MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................5
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ...........................................................................6
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................7
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1 Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................1
2 Mục đích nghiên cứu...........................................................................................2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................3
5. Kết cấu luận văn.................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN.......................................................................4
1.1 Tổng quan các kết quả nghiên cứu...................................................................4
1.2 Xác định nội dung nghiên cứu của luận văn..................................................10
CHƯƠNG 2.........................................................................................................12
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ QUẢN TRỊ VẬN
CHUYỂN HÀNG HÓA TRONG DOANH NGHIỆP........................................12
2.1 Một số khái niệm cơ bản................................................................................12
2.1.1 Khái niệm của vận chuyển hàng hóa..........................................................12
2.1.2 Khái niệm quản trị vận chuyển hàng hóa...................................................13
2.2 Một số vấn đề về vận chuyển hàng hóa.........................................................14
2.2.1 Vai trị, chức năng và đặc điểm các loại hình vận chuyển hàng hố..........14
2.2.1.1 Vai trị, chức năng của vận chuyển hàng hóa...........................................14
2.2.1.2 Đặc điểm của vận chuyển hàng hóa.........................................................15
2.2.2 Các loại hình vận chuyển hàng hóa............................................................17
2.2.2.1 Theo đặc trưng của con đường và phương tiện vận tải............................17
2.2.2.2 Theo đặc trưng sở hữu và mức độ điều tiết của Nhà nước.......................18
2.2.2.3 Theo số lượng phương tiện và mức độ tập trung vận chuyển..................19
2.2.3 Các thành phần tham gia vào hoạt động vận chuyển hàng hóa.................20
2.3 Nội dung cơ bản của quản trị vận chuyển hàng hóa trong
doanh nghiệp...................................................................................................22
2.3.1 Khái quát về xây dựng kế hoạch và nội dung của kế hoạch vận chuyển
hàng hoá của doanh nghiệp.................................................................................22
2.3.2 Quyết định mục tiêu vận chuyển.................................................................23
2.3.3 Quyết định hình thức vận chuyển................................................................24
2.3.4 Quyết định phương thức vận chuyển...........................................................25
2.3.5 Quyết định phương tiện vận tải hợp lý........................................................26
2.3.6 Quyết định đơn vị cung cấp dịch vụ vận chuyển.........................................26
2.3.7 Quyết định lựa chọn lộ trình vận chuyển....................................................28
2.3.8 Quyết định phối hợp vận chuyển.................................................................29
2.3.9 Quy trình nghiệp vụ vận chuyển hàng hố..................................................30
2.3.9.1 Chuẩn bị gửi hàng....................................................................................30
2.3.9.2 Gửi hàng...................................................................................................30
2.3.9.3 Bảo vệ và bốc dỡ hàng hoá trên đường vận chuyển................................31
2.3.9.4 Giao hàng.................................................................................................32
2.3.9.5 Các điều kiện bảo đảm vận chuyển hàng hoá..........................................32
2.3.10 Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch vận chuyển hàng hoá......................33
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị vận chuyển hàng hóa............................34
2.4.1 Chi phí vận chuyển......................................................................................34
2.4.2.Các chính sách giá cước của đơn vị vận tải...............................................38
2.4.3. Ảnh hưởng của thị trường vận tải hàng hóa..............................................39
2.5 Các qui định về vận chuyển, áp tải mặt hàng vật liệu nổ công nghiệp...........41
2.5.1 Các định nghĩa............................................................................................41
2.5.2 Điều kiện về vận chuyển VLNCN................................................................42
2.5.3 Các qui định về vận chuyển, áp tải VLNCN theo QCVN 02:2008/BCT
............................................................................................................................. 42
2.5.4 Điều kiện vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp và lái xe, áp tải VLNCN
..........Ngày 11/10/2010, Bộ Công an ban hành Thông tư số 35/2010/TT-BCA quy
định về cấp giấy phép vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp và hàng nguy hiểm.
............................................................................................................................. 43
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VẬN CHUYỂN
HÀNG HĨA VẬT LIỆU NỔ CƠNG NGHIỆP CỦA CHI NHÁNH CƠNG
NGHIỆP HÓA CHẤT MỎ SƠN LA...................................................................45
3.1.Giới thiệu khái qt về Chi nhánh cơng nghiệp hố chất mỏ Sơn La............45
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.............................................................45
3.1.1.1.Lịch sử hình thành Cơng ty cơng nghiệp hố chất mỏ Tây Bắc...............45
3.1.1.2 Lịch sử hình thành Chi nhánh cơng nghiệp hoá chất mỏ Sơn La.............47
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Chi nhánh.....48
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2008 - 2012.......51
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cơng nghiệp hố chất
mỏ Sơn La giai đoạn 2008 – 2012.......................................................................51
3.2. Thực trạng quản trị hoạt động vận chuyển hàng hoá tại Chi nhánh cơng
nghiệp hố chất mỏ Sơn La..................................................................................53
3.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực trong Chi nhánh............................................53
3.2.2. Thực trạng phương tiện vận tải..................................................................55
3.2.3 Tình hình xử lý đơn hàng............................................................................57
3.2.4 Quy trình vận chuyển hàng hoá của Chi nhánh..........................................58
3.2.4.1 Chuẩn bị vận chuyển................................................................................58
3.2.4.2 Bảo vệ và bốc dỡ hàng hoá trên đường vận chuyển................................59
3.2.4.3 Vận chuyển và giao hàng.........................................................................59
3.3 Thực trạng chất lượng công tác vận chuyển hàng hóa vật liệu nổ cơng
nghiệp của chi nhánh...........................................................................................60
3.3.1 Về chi phí vận chuyển.................................................................................60
3.3.2 Về chính sách giá cước...............................................................................63
3.3.3 Về khả năng đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng hố..................................64
3.3.4 Về tình hình thực hiện đơn hàng.................................................................67
3.3.5 Nhận xét của khách hàng............................................................................68
3.3 Đánh giá công tác quản trị vận chuyển tại chi nhánh hóa chất mỏ Sơn La
............................................................................................................................. 72
3.3.1 Những kết quả đã đạt được của Chi nhánh về quản trị vận chuyển hàng
hoá....................................................................................................................... 72
3.3.2 Những hạn chế trong quản trị vận chuyển hàng hóa và nguyên nhân.........76
CHƯƠNG 4.........................................................................................................83
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ...................................................83
VẬN CHUYỂN HÀNG HĨA VẬT LIỆU NỔ CƠNG NGHIỆP TẠI CHI
NHÁNH CƠNG NGHIỆP HĨA CHẤT MỎ SƠN LA.......................................83
4.1. Triển vọng phát triển và phương hướng quản trị vận chuyển hàng hố tại
Chi nhánh cơng nghiệp hố chất mỏ Sơn La........................................................83
4.1.1. Triển vọng phát triển vận chuyển hàng hoá của Chi nhánh cơng nghiệp
hố chất mỏ Sơn La............................................................................................. 83
4.1.2 Định hướng phát triển của Chi nhánh cơng nghiệp hố chất mỏ Sơn La
trong thời gian tới................................................................................................84
4.2 Các biện pháp hoàn thiện quản trị vận chuyển hàng hố tại Chi nhánh
Cơng nghiệp Hóa chất mỏ Sơn La.......................................................................86
4.2.1 Các biện pháp về nguồn nhân lực...............................................................87
4.2.2 Các biện pháp về cơ sở vật chất..................................................................88
4.2.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị vận chuyển.......................88
4.2.2.3 Các biện pháp hoàn thiện cơ sở vật chất khác..........................................89
4.2.3 Các biện pháp hồn thiện qui trình vận chuyển..........................................92
4.2.4 Các biện pháp hồn thiện q trình xử lý- thực hiện đơn đặt hàng............93
4.2.5 Hồn thiện qui trình chất, dỡ hàng hóa vật liệu nổ cơng nghiệp................94
4.2.6 Hồn thiện cơng thức tính đơn giá vận tải..................................................94
4.2.7 Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nước.....................................................98
KẾT LUẬN..........................................................................................................99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................101
PHỤ LỤC.......................................................................................................... 103
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND:
Ủy ban nhân dân
DN:
Doanh nghiệp
VLNCN:
Vật liệu nổ công nghiệp
CP:
Cổ phần
TNHH:
Trách nhiệm hữu hạn
VL:
Vật liệu
XD:
Xây dựng
VT:
Vận tải
GTVT:
Giao thông vận tải
TSCĐ:
Tài sản cố định
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Hình 2.1 Các loại hình logistics của doanh nghiệp................................................... 24
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa khoảng cách và chi phí vận chuyển.............................35
Hình 2.3. Mối quan hệ giữa khối lượng và chi phí vận chuyển................................35
Hình 2.4. Mối quan hệ giữa độ chặt và chi phí vận chuyển...................................... 36
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh cơng nghiệp hố chất mỏ Sơn La
................................................................................................................................. 48
Hình 3.2 Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh công nghiệp mỏ
Sơn La giai đoạn 2008 – 2012.................................................................................. 51
Hình 3.3 Qui trình xử lí đơn hàng của chi nhánh..................................................... 56
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Xếp hạng đặc điểm của các con đường vận chuyển hàng hoá..................18
Bảng 2.2. Đánh giá đơn vị cung cấp dịch vụ vận chuyển cho điểm.........................27
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh cơng nghiệp hố chất mỏ
Sơn La giai đoạn 2008 – 2012.................................................................................. 50
Bảng 3.2 Nguồn nhân lực thực tế tại chi nhánh giai đoạn 2010- 2012.....................53
Bảng 3.3 Lương bình quân 1 nhân viên/ tháng giai đoạn 2010 - 2012.....................54
Bảng 3.4 Thông số kĩ thuật và tình trạng xe trong quá trình hoạt động....................55
Bảng 3.5 Tổng hợp điều tra các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí vận chuyển hàng
hóa tại Chi nhánh..................................................................................................... 61
Bảng 3.6 Định mức xăng xe..................................................................................... 62
Bảng 3.7 Một số các cung đường chính của chi nhánh............................................ 63
Bảng 3.8 Số liệu về tình hình thuê vận chuyển NVL nổ của Chi nhánh công
nghiệp mỏ Sơn La năm 2010.................................................................................... 64
Bảng 3.9 Số liệu về tình hình thuê vận chuyển NVL nổ của Chi nhánh công
nghiệp mỏ Sơn La năm 2011.................................................................................... 65
Bảng 3.10 Số liệu về tình hình thuê vận chuyển NVL nổ của Chi nhánh công
nghiệp mỏ Sơn La năm 2012.................................................................................... 66
Bảng 3.11 Kết quả đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu vận chuyển của chi nhánh
công nghiệp mỏ Sơn La............................................................................................ 69
Bảng 4.1 Chu kì bảo dưỡng thích hợp cho xe ô tô................................................... 88
Bảng 4.2 Hệ số phụ cấp nhiên liệu tính đổi đoạn đường.......................................... 96
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hố- hiện đại hố đất nước và phát triển nền kinh
tế hiện nay, nhu cầu sử dụng thuốc nổ cho ngành công nghiệp ngày càng tăng. Đặc biệt
đối với tỉnh Sơn La nói riêng và tồn bộ vùng Tây Bắc nói chung, nhu cầu sử dụng vật
liệu nổ cơng nghiệp (VLNCN) phục vụ cho q trình xây dựng các cơng trình giao
thơng, thuỷ lợi, thuỷ điện... là rất lớn. Chi nhánh cơng nghiệp hóa chất mỏ Sơn La là
một trong hai chi nhánh của công ty Công nghiệp hóa chất mỏ Tây Bắc, chuyên cung
cấp vật liệu nổ công nghiệp và hoạt động vận chuyển vật liệu nổ cơng nghiệp là một
trong những hoạt động chính của đơn vị. Đến nay, sau 5 năm thành lập Chi nhánh cơng
nghiệp hố chất mỏ Sơn La đã đáp ứng kịp thời vật liệu nổ công nghiệp cho xây dựng
các cơng trình lớn như cơng trình Thuỷ điện Sơn La (là cơng trình lớn nhất Đơng Nam
Á), Thuỷ điện Nậm Chiến, Thuỷ Điện Ngịi Hút, cơng trình khoan nổ mìn tuyến đường
Tà Làng- Loóng Phiêng- Yên Châu- Sơn La, tuyến đường liên xã Mường Chùm Mường La- Sơn La... phục vụ lâu dài các nhu cầu phát triển hệ thống giao thơng, sản
xuất vật liệu xây dựng, khai thác khống sản và các cơng trình phát triển kinh tế khác
trong tỉnh cũng như trong toàn vùng Tây Bắc. Chi nhánh đã rất chú trọng trong công
tác lưu kho và vận chuyển VLNCN đúng quy trình quy phạm do nhà nước quy định.
Trong thời gian qua Chi nhánh đã vận chuyển được an toàn 7.115 tấn thuốc nổ, đạt
doanh thu 325 tỷ đồng, không để xảy ra vụ mất mát và nổ thuốc nào, sản xuất kinh
doanh các năm luôn vượt chỉ tiêu, thực hiện tốt mục tiêu:”An toàn-Ổn định-Phát triểnHiệu quả”.
Tuy nhiên, hàng hóa của mà chi nhánh cơng nghiệp hóa chất mỏ Sơn La phải
vận chuyển là một loại hình hàng hóa đặc biệt. Vật liệu nổ cơng nghiệp là
vật tư kĩ thuật có vai trị vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, được sử
dụng nhiều trong các ngành kinh tế như: cơng nghiệp khai khống, xây dựng các cơng
trình lớn như mở các tuyến đường, cơng trình thủy điện… Mặt hàng này được nhà
2
nước thống nhất và quản lý một cách chặt chẽ trong tất cả các khâu: sản xuất, nhập
khẩu, cung ứng… thông qua các văn bản pháp qui. Xét ở một số lĩnh vực chuyên sâu
trong nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa cho khách hàng của Chi nhánh, tơi nhận thấy
rằng mặc dù chi nhánh đã tuân thủ đúng theo các qui định của Nhà nước trong việc vận
chuyển vật liệu nổ cơng nghiệp nhưng vẫn cịn tồn tại những hạn chế cần khắc phục,
đặc biệt quy trình vận chuyển cịn thiếu tính chun nghiệp, hoạt động vận tải đơi khi
cịn chưa thực sự đảm bảo tính an tồn, cán bộ làm công tác vận tải chưa linh hoạt
trong việc ứng phó với các sự cố cháy nổ có thể phát sinh. Hơn nữa đơn vị chuyên
cung ứng VLNCN trên địa bàn trong và ngoài tỉnh Sơn La, tuyến đường vận chuyển
xa, khó khăn do vậy trong q trình vận chuyển chỉ một sơ xuất, vi phạm nhỏ là có thể
dẫn đến cháy, nổ gây hậu quả nghiêm trọng và đặc biệt hơn là thiệt hại về người, tài
sản, cũng như gây mất ổn định về an ninh chính trị và kinh tế của khu vực. Xuất phát
từ thực tiễn đó tơi chọn nghiên cứu đề tài: “ Hồn thiện quản trị vận chuyển hàng
hố vật liệu nổ cơng nghiệp tại Chi nhánh cơng nghiệp hố chất mỏ Sơn La” cho
luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ của mình.
2 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề lí luận về vận chuyển hàng hoá (logistics) và quản trị
vận chuyển hàng hố
- Tìm hiểu và phân tích hoạt động vận chuyển hàng hóa vật liệu nổ cơng nghiệp
tại Chi nhánh Cơng nghiệp hóa chất mỏ Sơn La
- Đề xuất các giải pháp trên nhiều khía cạnh nhằm hồn thiện cơng tác quản trị
vận chuyển này.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị vận chuyển hàng hóa của doanh
nghiệp.
-Phạm vi nghiên cứu:
+ Về khơng gian: Nghiên cứu tại Chi nhánh cơng nghiệp hố chất mỏ Sơn La
3
+ Về thời gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu trong giai đoạn 2008- 2012 và kiến
nghị giải pháp cho các năm tiếp theo.
4. Phương pháp nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử, trong đó các phương pháp chủ yếu vận dụng trong thực hiện luận án bao
gồm
- Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp được tiến hành thông qua việc
nghiên cứu các tài liệu, báo cáo hàng năm trong Chi nhánh, các cơng trình đã được
cơng bố.
- Phương pháp thống kê - phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp sơ đồ
hố thơng qua việc sử dụng các báo cáo thống kê của chi nhánh trong các năm 2008 –
2012, các tài liệu lý luận, các bài báo, thông tin trên các phương tiện thông tin đại
chúng…
- Bên cạnh đó luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích định tính, định
lượng và so sánh nhằm mục đích phục vụ cho các mục tiêu nghiên cứu.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục viết tắt,
danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, thì nội dung của luận văn bao gồm 4 chương như
sau:
Chương 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn
Chương 2: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản trị vận chuyển hàng hoá và
quản trị vận chuyển hàng hoá của doanh nghiệp.
Chương 3: Phân tích thực trạng quản trị vận chuyển hàng hóa vật liệu nổ cơng
nghiệp của Chi nhánh cơng nghiệp hố chất mỏ Sơn La.
Chương 4: Các giải pháp hoàn thiện quản trị vận chuyển hàng hóa vật liệu nổ
cơng nghiệp tại Chi nhánh cơng nghiệp hố chất mỏ Sơn La.
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
1.1 Tổng quan các kết quả nghiên cứu
Có rất nhiều đề tài nghiên cứu đi trước về quản trị nguyên vật liệu và giải pháp
như:
1.1.1 Chuyên đề tốt nghiệp "Quản trị nguyên vật liệu tại Công ty vật liệu nổ
công nghiệp – Thực trạng và giải pháp hồn thiện”
Đề tài này có nội dung chủ yếu là phản ánh thực trạng quản lý nguồn nguyên vật
liệu đầu vào và q trình sử dụng nó trong quy trình sản xuất để đảm bảo tính cạnh
tranh với các đối thủ. Bên cạnh đó, cịn phản ánh được thức trạng kinh doanh, bảo quản
vật liệu nổ tạ cơng ty. Tìm ra các thành tự và tồn tại tại công ty để từ đó đưa ra các biện
pháp xử lý như:
Tăng cường kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất
Nâng cao tay nghề của công nhân sản xuất
Đầu tư cơ sở hạ tầng, dây chuyền sản xuất nhằm giảm hao phí nguyên vật liệu
Đề tài nghiên cứu trên là cơ sở lý luận cho luận văn về công tác quản trị
nguyên vật liệu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty vật liệu nổ
công nghiệp và các giải pháp nhằm phát triển hoạt động này là nền tảng xây dựng giải
pháp của luận văn.
