PHIẾU HỌC TẬP TỐN 7 TUẦN 33
Ơn tập kiểm tra cuối năm
Bài 1: Điểm kiểm tra học kì II mơn Toán của học sinh lớp 7A được giáo viên ghi lại như
sau:
7
6
5
6
4
8
4
7
6
8
10
8
3
8
9
6
7
8
7
9
8
7
9
7
8
10
5
4
8
5
a) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: Cho 2 đơn thức: A 3a 4 x 2 y3
3
1
và B ax 4 y3
3
( a là hằng số khác 0 )
a) Tính M A.B
b) Tìm bậc của đơn thức M
Bài 3: Cho 2 đa thức: A x 7x 3 5x 4 2x 2 1; B x 6x 2 5x 4 7x3 17
a) Tính C x A x B x rồi tìm nghiệm của đa thức C x
b) Tìm đa thức D x biết A(x) D(x) B(x)
Bài 4: Tìm m để đa thức F x 5mx 2 mx 3m 2 có nghiệm x 1 .
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A . Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA BD .
Từ D kẻ đường thẳng vng góc với BC , cắt AC tại E .
a) Cho AB 6 cm,AC 8 cm. Tính BC.
b) Chứng minh ABE DBE
c) Gọi F là giao điểm của DE và BA. Chứng minh EF EC
d) Chứng minh: BE là đường trung trực của đoạn thẳng FC
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: a) Bảng tần số và số trung bình cộng:
Giá trị x
Tần số n
Các tích
Số trung bình
x.n
cộng
3
1
3
4
3
12
5
3
15
6
4
24
7
6
42
8
8
64
9
3
27
10
2
20
N 30
Tổng: 207
b) Mốt của dấu hiệu: M0 8
3 1
Bài 2: a) M A.B 3a 4 x 2 y3 ax 4 y3 9a13x10 y12
3
b) Vì a khác 0 nên bậc M : 22
Bài 3: A x 7x 3 5x 4 2x 2 1
B(x) 6x 2 5x 4 7x3 17
a) C(x) A(x) B(x) 4x 2 16
Nghiệm: C(x) 0 4x 2 16 0 x 2 hay x 2
b) D(x) A(x) B(x) 10x 4 14x 3 8x 2 18
Bài 4: Ta có: F 1 5m m 3m 2 0 m
2
9
Bài 5:
Áp dụng định lý Pytago trong ABC vng tại A, ta có:
BC2 AB2 AC2
X
207
6,9
30
BC2 100 BC 8( cm)
B
Xét 2 ABE và DBE , ta có:
D
BAD BDE 90
BE cạnh chung
BA BD (gt)
A
E
C
ABE DBE (ch – cgv)
c) AEF DEC (g.c.g)
EF EC
d) Chứng minh : EF EC và BF BC
F
BE là đường trung trực của đoạn thẳng FC
Cách khác : Gọi I là giao điểm của BE và FC. CM được BE vng góc với FC tại trung
điểm I của FC BE là đường trung trực của đoạn thẳng FC