØ kho¶ng


40% sinh viên của trờng tìm đợc việc làm trong thời gian 6
tháng đầu sau khi tốt nghiệp và sau một năm tăng lên
khoảng hơn 70%. Cũng theo một số điều tra cho thấy, trong
vòng 3 năm kể từ khi tốt nghiệp ra trờng trên 20% cử nhân

vẫn thất nghiệp hoặc cha có việc làm ổn định.
Bên cạnh những sinh viên đáp ứng đầy đủ những yêu
cầu mà nhà tuyển dụng đòi hỏi hoặc có ngời thân xin việc
hộ thì có mội đội ngũ đông đảo những sinh viên chấp nhận
làm những công việc nh nhân viên tiếp thị, ngời bán hàng
thuê trong các ki ốt, các cửa hàng, gia s, đi dạy thêm ở các
trung tâm, hớng dẫn du lịch để có thu nhập. Họ luôn có
trong tay đến chục bộ hồ sơ hàng ngày đến các trung tâm
giới thiệu việc làm. Đối với những cử nhân, những chủ tơng
lai của đất nớc này, kiếm đợc việc làm ổn định, đúng
ngành nghề đào tạo là một hy vọng.
Tuy nhiên, đối với các nhà tuyển dụng, họ vẫn cho rằng
cung không đủ cầu, thiếu lao động mà theo họ là thiếu
những ngời có kinh nghiệm và khả năng làm việc độc lập
cũng nh một số yêu cầu khác.
Từ thực trạng trên, chúng ta phải suy nghĩ, nhận thức
nguyên nhân của vấn đề này là do đâu?
II. Nguyên nhân của thực trạng việc làm của sinh viên
sau khi tốt nghiệp
Để hiểu rõ hơn về tình hình thực tế của vấn đề, ta
cần xem xét nguyên nhân thực tiễn xuất phát từ nhiều phía.
1. Về phía đào tạo
Thực trạng sinh viên ra trờng không có việc làm hoặc làm
trái ngành trái nghề, công việc không ổn định xuất phát từ


thực tế đào tạo của các trờng đại học, cao đẳng. Chất lợng
đào tạo của các trờng đại học, cao đẳng xa rời thực tế, cũ
kĩ, lạc hậu không theo kịp sự phát triển không ngừng của
nền kinh tế, do đó cha đáp ứng tốt yêu cầu chuẩn bị nhân

lực cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc.
Cho đến nay, khi thị trờng lao động ngày càng thay
đổi mạnh, đòi hỏi ngời lao động có những kiến thức, kĩ
năng, kinh nghiệm thực tiễn đáp ứng nhanh yêu cầu thực tế
công việc thì chơng trình học tại các trờng đại học, cao
đẳng vẫn cơ bản theo lối mòn cũ: nặng về lý thuyết, nhẹ
về thực hành. Một số trờng đà có những thay đổi nội dung
đào tạo sát với thực tế hơn nhng do thiếu điều kiện, phơng
tiện để sinh viên thực hành, thiếu sự liên kết trong đào tạo
giữa nhà trờng và cơ sở sản xuất, kinh doanh, việc thực tập
của sinh viên bị buông lỏng quản lý, đôi khi chỉ mang tính
hình thức bắt buộc nên khoảng cách học và hành vẫn còn xa
vời. Khi ra trờng, khối lợng kiến thức sinh viên có đợc chủ yếu
trên sách vở khác xa với thực tế công việc. Do đó, sinh viên có
nhiều bỡ ngỡ, lúng túng và thời gian để thích ứng với công
việc tơng đối dài. Trong khi đó, hầu hết các cơ quan, doanh
nghiệp đều muốn tuyển dụng những ngời có khả năng làm
việc tức thì, thậm chí phải có vài năm kinh nghiệm.
Chơng trình và nội dung đào tạo trong các trờng đại
học, cao đẳng không những nặng về lý thuyết mà còn lạc
hậu, chậm đổi mới, không bắt kịp đợc với sự phát triển với
tốc độ cao của xà hội. Nội dung đào tạo hiện nay không khác
mấy so với nội dung, chơng của mấy chục năm trớc. Điểm khác
biệt căn bản chỉ ở chỗ đà có bổ sung, điều chỉnh chút ít


chứ cha phải là chơng trình đợc xây dựng để thích hợp với
những đòi hỏi của tình hình phát triển hiện nay. Do vậy,
nó không cho phép vận dụng những phơng pháp dạy học mới,
mà chủ yếu còn mang tính áp đặt, cha theo kịp sự phát

