Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Đầu tư phát triển tại chi nhánh ngân hàng đtpt cầu giấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.99 KB, 120 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...............................................................1
DANH MỤC ĐỒ THỊ.............................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...............................................3
1.1 Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................3
1.2 Tình hình nghiên cứu..........................................................................................4
1.3 Mục đích nghiên cứu của đề tài..........................................................................5
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................5
1.5 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................5
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............................6
2.1. Những đặc trưng của ngân hàng thương mại...................................................6
2.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại.................................................................6
2.1.2.Vai trò của NHTM đối với nền kinh tế.........................................................6
2.1.3.Các hoạt động của Ngân hàng thương mại..................................................8
2.2. Đầu tư phát triển trong Ngân hàng thương mại..............................................10
2.2.1.Lý luận chung về đầu tư phát triển.............................................................10
2.2.2. Đặc điểm và vai trò của đầu tư phát triển trong NHTM..........................12
2.2.3. Các nội dung đầu tư phát triển tại NHTM................................................15
2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động đầu tư phát triển của các ngân hàng
thương mại.............................................................................................................22
2.2.5. Cách thức quản lý đầu tư phát triển tại NHTM.......................................28
2.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển tại các NHTM.................30


2

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CẦU GIẤY......................35


3.1. Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy.......................35
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển............................................................35
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy...........................................................................36
3.1.3. Khái quát hoạt động của Chi nhánh BIDV Cầu Giấy..............................38
3.2. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Cầu Giấy.................................................................................................45
3.2.1. Nguồn vốn đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Cầu Giấy.......................................................................................................45
3.2.2. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Chi nhánh BIDV Cầu Giấy 48
3.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của Chi nhánh
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy..........................................................61
3.3.1. Đánh giá kết quả hoạt động đầu tư phát triển của Chi nhánh Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy.............................................................................61
3.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của Chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy....................................................................66
3.4. Những tồn tại và nguyên nhân trong đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy.......................................................................69
3.4.1. Những tồn tại, hạn chế trong đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy.............................................................................69
3.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong đầu tư phát triển tại Chi nhánh
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy..........................................................74
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN CẦU GIẤY..............................................................................77
4.1. Định hướng phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy
trong thời gian tới....................................................................................................77


3


4.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy................................................................................78
4.2.1. Huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển và quản lý hoạt động đầu
tư phát triển:..........................................................................................................78
4.2.2. Đầu tư tài sản cố định, phát triển công nghệ và trang thiết bị:................80
4.2.3. Đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ...........................................................82
4.2.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực..............................................................89
4.2.5. Đầu tư phát triển mạng lưới.......................................................................91
4.2.6. Đầu tư phát triển hoạt động Marketing:...................................................93
4.3. Một số kiến nghị..............................................................................................96
4.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam.................96
4.3.2. Kiến nghị đối với chính phủ và NHNN......................................................98
KẾT LUