Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

4 ga chuyen chuc phan su den tv nop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.08 KB, 19 trang )

Trường thực tập: Gò Vấp
Giáo viên hướng dẫn:
Giáo sinh thực hiện:

Đọc- hiểu văn bản:
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN
(Tản Viên từ phán sự lục- trích Truyền kì mạn lục)
_Nguyễn Dữ_
(2 tiết)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
1.Kiến thức:
- Biết một số đặc trưng cơ bản của thể loại truyền kì.
- Thấy được phẩm chất khảng khái, dũng cảm, kiên cường, trọng cơng lí của nhân vật
Ngơ Tử Văn- đại diện cho chính nghĩa chống lại thế lực gian tà; qua đó củng cố lịng u
chính nghĩa và niềm tự hào về người trí thức nước Việt.


- Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện sinh động hấp dẫn, giàu kịch tính của
Nguyễn Dữ.
2. Kĩ năng:
- Đọc, tóm tắt một tác phẩm tự sự trung đại.
- Phân tích nhân vật trong truyện truyền kì.
3. Về thái độ:
- Tự nhận thức, xác định giá trị chân chính của con người trong cuộc sống và sống có
bản lĩnh, cứng cỏi, dám đương đầu trước cái xấu, cái ác.
- Tự hào về người trí thức Việt.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU THỰC HIỆN :



SGK Ngữ văn 10 (tập 2, CB), NXB Giáo dục.



SGV Ngữ văn 10 (tập 2, CB), NXB Giáo dục.



Giảng văn văn học Việt Nam, Nhiều tác giả, NXB Giáo dục.

C. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :
Vận dụng kết hợp các phương pháp : đọc phân vai, gợi mở, diễn giảng, thảo luận
nhóm.
D. CHUẨN BỊ :
a. Giáo viên :
-

Đọc kĩ văn bản.


-

Soạn giáo án.

-

Chuẩn bị các tài liệu có liên quan.

b. Học sinh :
-


Đọc kĩ văn bản ở nhà.

-

Sọan bài theo hệ thống câu hỏi định hướng của GV.

 Em hãy liệt kê những chi tiết chứng tỏ Ngô Tử Văn là một người khẳng
khái, can đảm.

 Em hãy tìm những chi tiết cho thấy viên Bách hộ họ Thôi là một kẻ xảo trá,
lộng hành và hung ác.

 Theo em, nhà văn Nguyễn Dữ muốn phản ánh điều gì đằng sau lớp vỏ kì ảo
của tác phẩm ?

 Theo em, nghệ thuật kể chuyện của tác phẩm có điểm gì hấp dẫn ?
E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a. Ổn định lớp
b. Giới thiệu bài mới (`~3’)
Văn học trung đại Việt Nam gần 10 thế kỉ đã qui tụ rất nhiều cây bút nổi tiếng
cùng những sáng tác có giá trị. Đội ngũ sáng tác thơ khá đa dạng nhưng số lượng nhà văn
lại rất ít ỏi. Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến nhà văn Nguyễn Dữ (cuối thế kỉ XV –
đầu thế kỉ XVI). Ơng là học trị ưu tú của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm và
nổi tiếng với tập “Truyền kì mạn lục”. Tác phẩm đã ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của
con người và gián tiếp lên án hiện thực đen tối, xấu xa của xã hội phong kiến lúc bấy giờ
thơng qua lăng kính kì ảo. Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9 (tập 1), các em đã được


tìm hiểu văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương”, đã thấy được sự ngợi ca của nhà

văn dành cho tấm lòng son sắt, thuỷ chung của nàng Vũ Thị Thiết. Vậy thì, để tìm hiểu
trong văn bản “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, Nguyễn Dữ đã ngợi ca điều gì, đồng
thời phản ánh hiện thực như thế nào, chúng ta bắt đầu bài học hôm nay.

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung (`20’)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
GV mời HS đọc phần Tiểu dẫn SGK / ‾

Nguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỷ

tr.55

XVI, chưa rõ năm sinh năm mất.

GV đặt câu hỏi:



Quê ở Thanh Miện, Hải Dương.