1.1.2 Đề tài luận văn:“Giải pháp hoàn thiện tiêu thụ vật liệu nổ công nghiệp tại
Ban kinh doanh Tây Nguyên thuộc GAET” (sinh viên thực hiện Phan Đức Thành, Đại
học KTQD, năm 2011)
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ vật liệu nổ công nghiệp
của các doanh nghiệp trên địa bàn Tây Nguyên. Đề tài này cung cấp lý luận về nguyên
vật liệu nổ, cũng như các phương thức kinh doanh tiêu thụ đầu ra, các phương pháp
bảo quản thuốc nổ.
5
Bên cạnh đó đề tài đưa ra những giải pháp nhằm tiêu thụ vật liệu nổ công
nghiệp hợp lý:
- Thực hiện cấp phép và quản lý chặt chẽ các doanh nghiệp kinh doanh cũng
như tiêu thụ vật liệu nổ
- Chủ động trong vấn đề tìm kiếm nguồn cung ứng vật liệu nổ công nghiệp phù
hợp.
- Thực hiện đào tạo lực lượng cán bộ quản lý có đạo đức và phẩm chất tốt,…
- Tăng cường tìm khách hàng nhằm mục đích mở rộng thị trường và đẩy mạnh
hoạt động tiêu thụ.
- Tiến hành quảng bá hình ảnh của cơng ty nhằm tạo uy tín và thương hiệu trên
thị trường
- Đề xuất các biện pháp cụ thể với chính quyền địa phương và các cơ quan hữu
quan khác
1.1.3 Đề tài luận văn: “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế ở các doanh nghiệp
kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp thuộc Tổng cục cơng nghiệp quốc phịng" (sinh
viên thực hiện Ngơ Văn Lượng, Đại học KTQD, năm 2000)
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về thực trạng kinh doanh vật liệu nổ công
nghiệp. Nêu ra thực trạng kinh doanh vật liệu nổ ở trong khơi doanh nghiệp và các
thành tựu khó khăn mà họ đạt được. Đồng thời, đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng quản trị vận chuyển và lưu kho tại công ty như:
- Đầu tư đổi mới phương tiện vận chuyển,
- Tăng cường quản lý kho, dự trữ hợp lý
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Mở rộng quan hệ khách hàng, đầu tư xây dựng nhà xưởng, bến bãi…
- Đề xuất các khó khăn, đề nghị Nhà nước hỗ trợ
1.1.4 Đề tài luận văn: “Một số giải pháp hoàn thiện việc thực hiện hợp đồng
nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp tại Công ty Hoá chất mỏ” (sinh viên thực hiện Trần
Đức Vũ, Đại học KTQD, năm 2001)
6
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động vận chuyển và lưu kho, đồng thời
nghiên cứu thực trạng về hoạt động này tại cơng ty Hóa chất mỏ. Trong đó bao gồm
nghiên cứu các khâu xuất nhập khẩu VLNCN, công tác kiểm duyệt hợp đồng, các bước
tiên hành xử lý hợp đồng, công tác kiểm tra sản phẩm, các quy định về thủ tục xuất
nhập khẩu … và các ảnh hưởng của nhân tố này đên việc thực hiện hợp đồng. Từ đó,
đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị vận chuyển và lưu kho tại
công ty như:
- Đầu tư đổi mới phương tiện vận chuyển
- Tăng cường quản lưu kho, mở rộng thêm một số chi nhánh
- Đầu tư đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao
- Nâng cao chất lượng, uy tín bằng cách đảm bảo mọi hợp đồng đều được thực
hiện tốt nhất
- Nâng cao tính an tồn trong q trình vận chuyển hàng hóa vật liệu nổ cơng
nghiệp
1.1.5 Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong vận tải hàng
hóa tại cơng ty Vận tải hàng hóa đường sắt” (sinh viên Lê Văn Tuấn, Đại học Kinh tế
Quốc dân, 2007).
Đề tài đã khái quát hóa được những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về năng
lực cạnh tranh của công ty vận tải hàng hóa đường sắt. Đồng thời cũng nêu lên một số
kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành đường sắt.
Thực tế hơn cả là việc đánh giá thực trạng quản lý vận chuyển và các phương
pháp nâng cao hiệu quả cạnh tranh của Công ty. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và năng lực canh tranh:
- Đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng cho vận chuyển và đầu tư vốn cho các doanh
nghiệp xây lắp.
- Huy động, quản lý sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản Công ty.
- Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lức. Đặc biệt là phải có nhận thức
đúng đắn về vai trò, sức mạnh của nguồn nhân lực.
7
- Mở rộng mạng lưới, đẩy mạnh hoạt động vận chuyển hàng hóa.
- Quản lý chặt chẽ, nâng cáo trách nhiệm của nhân viên làm công tác về vận
chuyển hàng hóa.
- Quy hoạch kho vận chuyển, đầu tư trang thiết bị xếp dỡ.
- Mở rộng hoạt động dịch vụ vận chuyển, đa dạng các mặt hàng vận chuyển.