triển khoa học công nghệ hiện đại; cha tạo ra những điều
kiện thuận lợi cho việc tự học, tự nghiên cứu, phát huy khả
năng sáng tạo của sinh viên. Các trờng hiện nay chủ yếu đào
tạo theo những gì mình có chứ cha đào tạo theo nhu cầu xÃ
hội.
Cơ cấu đào tạo ngành nghề mất cân đối, cha bám sát
nhu cầu thực tế. Khi đất nớc thực hiện quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hóa, khoảng 50% số sinh viên đợc hớng
vào ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, báo chí, luật. Kết
quả hàng vạn cử nhân quản trị kinh doanh ra trờng thất
nghiệp và làm những việc không dính dáng đến chuyên
môn. Khi Nhà nớc đặt mục tiêu phát triển công nghệ thông
tin, các trờng ồ ạt đào tạo kỹ s làm phần mềm không cần
biết nhu cầu xà hội đang cần kỹ s xây dựng, chuyên gia tài
chính giỏi về tin học hơn là những ngời biết về máy tính
đơn thuần. Và hiện nay u tiên số 1 đợc chuyển qua các
ngành thị trờng chứng khoán, tài chính ngân hàng. Các trờng không có một sách lợc nhất quán từ nhiều năm trớc đà tức
thời mở ngay những chuyên ngành đào tạo này dù giảng viên
vừa thiếu lại vừa yếu. Theo nhận định của các chuyên gia,
trong vòng 3 năm tới các công ty chứng khoán, ngân hàng sẽ
đủ nhân lực, nhu cầu sẽ chững lại. Bây giờ có thể là sốt
nhng sau đó rất có thể xuất hiện tình trạng thừa ảo nhân
lực. Trong khi đó, theo thống kê của Bộ GD-ĐT, đóng tàu,


nông lâm thuỷ sản, bảo hiểm cơ khí, du lịch là những
ngành nghề còn khát nhân lực nhng lại rất khã chiªu sinh.
2. Tõ phÝa sinh viªn
VỊ phÝa sinh viªn, phần lớn họ còn thiếu ý thức về việc
cập nhật kỹ năng thực hành và trau dồi trình độ ngoại ngữ.

Sinh viên chủ yếu chú trọng đến bằng tốt nghiệp, kết quả
học tập các môn lý thuyết trong nhà trờng mà ít quan tâm
đến các yếu tố thực hành, kĩ năng nghề nghiệp và các kỹ
năng khác nh khả năng giao tiếp, thảo luận, thuyết trình trớc
đám đông; ít chú trọng đến việc học ngoại ngữ trong khi
đây là một yêu cầu rất quan trọng khi đi xin việc trong thời
kì hội nhập kinh tế quốc tế. Do đó, nhiều sinh viên ra trờng
có bằng khá, giỏi, thậm chí hai, ba bằng vẫn thất nghiệp.
Việc định hớng nghề nghiệp trớc khi thi đại học còn yếu
kém. Số lợng lớn sinh viên khi làm hồ sơ thi đại học, tiêu chí
chọn trờng chủ yếu là tỉ lệ chọi, điểm chuẩn chứ không
phải là định hớng nghề nghiệp. Trong quá trình học, nhiều
sinh viên cũng không định hớng đợc công việc, nghề nghiệp
trong tơng lai của mình nh thế nào mà có suy nghĩ cố học
cho xong để có tấm bằng đại học. Chính vì vậy, khi ra trờng, phần lớn những sinh viên này đều có tâm trạng lúng
túng, không biết bắt đầu từ đâu.
Bên cạnh đó cũng có một thực trạng là sinh viên ra trờng
đều muốn bám trụ lại thành phố để tìm việc mặc dù công
việc không phù hợp chuyên ngành đào tạo. Do vậy, ở các
thành phố lớn, d thừa lực lợng lao động, trong khi đó ở các
tỉnh, vùng nông thôn thiếu rất nhiều lao động cã chÊt lỵng
cao.


3. Về phía doanh nghiệp
Trong quá trình hội nhập và phát triển, các doanh nghiệp
đòi hỏi đối tợng tuyển dụng với những yêu cầu ngày càng
cao để có thể lựa chọn đợc ngời có đủ tài đủ sức cống hiến
cho sự phát triển của doanh nghiệp. Trong khi những sinh
viên ra trờng muốn đi làm nhng không có hoặc cha đủ kinh

nghiệm, kĩ năng và bằng cấp để có thể đáp ứng đầy đủ
các yếu tố đa ra của nhà tuyển dụng. Nhiều doanh nghiệp
đòi hỏi sinh viên bắt kịp đợc công việc ngay mà không đa
ra các chơng trình đào tạo lại hay thời gian học việc phù hợp.
Vì vậy, tình trạng sinh viên sau khi tốt nghiệp khó xin đợc
việc hay làm việc trái ngành là điều không thể tránh khỏi.
Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa nhà trờng và doanh
nghiệp với sinh viên trong việc đào tạo, cung ứng nguồn
nhân lực có chất lợng còn lỏng lẻo, nhiều khoảng cách, cha trở
thành một giải pháp chiến lợc. Thông tin thực tế về nhu cầu
từng loại nghề nghiệp và trình độ, những kĩ năng cần thiết
phục vụ cho công việc từ phía các doanh nghiệp còn nhiều
hạn chế, cha đợc phổ biến rộng rÃi.
4. Về phía chính sách của Nhà nớc
Trong những năm gần đây, Nhà nớc có rất nhiều quan
tâm đến giáo dục đại học cùng với những khuyến khích để
sử dụng sinh viên sau khi tốt nghiệp. Nhng về cơ bản thì
Nhà nớc vẫn cha có chính sách hợp lí để khuyến khích cũng
nh tạo điều kiƯn cho sinh viªn sau khi ra trêng cã viƯc làm,
yên tâm công tác và phát huy hết khả năng. Cơ hội việc làm
cho sinh viên ra trờng trong khu vực Nhà nớc là rất ít. Các cơ
quan Nhà nớc tuyển ngời quá khó, quá chặt chẽ nhng ngời đợc


chọn lại không làm đợc việc ngay. Trong khi cách tuyển dụng
của các công ty nớc ngoài nhanh, đơn giản và hiệu quả hơn.
Có thể nói tiêu chí thực hiện tốt công việc bị xem nhẹ ở một
số cơ quan Nhà nớc, tiêu chí ngoại vi thành yếu tố quyết
định do đó nguồn nhân lực bị giới hạn bởi lý lịch và các loại
văn bằng. Ngoài ra, chính sách đối với những ngời về công

tác tại những vùng nông thôn, những vùng sâu, vùng xa, hải
đảo cha hợp lí lắm nên không thu hút đợc sinh viên sau khi
ra trờng tự nguyện về đây công tác.
Vì vậy, Nhà nớc cần có chính sách thoả đáng hơn nữa
cả về mặt vật chất cũng nh tinh thần để sinh viên sau khi ra
trờng có cơ hội việc làm tốt hơn, sẵn sàng công tác ở bất cứ
nơi đâu để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá và
hiện đại hoá đất nớc.
5. VÒ phÝa nÒn kinh tÕ x· héi
Trong thêi kú bao cấp, hiện tợng sinh viên ra trờng thất
nghiệp ít có. Số lợng sinh viên và các trờng đại học không
nhiều, sinh viên sau khi tốt nghiệp thờng đợc Nhà nớc phân
công công tác. Từ khi Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa,
chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự
tìm cho mình chỗ đứng trên thị trờng do vậy các đòi hỏi
về tuyển dụng lao động chặt chẽ hơn rất nhiều để có thể
đáp ứng đợc yêu cầu công việc, nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Số lợng sinh viên tốt nghiệp hàng năm và số lợng
các trờng đại học tăng lên đáng kể. Các sinh viên ra trờng
phải tự tìm việc cho mình, sự cạnh tranh trên thị trờng lao
động ngày càng gay gắt.


Trong xà hội vẫn có hiện tợng cung không đáp ứng đợc
cầu do sinh viên ra trờng không đáp ứng đợc yêu cầu của nhà
tuyển dụng, thừa thầy thiếu thợ do sự mất cân đối trong
cơ cấu đào tạo, xà hội trọng bằng cấp nên gây ra nhiều hiện
tợng tiêu cực và khiến cho nhiều sinh viên ra trờng với tấm
bằng không đẹp hoặc số lợng bằng, chứng chỉ ít khó tìm
đợc việc làm. Do vậy, nền kinh tế thị trờng một mặt tạo

điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, thúc đẩy
con ngời vơn lên nhng mặt khác cũng có những tác động
đến xà hội, gây ra sự thừa thiếu giả về lực lợng lao động,
mất cân đối về nguồn lao động và nảy sinh vấn đề tiêu
cực trong việc làm.
III. Giải pháp đối với vấn đề việc làm của sinh viên
sau khi tốt nghiệp
1. Đổi mới nội dung, phơng pháp đào tạo
Để có thể khắc phục thực trạng việc làm của sinh viên
sau khi ra trờng, nội dung và phơng pháp đào tạo cần đợc
đổi mới và nâng cao hơn nữa. Các trờng đại học, cao đẳng
cần xây dựng chơng trình học, giáo trình sát với công việc
thực tế hơn. Chơng trình học cần có sự kết hợp hài hoà
giữa lý thuyết và thực hành, đào tạo phải tạo ra sự cân đối
giữa tri và hành, nghiên cứu lí luận phải liên hệ với thực tiễn.
Do vậy các trờng cần tăng cờng hơn nữa các buổi thảo luận,
thực hành, đi thực tế, thành lập các câu lạc bộ, các hoạt
động ngoại khoá để tăng cờng kĩ năng giao tiếp, làm việc
theo nhóm, thuyết trình, xử lý tình huốngcủa sinh viên;
giảm tải các môn lý thuyết không cần thiết, tập trung nhiều
hơn vào các môn chuyên ngành chính. Các trờng cũng cần
chú trọng mạnh mẽ hơn nữa đến việc đào tạo ngoại ngữ để


sinh viên ra trờng có đủ tự tin sử dụng ngoại ngữ thứ hai. Có
thể nói đây là chìa khoá quan trọng giúp họ có thể tìm đợc công việc tốt dễ dàng hơn.
Đồng thời, các trờng cũng cần đầu t nhiỊu h¬n cho c¬ së
vËt chÊt kÜ tht nh th viện điện tử, máy tính, internet
để sinh viên có cơ hội làm quen dần với tiến bộ khoa học
công nghệ, tìm hiểu thông tin từ đó có kiến thức xà hội sâu

rộng hơn, không bị bỡ ngỡ khi tiếp xúc với công việc thực tế.
Phơng pháp đào tạo không phải chỉ là giảng dạy từ một
phía ngời thầy mà cần có sự tơng tác từ hai phía cả thầy và
trò, khuyến kích sinh viên tự học, tự nghiên cứu, phát huy sức
sáng tạo của bản thân.
2. Tạo mối liên kết chặt chẽ hơn nữa giữa nhà trờng
- doanh nghiệp - sinh viên
Để có thể xây dựng một chơng trình đào tạo sát với yêu
cầu thực tế, các trờng nên có sự đóng góp của doanh nghiệp
hoặc các chuyên gia trong các công ty, tập đoàn lớn để góp
ý xây dựng giáo trình, nội dung chơng trình giảng dạy phù
hợp với nhu cầu doanh nghiệp. Các trờng nên định kỳ mời các
chuyên gia, các doanh nhân từ các doanh nghiệp, công ty về
nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm thực tế với sinh viên.
Chơng trình thực tập của sinh viên trớc khi ra trờng tại các
doanh nghiệp nên kéo dài hơn và chất lợng cần đợc chú trọng
hơn nữa. Trong quá trình đi thực tập, doanh nghiệp nên tạo
điều kiện để sinh viên đợc làm việc nh một nhân viên thực
thụ với công việc cụ thể và có ngời hớng dẫn cụ thể. Do đó,
sinh viên sẽ có cơ hội tiếp cận với thực tiễn công việc, học
cách áp dụng kiến thức vào thực tế cũng nh học tác phong


làm việc mới. Quá trình làm việc này sẽ giúp sinh viên nhận
ra khoảng cách giữa nhà trờng và thực tế và tìm cách bổ
sung những lỗ hổng kiến thức kịp thời. Cuối kỳ thực tập,
sinh viên trình bày kết quả làm việc thực sự của mình
thông qua luận văn và bảo vệ luận văn. Đây là cơ hội để họ
trình bày ý tởng của mình, đa ý tởng vào thực tế và phải
tìm cách bảo vệ ý tởng đó. Nếu quá trình thực tập đợc

đánh giá tốt, sinh viên có thể đợc nhận vào làm tại doanh
nghiệp sau khi ra trờng.
Nhà trờng kết hợp với các doanh nghiệp tăng cờng tổ chức
các lớp đào tạo, t vấn, hội chợ việc làm để định hớng nghề
nghiệp tơng lai cho sinh viên. Tạo ra các tổ chức, hiệp hội
hoạt động trợ giúp cho sinh viên về tài chính, kĩ năng, trang
thiết bị cần thiếttrong việc triển khai và thực hiện kế
hoạch, ý tởng của mình.
Các trờng bắt tay với doanh nghiệp để cùng đào tạo
hoặc đặt hàng đào tạo. Góp phần giải quyết vấn đề
việc làm sinh viên, cung cầu lao động, các trờng có thể kết
hợp với các doanh nghiệp cùng đào tạo nhân lực. Hay hợp tác
nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lợng cao và hỗ trợ doanh
nghiệp trong quá trình phát triển.
3. Tăng cờng hơn nữa mối quan hệ giữa Nhà nớc doanh nghiệp - nhà trờng
Nhà nớc, doanh nghiệp và nhà trờng cần hợp tác chặt chẽ
hơn nữa để đảm bảo một cơ cấu đào tạo phù hợp với yêu
cầu và đỏi hỏi của thị trờng lao động. Để có thể đào tạo
theo nhu cầu xà hội, cần thiết phải dự báo đợc số lợng theo
ngành nghề và trình độ đào tạo ở các cấp từ quèc gia ®Õn


các vùng miền núi và địa phơng. Do vậy, Bộ ngành trung ơng và địa phơng phối hợp với các doanh nghiệp, các trờng
thành lập cơ quan dự báo nhu cầu xà hội theo định kỳ. Cơ
quan này thờng xuyên cập nhật thông tin từ các doanh
nghiệp, các trờng rồi xử lý và điều phối thông tin. Các doanh
nghiệp định kỳ thông báo nhu cầu từng loại ngành nghề và
yêu cầu công việc. Các trờng cần thành lập các trung tâm
dịch vụ, giới thiệu việc làm và theo dõi sinh viên sau khi tốt
nghiệp để từ đó cung cấp thông tin cần thiết cho cơ quan

dự báo nhằm đào tạo phù hợp cả về số lợng và chất lợng.
4. Giải pháp từ phía sinh viên
Sinh viên cần tích cực trau dồi kiến thức trên ghế nhà trờng, rèn luyện kĩ năng tự học vì không phải mọi kiến thức
đều có thể học ở trờng. Trong quá trình học tập, sinh viên
cũng cần tham gia các hoạt động ngoại khoá, tìm hiĨu kiÕn
thøc ngoµi x· héi, tÝch l kinh nghiƯm cho bản thân. Đặc
biệt, sinh viên cần nhận thức đợc tầm quan trọng của việc
học chuyên môn cũng nh việc học ngoại ngữ để có thể có đợc những kĩ năng và kiến thức cần thiết cho tơng lai.
Sinh viên cần có định hớng nghề nghiệp nhất định trớc
khi chọn trờng đại học thông qua ý kiến tham khảo của các
bậc phụ huynh, thông tin về thị trờng lao động và căn cứ
vào khả năng của bản thân.
Những sinh viên ra trờng cũng cần có cách nhìn nhận
đúng đắn hơn trong việc chọn cho mình một nơi làm
việc. Một môi trờng đúng với chuyên ngành đợc đào tạo,
năng lực bản thân sẽ có lợi cho cả hai bên; ngời lao động sẽ
làm tốt hơn công việc của mình, doanh nnghiệp sẽ có đợc


những ngời có trình độ chuyên môn phù hợp, có năng lực làm
việc. Sự kết hợp hài hoà và hợp lý này sẽ giúp cho công việc
đạt hiệu quả cao hơn.
5. Chính sách hợp lý của Nhà nớc
Nhà nớc cần có chính sách hợp lý để thu hút nhân tài
vào tất cả các ngành nghề, tạo điều kiện thông thoáng hơn
thông qua việc thay đổi qui trình tuyển dụng để sinh viên
ra trờng có nguyện vọng có cơ hội đợc làm việc và cống
hiến lâu dài trong các cơ quan Nhà nớc. Đồng thời Nhà nớc
cũng cần đa ra chính sách tiền lơng phù hợp đối với sinh viên
mới tốt nghiệp để khuyến khích họ yên tâm công tác.

Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng nên có chính sách quan tâm
đến những ngời làm việc, công tác tại những vùng xa, vùng
khó khăn để động viên họ cả về mặt vật chất cũng nh tinh
thần để họ có thể đem hết tâm huyết và năng lực phục vụ
cho sự phát triển của đất nớc.
Nhà nớc cần đầu t nhiều hơn và hợp lý hơn nữa cho giáo
dục đai học để tạo ra sự thay đổi cả về lợng và chất. Đồng
thời, cũng cần tạo cơ hội để các trờng đào tạo có điều kiện
tiếp cận đợc với thị trờng lao động, biết đơc tình hình
thực tế cũng những thay đổi về khoa học - công nghệ, các
loại máy móc thiết bị hiện đại để từ đó có thể cập nhập
cho sinh viên một cách liên tục và kịp thời những sự thay
đổi đó.
Hàng năm, số lợng sinh viên ra trờng vẫn tiếp tục gia tăng,
để tạo thêm việc làm thì không còn cách nào khác là phải
mở rộng các ngành nghề sản xuất kinh doanh. Muốn làm đợc
điều này thì Nhà nớc cần có những chính sách tạo điều



×