Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thứ 3 10 1 2023 ôn tập toàn diện lý thuyết sắt al

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.87 KB, 5 trang )

Chương trình VỀ ĐÍCH 2023

Hệ thớng: nap.edu.vn

VỀ ĐÍCH 2023 – GIAI ĐOẠN 1
Thứ 3: Ngày 10/1/2023

ƠN TẬP TỒN DIỆN LÝ THUYẾT NHÔM – SẮT
NAP 1: Ion Al3+ bị khử trong trường hợp
A. Điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Điện phân dd AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn.
C. Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
D. Thả Na vào dung dịch Al2(SO4)3.
NAP 2: Chọn câu không đúng
A. Nhôm là kim loại nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
B. Nhơm có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ.
C. Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm.
D. Nhôm là kim loại lưỡng tính.
NAP 3: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau
đây?
A. Mg, Al2O3, Al.

B. Fe, Al2O3, Mg.

C. Zn, Al2O3, Al.

D. Mg, K, Na.

NAP 4: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO.


B. PbO, K2O, SnO.

C. Fe3O4, SnO, BaO.

D. FeO, CuO, Cr2O3.

NAP 5: Dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?
A. ZnO, Ca(OH)2, KHCO3.

B. Al2O3, Al(OH)3, KHCO3.

C. Al2O3, Al(OH)3, K2CO3.

D. ZnO, Zn(OH)2, K2CO3.

NAP 6: Dãy chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 (loãng) và NaOH ?
A. Al, Al2O3, Na2CO3

B. Al2O3, Al, NaHCO3

C. Al2O3, Al(OH)3, CaCO3

D. NaHCO3, Al2O3, Fe2O3

NAP 7: Cho các chất: Al, Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3, NH4Cl, (NH4)2CO3. Các chất lưỡng tính là:
A. Al, Al2O3, Al(OH)3

B. Al, Al(NO3)3, Al2O3, Al(OH)3, NH4Cl.

C. Al2O3, Al(OH)3


D. Al2O3, Al(OH)3, (NH4)2CO3

NAP 8: Phèn chua có cơng thức nào sau:
A. K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O

B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

D. tất cả đều đúng.

NAP 9: Quặng nhơm (ngun liệu chính) được dùng trong sản xuất nhôm là
A. Boxit Al2O3.2H2O.
B. Criolit Na3AlF6 (hay 3NaF.AlF3)
C. Aluminosilicat (Kaolin) Al2O3.2SiO2.2H2O
D. Mica K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O
Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công | 1


Chương trình VỀ ĐÍCH 2023

Hệ thớng: nap.edu.vn

NAP 10: Hồ tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch
X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được kết tủa là
A. Al(OH)3.

B. Fe(OH)3.


C. K2CO3.

D. BaCO3

NAP 11: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là :
A. Fe, Al, Cr.

B. Fe, Al, Ag.

C. Fe, Al, Cu.

D. Fe, Zn, Cr.

NAP 12: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều Fe nhất ?
A. Tóc.

B. Xương.

C. Máu.

D. Da.

NAP 13: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản
ứng xảy ra hồn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe khơng tan. Chất tan có trong dung
dịch Y là:
A. MgSO4 và FeSO4.

B. MgSO4.


C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.

D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

NAP 14: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là :
A. Hematit.

B. Xiđehit.

C. Manhetit.

D. Pirit.

NAP 15: Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe
cịn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa :
A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.

B. Fe(NO3)3, HNO3, Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2.

NAP 16: Cho hỗn hợp bột gồm Fe và Cu vào dung dịch FeCl3, sau khi phản ứng xong còn lại
chất rắn, chất rắn này tác dụng dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dung dịch thu được từ thí
nghiệm trên chứa :
A. Muối FeCl2 duy nhất.

B. Muối FeCl2 và CuCl2.


C. Hỗn hợp muối FeCl2 và FeCl3.

D. Hỗn hợp muối FeCl3 và CuCl2.

NAP 17: Cho oxit sắt (dư) vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch khơng thể hồ tan
được Ni. Có mấy loại oxit sắt thỏa mãn tính chất trên ?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

NAP 18: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, khơng có khơng khí, thu được sản phẩm gồm ?
A. FeO, NO

B. Fe2O3, NO2 và O2

C. FeO, NO2 và O2

D. FeO, NO và O2

NAP 19: Tên của các quặng chứa FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là gì ?
A. Hemantit, pirit, manhetit, xiđerit.

B. Xiđerit, hemantit, manhetit, pirit.

C. Xiđerit, manhetit, pirit, hemantit.


D. Pirit, hemantit, manhetit, xiđerit.

NAP 20: Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây ?
A. Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3.

D. Fe(NO3)3, AgNO3.

NAP 21: Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, khơng có khơng khí, thu được sản phẩm gồm ?
A. FeO, NO

B. Fe2O3, NO2 và O2

C. FeO, NO2 và O2

D. FeO, NO và O2

2 | Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công


Chương trình VỀ ĐÍCH 2023

Hệ thớng: nap.edu.vn

NAP 22: Khơng thể điều chế trực tiếp FeCl3 trong phịng thí nghiệm bằng cách thực hiện phản
ứng.
A. Fe + Cl2.


B. FeCl2 + Cl2.

C. Fe + HCl.

D. Fe2O3 + HCl.

NAP 23: Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3 ?
A. Fe + Cu(NO3)2.