1.1.6. Đề tài: “Giải pháp quản trị vận chuyển hàng hóa tại Cơng ty TNHH Nam Đô”
(sinh viên Đinh Thị Huế, ĐH Thương Mại, 2011)
Nội dung chủ yếu luận văn cung cấp đó là những lý luận về môn học logistics và
thực trạng logistics ở nước ta trong những năm gần đây. Đồng thời cũng hệ thống hóa
những lý luận cơ bản về tăng cường hoạt động quản trị vận chuyển tại công ty TNHH
Nam Đơ. Từ đó, phát hiện giải quyết những vấn đề tồn tại, bất cập trong thực tế của
công ty về hoạt động quản trị vận chuyển.
Thực hiện khảo sát tình hình thực tế về hoạt động quản trị vận chuyển tại công
ty TNHH Nam Đô để thấy được những ưu nhược điểm trong quản lý của công ty, sau
đó đưa ra những đề xuất hướng giải quyết.
1.1.7. Đề tài: “ Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động dịch vụ vận tải hàng hóa
của cơng ty cổ phần Vinafco” do sinh viên Vũ Hoài Hương, ĐH Thương Mại, 2009
nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về thực trạng hoạt động dịch vụ vận chuyển
hàng hóa tại công ty Vinafco và đưa ra các giải pháp nhằm phát triển các hoạt động này
như:
- Nâng cấp các phương tiện vận tải về cả số lượng và chất lượng.
- Huy động vốn đầu tư cho cơ sở vật chất logistics.
- Phát triển dịch vụ trước và sau vận chuyển hàng hóa.
- Nâng cáo năng lực quản lý cán bộ của công ty.
1.1.8. Đề tài: “Giải pháp vận chuyển và lưu kho mặt hàng gỗ nội thất tại công ty
TNHH Quang Trung” Mã luận văn: LVB001277 tại thư viện trường ĐH Thương Mại.
8
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động vận chuyển và lưu kho; đông thời
cũng nghiên cứu về thực trạng các hoạt động này ở công ty TNHH Quang trang và đưa
ra các giải pháp nhằm nâng cao các chất lượng quản trị vận chuyển và lưu kho như sau:
- Đầu tư, đổi mới phương tiện vận chuyển
- Tăng cường quản lý kho, dự trữ, bảo quản hàng hóa hợp lý
- Hồn thiện cơ sở vật chất
- Tổ chức bộ máy nhận sự tiết kiệm và hoạt động có hiệu quả.
1.1.9. Đề tài: “Các giải pháp hồn thiện nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường
biển của công ty TNHH Mol logistics” (sinh viên Nguyễn Thị Phượng. ĐH Thương
Mại, 2011)
Đề tài tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng
đường biển của cơng ty TNHH mol logistics và đề xuất các giải pháp và kiến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng đường biển:
- Ln cập nhật tình hình vận chuyển, chính sách trong nước và quốc tế.
- Điều chỉnh, đưa ra chính sách giá cước vận chuyển hợp lý.
- Cân bằng giữa chở hàng hóa bằng đường biển và đường hàng không nhằm đặt
được lợi nhuận lơn nhất.
- Quản lý chặt chẽ các hợp đồng bảo hiểm tránh tình trạng thất thốt tiền bồi
thường
1.1.10 Đề tài “Một số giải pháp hồn thiện quy trình giao nhận hàng xuất nhập khẩu
bằng đường hàng không ở Việt Nam”, (sinh viên Quách Minh Châu, Đại học Ngoại
thương, 2003)
Đề tài đã tập trung vào phân tích hoạt động kinh doanh, các biện pháp phát triển
giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường hàng không nhằm làm nổi rõ tầm quan
trọng của nó đối với sự phát triển thương mại quốc tếcủa Việt Nam nói riêng và sựphát
triển của nền kinh tế quốc dân nói chung:
9
- Hệ thống hoá các kiến thức về nghiệp vụ giao nhận hàng khơng quốc tế nói
chung và quy trình giao nhận hàng không quốc tế của Tổng công ty Hàng khơng Việt
Nam nói riêng.
- Đánh giá thực trạng giao nhận hàng không quốc tế của Tổng công ty Hàng
không Việt Nam .
- Vai trị, vị trí của ngành hàng không đối với phát triển thương mại quốc tế của
Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010.
1.1.10 Đề tài: “Phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa của Việt Nam Airline” (tác
giả Nguyễn Thúy Ngọc, 2010).
Đề tài đã trở thành căn cứ và tài liệu tham khảo cho Vietnam Airlines đưa ra
giải pháp phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa trong giai đoạn từ nay đến năm 2015
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho hoạt động vận tải hàng không trong điều kiện
môi trường cạnh tranh ngày càng tăng.