-Theo em, cuộc đời của Nguyễn Dữ có



Ơng xuất thân trong gia đình khoa


những đặc điểm gì cần lưu ý?

bảng.


Ơng là học trị của Nguyễn Bỉnh
Khiêm, từng ra làm quan nhưng chưa
đầy một năm đã lui về ở ẩn.



Nguyễn Dữ được biết đến với tác
phẩm “Truyền kỳ mạn lục”.


2. Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”:
- Là tác phẩm viết bằng chữ Hán, gồm
20 truyện, ra đời vào đầu thế kỷ XVI.

-Truyền kì là một thể văn như thế nào?

a. Thể loại:
- Là một thể văn xuôi tự sự thời trung
đại, có thể xen thơ ca, các lời bình luận
của tác giả hoặc người khác ở cuối mỗi
truyện.
- Phản ánh hiện thực qua những yếu tố
kì lạ, hoang đường.


-GV: Theo em, nhan đề tác phẩm được
hiểu như thế nào?

b. Nhan đề:
- Truyền kì mạn lục (truyền kì: loại
truyện có yếu tố li kì, hoang đường;
mạn: tản mạn; lục: sao lục, ghi chép):
ghi chép các truyện li kì tản mạn của dân
chúng.
c. Giá trị nội dung:

-Tác phẩm “Truyền kì mạn lục” đề cập + Là một tiếng nói phê phán hiện thực.
đến những vấn đề gì? Nó đã mang lại + Cảm thơng, bênh vực những con
những giá trị gì cho văn học trung đại?

người nhỏ bé với số phận bi thảm, đặc
biệt là người phụ nữ với khát vọng hạnh


HS theo dõi SGK để trả lời.

phúc lứa đôi.

GV nhận xét, chốt ý.

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, niềm tự

HS tự gạch chân các ý vừa tìm được hào về nhân tài, văn hóa nước Việt, đề
trong phần Tiểu dẫn.


cao đạo đức nhân hậu, thủy chung.
+ Khẳng định quan điểm sống “lánh đục
về trong” của lớp trí thức ẩn dật đương
thời.
d. Giá trị nghệ thuật:
- “Truyền kỳ mạn lục” vừa có giá trị
hiện thực và nhân đạo cao cả, vừa là
một tuyệt tác của thể loại truyền kỳ.
- Được Vũ Khâm Lân (thế kỉ XVII)
khen tặng là “thiên cổ kì bút”.

-GV: Chủ đề của văn bản thể hiện điều
gì?
-HS:Suy nghĩ, trả lời

3. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
a. Xuất xứ
-Là một trong 20 truyện đặc sắc của
Truyền kì mạn lục.
b. Chủ đề
-Đề cao tinh thần khảng khái, cương
trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ


hại cho dân của Ngô Tử Văn.
-Thể hiện niềm tin cơng lý, chính nghĩa
nhất định sẽ chiến thắng gian tà.
-GV:Mời HS đọc văn bản

c. Bố cục


-HS đọc xong, GV hỏi: Nếu chia bố cục Chia làm 4 đoạn:
của truyện, em sẽ chia thành mấy + Đoạn 1: Ngô Tử Văn và hành động đốt
phần? và nêu nội dung mỗi phần em đã đền tà.
chia?

+ Đoạn 2: Từ “Đốt đền xong” đến “khó
lịng thốt nạn”. Tử Văn gặp hồn ma tên
Bách hộ Thôi và Thổ thần.
+ Đoạn 3: “Tử Văn vâng lời” đến
“không bệnh mà chết”. Tử Văn bị bắt
và cuộc đối chất ở Minh ti trước Diêm
Vương
+ Đoạn 4: Phần còn lại: Tử Văn thắng
lợi trở về, nhận chức phán sự đền Tản
Viên.
d.Tóm tắt
-Ngơ Tử Văn, một kẻ sĩ khảng khái,

-GV: Mời HS tóm tắt văn bản.

