PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 31
Đại số 7 : Ơn tập chương IV
Hình học 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
Bài 1: Thu gọn đơn thức và chỉ ra phần hệ số, phân biến của các đơn thức thu gọn đó:
5
7
2
b) xy3 x 4 y2 x 3 y4
7
10
3
3
14
a) x 4 y 2 x 3 y 4
7
15
Bài 2: Cho đa thức:
P 3x 2 y xyz 2xyz x 2z 4x 2z 3x 2 y 4xyz 5x 2z 3xyz
a) Phá ngoặc rồi thu gọn.
b) Tính giá trị của P tại x 1;y 2;z 3
Bài 3: Cho các đa thức: P x 3x 2 2x 4 1 và Q x 2x 4 3x 3 4x 3x 2 13x 3 5
a) Sắp xếp hai đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.
b) Tính tổng P x Q x .
c) Tìm đa thức A x biết P x A x Q x
d) Chứng tỏ rằng: x 1 là nghiệm của đa thức Q x
e) Chứng tỏ rằng đa thức P x vơ nghiệm.
Bài 4: Cho tam giác vng ABC (góc A 90 ), tia phân giác của góc B cắt AC ở E , từ
E kẻ EH vng góc BC (H thuộc BC) chứng minh rằng:
a) ABE HBE .
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH .
c) EC AE
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
3
10
2
a) x 3 y4 x 4 y2 x 7 y6
5
9
3
Chỉ được phần hệ số :
2
3
Phần biến: x 7 y6
5
2
7
1
b) x 3 y4 x 4 y2 xy3 x8 y9
7
3
10
3
Chỉ được phân hệ số :
1
3
Phần biến : x 8 y9
Bài 2:
a) P 3x 2 y xyz 2xyz x 2z 4x 2z 3x 2 y 4xyz 5x 2z 3xyz
3x 2 y xyz 2xyz x 2z 4x 2z 3x 2 y 4xyz 5x 2z 3xyz
3x 2 y xyz 2xyz x 2z 4x 2z 3x 2 y 4xyz 5x 2z 3xyz
2x 2z 2xyz
b) P 2. 1 .3 2. 1.2.3 18
2
Bài 3: a) P x 2x 4 3x 2 1 và Q x 2x 4 10x 3 3x 2 4x 5
b) P x Q x 4x 4 10x 3 4x 4
c) A x Q x P x 10x 3 6x 2 4x 6
d) Thay x 1 vào đa thức Q x ta có Q 1 2 10 3 4 5 0 .
Vậy x 1 là nghiệm của Q(x)
e) Có x 2 0;x 4 0 với mọi giá trị của x nên P x 1 với mọi giá trị của x .
Vậy P x vô nghiệm.
Bài 4:
B
H
K
C
E
A
a) Xét ABE và HBE;BE (cạnh chung)
có ABE HBE ( BE là tia phân giác của góc ABC )
BAE BHE
90
0
ABE bằng HBE (cạnh huyền và góc nhọn)
b) Gọi K là giao điểm của BE và AH; xét ABK và HBK
ta có ABK KBH (tia BE là phân giác góc ABC)
AB BH ABE HBE ;
BK cạnh chung
ABK HBK (c-g-c)
nên AK KH 1 , AKB HKB mà góc AKB kề bù góc HKB
AKB HKB 90 (2)
từ (1) và (2) ta có BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c)
Ta có AK HK (chứng minh trên)
KE (cạnh chung); AKE HKE 90
AKE HKE
suy ra AE HE (3)
Tam giác EHC có EHC 90 EC EH (4) (cạnh huyền trong tam giác vuông )
từ (3) và (4) ta có EC AE