- Qua phân tích thực trạng rút ra được những kết quả đạt được cũng như những
tồn tại trong dịch vụ vận tải hàng hóa của Vietnam Airlines, trên cơ sở đó đề xuất giải
nhằm pháp phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa của Vietnam Airlines.
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận của dịch vụ vận tải hàng khơng nói chung
và dịch vụ vận tải hàng hóa nói riêng.
- Phân tích thực trạng dịch vụ vận tải hàng hóa của Vietnam Airlines.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa của
Vietnam Airlines.
1.1.11 Đề tài: “Ứng dụng mơ hình dịch vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng
trong hoạt động dịch vụ kho hàng dược phẩm tại công ty TNHH Diethelm” (tác giả
Nguyễn Cơng Hiệp, 2007).
Đề tài đã hệ thống hóa lại các lí luận cơ bản cũng như những kinh nghiệm,
những chỉ tiêu đánh giá quản lý kho, hoạch định, tổ chức thiết kế, kiểm định bố trí
mạng lưới và trang thiết bị trong kho; nghiên cứu thực trạng quản lý kho, từ đó xây
dựng các giải pháp hồn thiện nâng cao trình độ quản lý kho, ứng dụng mơ hình dịch
10
vụ logistics và quản trị chuỗi cung ứng trong hoạt động dịch vụ kho hàng dược phẩm
tại công ty Diethelm.
1.1.12 Đề tài “Một số giải pháp phát triển logistics trong các công ty giao nhận
Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” (tác giả Hồng Lâm Cường, 2003).
Đề tài đã trình bày tóm tắt một cách có hệ thống những lí luận để làm rõ khái
niệm Logistics, qua tài liệu tổng hợp kinh nghiệm một số nước để rút ra bàn học kinh
nghiệm cho các công ty giao nhận trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài cũng
đánh giá thực trạng hoạt động logistics ở các cơng ty giao nhận 100% vốn đầu tư nước
ngồi trên địa bàn thành phố, nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự phát triển dịch vụ
logistics trong các công ty này. Cuối cùng, đề tài đã đề xuất những giải pháp cụ thể để
áp dụng và phát triển logistics trong các công ty giao nhận Việt Nam trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh. Một số điểm mới của đề tài như:
- Đề tài nghiên cứu cả kinh nghiệm phát trển logistics của các nước, chỉ ra được
xu thế phát triển và tính tất yếu của hoạt động logistics trong tương lai.
- Đề tài nghiên cứu khá sâu về cách tổ chức, thiết kế hoạt động logistics trong
các công ty giao nhận, đặc biệt là các điều kiện để có cơ hội phát triển logistics.
Phân tích SWOT và đề xuất biện pháp mang tính chiến lược đột phá để có thể
áp dụng logistics một cách hiệu quả nhất.
1.2 Xác định nội dung nghiên cứu của luận văn
Kể từ khi thành lập (năm 2007) tới nay, Chi nhánh công nghiệp hoá chất mỏ
Sơn La đã nhận nhiều sinh viên các trường đến thực tập tại các bộ phận khác nhau. Tuy
nhiên tính tới thời điểm này Chi nhánh chưa có đề tài nào nghiên cứu về hoạt động
quản trị vận chuyển hàng hố và cũng chưa có cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án
nào viết về: Hoàn thiện quản trị vận chuyển hàng hoá vật liệu nổ tại Chi nhánh cơng
nghiệp hố chất mỏ Sơn La. Vì vậy, đề tài luận văn của học viên không trùng lặp với
các cơng trình đã nghiên cứu và cơng bố trong thời gian gần đây.
Đối với hoạt động vận chuyển vật liệu nổ cơng nghiệp, vấn đề hiệu quả, an tồn
ln được coi trọng và kiểm soát hết sức chặt chẽ, tuy nhiên không phải đơn vị nào
11
cũng thực hiện tốt. Luận văn sẽ tập trung đánh giá các tồn tại của Chi nhánh Cơng
nghiệp hóa chất mỏ Sơn La và đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao tính hiệu
quả của hoạt động này.
Nội dung luận văn tập trung chủ yếu vào 2 nội dung chủ yếu:
- Vận dụng các lý luận về quản trị vận chuyển, logistics vào đánh giá thực trạng
quản trị các khâu vận chuyển nguyên vật liệu nổ công nghiệp tại Chi nhánh có những
thành tựu, hạn chế gì?
- Từ số liệu, tình hình thực tế đưa ra các phương án khắc phục các hạn chế nhằm
mục đích cuối cùng phát triển có hiệu quả q trình vận chuyển ngun vật liệu nổ
công nghiệp ở Chi nhánh.