chính trực đã dũng cảm đốt đền của một

-HS tóm tắt theo lời văn của HS nhưng

tên hung thần vốn là một tên giặc xâm

GV nhắc nhở HS đáp ứng đầy đủ những



chi tiết cần tóm tắt.

lược nước ta để trừ hại cho dân
-Hồn ma tên tướng bại trận đe doạ Tử
Văn nhưng chàng được Thổ Cơng bày
cho cách đối phó.
-Từ Văn bị quỷ sứ bắt xuống âm phủ,
trước mặt Diêm Vương, Tử Văn đã dung
cảm và thẳng thắn vạch trần tội ác của
tên bách hộ họ Thôi với đầy đủ chứng
cứ. Cuối cùng hắn đã bị trừng trị, Thổ
Công được phục chức và Tử Văn sống
lại.
-Ngô Tử Văn được nhận chức phán sự
đền Tản Viên.

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản

II. Đọc – hiểu văn bản
1. Nhân vật Ngô Tử Văn:
a. Giới thiệu nhân vật
-Tên là Soạn.
GV đặt câu hỏi:
-Lai lịch và tính cách của Ngơ Tử Văn

- Là người huyện Yên Dũng, đất Lạng


đã được giới thiệu như thế nào?


Giang.
- Là người “khảng khái, nóng nảy, thấy

-Theo em, cách giới thiệu này mang lại sự gian tà thì khơng thể chịu được, vùng
hiệu quả gì cho câu chuyện?

Bắc người ta vẫn khen là người cương
trực”
=> Giới thiệu nhân vật chính một cách
trực tiếp, ngắn gọn nhưng ấn tượng về
họ tên, quê quán, đặc biệt là tính cách
nhân vật, giúp người đọc dễ dàng nắm
bắt.

-Nguyên nhân khiến Tử Văn đốt đền là
gì? Trước khi đốt đền Tử Văn có hành
động thế nào?

b. Sự kiên định chính nghĩa
của Ngơ Tử Văn

GV bình giảng về hành động của Tử *Ngô Tử Văn đốt đền tà
Văn:

-Nguyên nhân: bất bình trước sự tác oai,

Hành động đốt đền:

tác quái của hồn ma tên tướng bại trận.


“Chuyện chức phán sự đền Tản *Trước khi đốt đền:
Viên” chỉ chọn một thời điểm có ý -Hành động: tức giận, “tắm rửa sạch sẽ,
nghĩa nổi bật nhất để bộc lộ tính cách khấn trời, châm lửa đốt”=> công khai,
nhân vật. Câu chuyện giống như một cẩn trọng, tơn kính, nghiêm túc.
màn kịch ngắn. Mở màn là sự xuất hiện -“Mọi người lắc đầu lè lưỡi” >< “chàng
vẫn vung tay khơng cần gì cả” => dứt


của Ngơ Tử Văn với hành động châm khốt, dũng cảm, tin vào hành động
lửa đốt ngôi đền thiêng. Hành động này chính nghĩa của mình
chính là sự châm ngịi nổ cho một cuộc - Ý nghĩa của hành động đốt đền:
chiến giữa chàng và hồn ma tên lính bại + Thể hiện sự khảng khái, chính trực
trận.

thay trời hành đạo, vì dân trừ hại
Đền thờ vốn dĩ là nơi thờ cúng + thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ

thiêng liêng. Tại sao Tử Văn lại đốt? diệt trừ xâm lăng, bảo vệ nhân dân
Bởi vì ngơi đền ấy nay đã bị hồn ma tên
tướng bại trận chiếm giữ, đánh bạt thổ
cơng, đút lót các thần miếu bên cạnh,
tác oai tác quái khiến người khảng khái
như Tử Văn không thể làm ngơ.
Phản ứng của Ngơ Tử Văn trước
thói xấu, thói ác nhanh và mạnh như
thuốc súng. Hành động tắm gội chay
sạch trước khi đốt đền và “vung tay
không cần gì cả” sau khi đốt đền chứng
tỏ chàng đã quyết đấu với kẻ gian tà, dù
cho tất cả mọi người đều kinh sợ hắn.

*Sau khi đốt đền:
- Tử Văn bị bệnh
- Ngô Tử Văn gặp hồn ma tên tướng


-GV đặt câu hỏi, HS trả lời:

giặc và thổ công

-Hành động đốt đền này đã dẫn đến

Tên tướng giặc

những chuỗi sự việc nào xảy ra với Tử

+Trách mắng

“mặc kệ”,”ngồi

Văn? Em hãy liệt kê?

+ đòi trả đền

ngất ngưởng tự

-Sau khi HS trả lời, GV chốt ý và chia

+ đe dọa

nhiên”


Tử Văn

lớp thành 4 nhóm thảo luận theo các

=>Điềm

phiếu học tập. (thời gian thảo luận: 3

nhiên,bản

phút)

khơng hề lo sợ

+ Nhóm 1, 2: Cuộc đối mặt giữa Ngô

trước lời đe dọa

Tử Văn và hồn ma tên tướng giặc diễn
ra như thế nào? Em có nhận xét gì?
(điền vào bảng 1 sau)
Ngơ
Văn

Tử Hồn ma tên
tướng giặc

Hành


Thổ cơng
Kể

lĩnh,

Tử Văn



sự Thơng cảm với

tình,mách

bảo Thổ cơng và bất

về việc làm của bình trước thực
tên tướng giặc tại
và gợi ý giúp đỡ

động
Nhận
xét
+ Nhóm 3, 4: Cuộc gặp gỡ sau đó với
ơng già thổ cơng diễn ra như thế nào?
Tử Văn có thái độ gì trước sự việc đó?
Ý nghĩa của cuộc gặp gỡ? (điền vào

=> Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn,
bất ngờ, kết hợp với yếu tố kì ảo dày
đặc….đã khắc họa rõ nét hình tượng

nhân vật Ngơ Tử Văn là người cương
trực, u chính nghĩa, bản lĩnh, kiên


bảng 2 sau)
Ngô Tử Văn

cường và giàu tinh thần dân tộc.
Thổ công

+ Ngô Tử Văn là kẻ sĩ đầy bản lĩnh,

Thái

không khiếp sợ trước gian tà, coi thường

độ

kẻ lọc lừa.

Hành
động
Ý
nghĩa
-

Cả 4 nhóm rút ra nhận xét về
Ngơ Tử Văn.

GV: Cuộc gặp gỡ giữa Tử Văn và hồn

ma tên tướng giặc, giữa Tử Văn và thổ
công (thần thánh) là những yếu tố kì
ảo, theo em tác giả dùng chúng nhằm
mục đích gì? Từ các cuộc gặp gỡ đó,
em rút ra được điều gì về nhân vật Ngơ
Tử Văn?
HS theo dõi SGK, dựa vào câu hỏi bài
soạn và thảo luận nhóm trả lời.
GV nhận xét, bổ sung và chốt ý.

*Ngô Tử Văn và cuộc đối chất dưới


Minh ti
-GV hỏi:
+ Quang cảnh dưới âm phủ được miêu

Diễn biến vụ kiện
Hồn ma

Diêm

Ngô Tử

tướng

Vương

Văn


tả như thế nào? Cách miêu tả đó có tác
dụng gì?
+Thái độ của Ngơ Tử Văn trước quang
cảnh đó ra sao?
+ Vụ kiện dưới Minh ti diễn ra như thế
nào? Thái độ của Tử Văn ra sao?

giặc
Kiện

Tử Qt

Khơng run

Văn

ở mắng

sợ, cứng cỏi

Minh ti

Tử Văn, địi phán xét
bênh

+Cuộc đối chất với Diêm Vương nói

minh bạch,

vực hồn cơng khai


lên điều gì

ma

-HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý, ghi

tướng

bảng, HS ghi bài vào vở.

giặc

GV diễn giảng: Tử Văn đã dùng lập
luận vững vàng, không hề nao núng

Sợ

trước Diêm vương và lời lẽ xảo trá của

chuyện,

tên tướng họ Thôi:

giở giọng người đi tướng giặc,

Diêm vương – người xử kiện ban

lộ Sinh


Vạch

nghi, cử hồn

nhân nghĩa chứng
thực

đầu chỉ nghe một phía và tỏ ra hồ đồ.

mặt
ma

đề nghị xác
minh

Nhưng Tử Văn không hề nao núng,

Bị

nhốt Trừng

Được

ghi

chàng chứng tỏ mình là người đầy khí

vào

ngục phạt ác nhận


cơng

phách. Chàng khơng chỉ khẳng định

Cửu

U, tà,

trả lao,

được


“Ngô Soạn này là kẻ sỉ ngay thẳng ở

mộ bị nổ lại cơng tiến cử làm

trần gian” mà cịn dũng cảm vạch mặt

tung

bằng

phán sự

tên tướng bại trận với những lời lẽ “rất
cương chính”. Giữa chốn cơng đường
âm phủ, chàng vẫn là người bộc trực,
khảng khái. Chàng chiến đấu vì lẽ phải.

Cứ từng bước, Ngô Tử Văn đánh lui tất
cả mọi sự phản công, kháng cự của kẻ
thù, cuối cùng hạ gục hoàn toàn tên
tướng giặc.
Đồng thời, chi tiết Diêm Vương xử kiện

=> Tử Văn gan dạ trước bọn quỷ Dạ
Xoa, nanh ác và quang cảnh đáng sợ nơi
cõi âm.
+ Chàng đã cứng cỏi, bất khuất trước
Diêm vương đầy quyền lực.
+ Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm,
Ngơ Tử Văn đã đấu tranh đến cùng và
đã chiến thắng.

mang ý nghĩa, thể hiện khát vọng công
lý: âm ti là nơi xét xử cơng minh, chính
nghĩa sẽ thắng, kẻ ác phải đền tội và nó
đẩy xung đột kịch đến cao trào để nhân
vật Tử Văn có thể bộc lộ bản lĩnh, khí
phách của mình.

*Ngơ Tử Văn nhậm chức phán sự
+ Chức quan phán sự: chức quan coi
việc xử án ngày xưa (xem xét các vụ

-GV hỏi:
+Chức quan phán sự là chức quan như
thế nào? Tại sao Tử Văn được nhậm
chức quan đó? Việc nhậm chức của


kiện tụng, giúp việc cho người xử án), là
chức quan thực hiện cơng lí.
+ Ngun nhân: được thổ công tiến cử,


chàng có ý nghĩa gì?

chàng “vui vẻ nhận lời”

GV bổ sung: Đền Tản Viên thờ đức + Tử Văn được tiến cử nhậm chức trên
Thánh Tản - người phán xử rõ mọi cơng vì chàng dũng cảm bảo vệ cơng lí, chính
đức, tội trạng của con người trần thế. nghĩa.
Tử Văn nhậm chức phán sự - xem xét
các vụ kiện tụng, giúp việc xử án cho Kết luận:
đức Thánh Tản – góp phần thực hiện -Tử Văn là nho sĩ khảng khái, cương
cơng lí chính nghĩa.

trực, dũng cảm, biết ghét cái ác, một
lịng vì nghĩa diệt tà.

-GV hỏi: Qua sự phân tích trên, em nào + Ý nghĩa:
có thể khái quát ngắn gọn về phẩm chất + Là một phần thưởng xứng đáng.
chung của Ngơ Tử Văn?

+ Khích lệ mọi người dũng cảm đấu
tranh chống cái ác, bảo vệ công lí.
+ Niềm tin vào chính nghĩa sẽ thắng
gian tà.
+ Thể hiện thái độ của tác giả tin vào

nghĩa cả cao đẹp của những kẻ sĩ.
 Khát vọng của nhân dân vào sự công
bằng, phân minh trong cuộc sống.