B. Fe(NO3)2 + Cl2.

C. Fe + Fe(NO3)2.

D. Fe + HNO3 đặc, nguội.

NAP 24: Chất X tham gia phản ứng theo sơ đồ sau: X + HNO3 đặc, nóng  Fe(NO3)3 + NO2 +
H2O. Có bao nhiêu chất X thỏa mãn tính chất trên ?
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

NAP 25: Cho các phát biểu sau
(1) So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhơm có tính khử mạnh hơn.
(2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
(3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu.

(4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660 oC.
(5) Trong các hợp chất nhơm có số oxi hóa +3.
(6). Nhơm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
(7). Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
(8). Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
(9). Nhơm là kim loại lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
NAP 26: Có các thí nghiệm sau :
(1) Dẫn từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong
(2) Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3
(3) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2
(4) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO 2)2
(5) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO 3)2
Tổng số thí nghiệm nào cho kết tủa sau đó kết tủa tan hồn tồn ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
NAP 27: Có các hỗn hợp chất rắn
(1) FeO, BaO, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 1 : 1)
(2) Al, K, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 2: 1)
(3) Na2O, Al ( tỉ lệ mol 1: 1)
(4) K2O, Zn ( tỉ lệ mol 1: 1).
Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là:
A. 0.
B. 3.

C. 4.
D. 2.
NAP 28: Cho các phản ứng sau:
(1) Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(2) Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho H2SO4 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2.
(5) Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
(6) Cho mẩu kim loại Ba vào dung dịch CuCl2.
(7) Cho kim loại K vào dung dịch FeCl3.
Số trường hợp sau khi phản ứng kết thúc xuất hiện kết tủa là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công | 3


Chương trình VỀ ĐÍCH 2023

Hệ thớng: nap.edu.vn

NAP 29: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng.
(2) Cho CaO vào lượng nước dư.
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là.

A. 2
B. 3
C. 4
NAP 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH loãng.
(2) Cho CaO vào lượng nước dư.
(3) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2.
(4) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3.
(5) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là.
A. 2
B. 3
C. 4
NAP 31: Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3.
(f) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Số thí nghiệm khơng thu được kết tủa là
A. 4
B. 2
C. 1
NAP 32: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

D. 5

D. 5


D. 3

CaO  CaCl2  Ca(NO3)2  CaCO3.
+Z

+Y

+X

Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. HCl, HNO3, Na2CO3.

B. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3.

C. Cl2, AgNO3, MgCO3.

D. Cl2, HNO3, CO2.

NAP 33: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. Na2CO3 và NaClO.

B. NaClO3 và Na2CO3.

C. NaOH và Na2CO3.

D. NaOH và NaClO.

NAP 34: Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):


 BaSO4.
 Fe(OH)2  Fe2(SO4)3 
NaOH 
+ dd X

+ dd Y

Các dd (dung dịch) X, Y, Z lần lượt là:
A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.
B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.
D. FeCl2, H2SO4 (loãng), Ba(NO3)2.

4 | Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công

+ dd Z


Chương trình VỀ ĐÍCH 2023

Hệ thớng: nap.edu.vn

NAP 35: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X1 + H2O
X2 + X3 + H2
màng ngăn xốp
điện ph©n

X2 + X4  BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O
Hai chất X2, X4 lần lượt là:

A. NaOH, Ba(HCO3)2.

B. KOH, Ba(HCO3)2.

C. KHCO3, Ba(OH)2.

D. NaHCO3, Ba(OH)2.

NAP 36: Thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + CO2→ Y

(2) 2X + CO2→ Z + H2O

(3) Y + T → Q + X + H2O

(4) 2Y + T → Q + Z + 2H2O

Hai chất X và T tương ứng là:
A. Ca(OH)2, NaOH.

B. Ca(OH)2, Na2CO3.

C. NaOH, NaHCO3.

D. NaOH, Ca(OH)2.

NAP 37: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
2X1 + 2H2O → 2X2 + X3 + H2 (Điện phân có màng ngăn)
X2 + Y1 → X4 + CaCO3 + H2O
2X2 + Y1 → X5 + CaCO3 + 2H2O

Đốt cháy X2 trên ngọn lửa không màu thấy xuất hiện màu vàng. X5 là chất nào dưới đây?
A. NaHCO3.

B. Na2CO3.

C. NaOH.

D. NaCl.

NAP 38: Cho sơ đồ phản ứng:

Biết: E, Z là các hợp chất khác nhau và đều chứa nguyên tố cacbon; mỗi mũi tên ứng với một
phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất Z, T thỏa mãn sơ đồ trên
lần lượt là
A. CO2, Ca(OH)2.

B. KHCO3, Ca(OH)2.

C. Ca(OH)2, BaCl2.

D. K2CO3, Ca(OH)2.

NAP 39: Cho sơ đồ chuyển hóa: BaO → X → BaCO3→ Y → BaCO3. Biết: mỗi mũi tên ứng với
một phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. BaCl2, BaSO4.

B. Ba(OH)2, BaSO4.

C. BaCl2, Ba(HSO4)2.


D. Ba(OH)2, Ba(HCO3)2.

NAP 40: Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
+X
+Y
+Z
NaOH 
 Fe(OH)2 
 Fe2 (SO4 )3 
 BaSO4

Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.

B. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2.

C. FeCl2, H2SO4 (lỗng), Ba(NO3)2.

D. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2.

----------------- HẾT -----------------

Thay đổi tư duy – Bứt phá thành công | 5



×