12
CHƯƠNG 2
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA VÀ
QUẢN TRỊ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TRONG DOANH
NGHIỆP
2.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1 Khái niệm của vận chuyển hàng hóa
Hàng hóa là một trong những phạm trù cơ bản của kinh tế chính trị. Nếu xét
theo nghĩa hẹp, hàng hóa là vật chất tồn tại có hình dạng xác định trong khơng gian và
hàng hóa có thể trao đổi hoặc mua bán được. Cịn nếu xét theo nghĩa rộng, hàng hóa là
tất cả những gì có thể trao đổi, mua bán được.
Vận chuyển hàng hố, (Tiếng Anh: freight) hay giao nhận hàng hóa (Tiếng
Anh: freight forwarding) là một động từ chỉ sự di chuyển hàng hóa từ nơi gởi hàng đến
nơi nhận hàng. Cơng việc này thường gắn với các dịch vụ vận chuyển hàng hóa với sự
ký hợp đồng vận chuyển giữa hai bên nhận gởi. Hàng hóa sẽ được vận chuyển bằng
nhiều phương tiện khác nhau. Khi xét theo quan điểm quản trị logistics, vận chuyển
hàng hóa là sự di chuyển của hàng hố trong khơng gian, có thể bằng sức người hay
bằng cách sử dụng các phương tiện vận tải để thực hiện các yêu cầu của mua bán, dự
trữ trong quá trình sản xuất-kinh doanh. Nếu các hoạt động thương mại làm hàng hóa
thay đổi chủ sở hữu thì sự vận chuyển sẽ làm cho hàng hóa thay đổi vị trí của chúng.
Khái niệm vận chuyển hàng hóa có thể được xem xét dưới nhiều góc độ. Nếu
như xét dưới góc độ của tồn bộ nền kinh tế, sự chênh lệch của khoảng cách cũng như
thời gian giữa sản xuất và tiêu thụ hàng hóa dịch vụ là nguyên nhân dẫn đến sự cần
thiết của vận chuyển hàng hóa. Ngày nay, khi sự chun mơn hóa và tập trung hóa sản
xuất ngày một tăng, các doanh nghiệp thường chỉ sản xuất một số sản phẩm nhất định
tại các địa điểm nhất định những nhu cầu về vận chuyển hàng hóa cũng ngày một tăng
lên cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Có thể thấy như lúa gạo, cà phê, hồ tiêu…
13
của Việt Nam được tiêu thụ rộng rãi ở thị trường Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi… hoặc
các nước Châu Á như Indonesia, Singapore, Philippines, … Ngay cả trong trường hợp
được sản xuất và tiêu thụ trong một quốc gia thì hàng hóa cũng phải được đưa đến
khắp các vùng miền thông qua các đầu mối phân phối. Để làm được điều đó, phải gắn
liền với hoạt động vận chuyển, một hoạt động nhằm thay đổi vị trí (khơng gian) của
hàng hóa từ nơi này đến nơi khác bắng sức người hoặc các phương tiện vận tải. Trong
khi nếu ta xem xét dưới góc độ khác- xét trong chuỗi các hoạt động của công tác quản
trị hậu cần (logistics) của doanh nghiệp thì vận chuyển hàng hóa là hoạt động giúp bổ
sung vật tư dự trữ cho doanh nghiệp và đưa hàng hóa từ doanh nghiệp đến với người
tiêu dùng. Có thể coi vận chuyển hàng hố là sợi dây liên kết giữa các tác nghiệp trong
quá trình sản xuất-kinh doanh tại các vị trí địa lý khác nhau của doanh nghiệp. Hoạt
động vận chuyển sẽ cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm, vật tư đầu vào cũng
như cung ứng hàng hoá đầu ra đến với khách hàng an toàn, đúng thời gian, địa điểm
khách hàng yêu cầu.
Hoạt động vận chuyển sẽ có những tác động lớn đến chi phí sản xuất của doanh
nghiệp. Nếu doanh nghiệp có những đầu tư đúng đắn trong vận chuyển hàng hóa, sử
dụng các phương tiện vận tải chất lượng tốt, tốc độ cao sẽ giúp tiết kiệm chi phí vận
chuyển, hạ giá thành qua đó làm giảm giá bán. Mà theo tính chất co giãn theo giá của
đường cầu, khi giá hàng hóa giảm, nhu cầu của khách hàng sẽ tăng đồng nghĩa với việc
tăng thêm lợi thế cạnh tranh về giá cho doanh nghiệp.
2.1.2 Khái niệm quản trị vận chuyển hàng hóa
Quản trị vận chuyển là một phần của quản trị logistics bao gồm việc hoạch định,
thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những
thông tin liên quan từ nơi cung ứng đầu vào đến nơi sản xuất và cuối cùng là nơi tiêu
thụ sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Muốn quản trị vận chuyển tốt phải
nắm được vai trò, chức năng và đặc điểm của từng loại hình vận chuyển hàng hóa.
Hoạt động của quản trị vận chuyển cơ bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuấtnhập và quản lý phương tiện vận tải, kho bãi, nguyên vật liệu.