2. Ngụ ý phê phán của truyện
-Hồn ma Bách Hộ Họ Thôi: Sống, chết
đều hung ác, tham lam, hại dân, hại thần.
-Phơi bày hiện thực đầy rẫy những bất
công từ cõi trần đến cõi âm: Kẻ ác được
GV chuyển ý, nêu vấn đề:

sung sướng, người lương thiện chịu oan

-Bên cạnh việc đề cao những điều đã ức.
nói trên, theo em tác phẩm muốn phê - Tố cáo thần thánh, quan lại cõi âm: Ăn
phán điều gì?

của đút lót, bao che, dung túng kẻ lộng

-Có phải tác phẩm đơn thuần chỉ phê hành.
phán hung thần và quan lại cõi âm => Qua đó tác phẩm có ngụ ý phê phán
khơng?

xã hội thối nát đương thời. Bọn quan lại
tham ô, tiếp tay cho kẻ ác gây nên bao
nỗi khổ cho người dân lương thiện.

3. Nghệ thuật kể chuyện:
a. Truyện có sự đan xen giữa

những chi tiết kì ảo và hiện thực.
- Phương thức kể chuyện đặc trưng của
truyền kì.
+Yếu tố hiện thực xây dựng độ tin cậy
-Theo em, cách kể chuyện của Nguyễn cho tác phẩm: giới thiệu tên, quê quán,


Dữ có điểm gì hấp dẫn người đọc?

tính cách và hành động của Tử Văn.
+Yếu tố kì ảo lơi cuốn, hấp dẫn người

-Kể tên một số chi tiết mang tính hiện đọc: nhân vật thần linh (hồn ma, thổ
thực và kì ảo có trong tác phẩm. Đồng cơng, diêm vương, quỷ Dạ Xoa…) sự
thời nêu ý nghĩa của những chi tiết vừa gặp gỡ giữa người và thần.
tìm được.
b. Kết cấu chặt chẽ, giàu kịch
tính, hồi hộp.
-Chi tiết mở đầu truyện: Tử Văn đốt
đền.
-Em có nhận xét gì về kết cấu của -Chi tiết thắt nút, dẫn đến cao trào:
truyện?

+Tử Văn sau khi đốt đền, thấy khó chịu,

-Chi tiết nào theo em là thắt nút câu lên cơn sốt và gặp tên hung thần.
chuyện?

+Thổ thần đến gặp Tử Văn, cho hay tình


-Những chi tiết nào đóng vai trị thúc hình sắp tới.
đẩy sự xung đột lên đến cao trào trong +Tử Văn bệnh nặng, bị quỷ sứ dắt đi.
tác phẩm?

+Tử Văn bị giải đến Diêm vương và xét

-Cuối cùng, sự mở nút của câu chuyện xử.
nằm ở chi tiết nào?

-Chi tiết mở nút: lời Tử Văn được minh

-Theo em, lời bình cuối tác phẩm nêu chứng, sự thực phơi bày, cơng lí được
lên được quan niệm gì của Nguyễn Dữ? thực hiện.
Quan niệm ấy vẫn còn giá trị cho đến -Lời bình cuối truyện thể hiện quan


ngày nay không?

niệm của tác giả: kẻ sĩ cần cứng cỏi,

HS theo dõi văn bản, suy nghĩ (có thể cương trực, có dũng khí.
trao đổi với các bạn bên cạnh) để trả lời.
GV nhận xét, yêu cầu bổ sung và chốt
ý.

GV phân tích rõ kết cấu truyện.

Hoạt động 3: Tổng kết (~5’)

-GV hướng dẫn HS tổng kết giá trị nội III. Tổng kết:

dung và nghệ thuật của tác phẩm theo Ghi nhớ SGK / tr. 61
phần Ghi nhớ SGK / tr.61

4. Củng cố
GV có thể củng cố bằng hình thức đạt câu hỏi:
-

Trình bày ngắn gọn những hiểu biết, cảm nhận của em về nhân vật Ngô Tử Văn?

-

Nghệ thuật kể chuyện của tác phẩm này có những điểm đặc sắc nào đáng lưu ý?

5. Dặn dò


-

Học bài phần nhân vật Ngô Tử Văn, ý nghĩa và nghệ thuật truyện.

-

Sưu tầm thêm một số truyện truyền kì của Nguyễn Dữ hoặc các tác giả khác.

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 16 tháng 2 năm 2016
Giáo viên hướng dẫn
Tô Thị Vân Anh




×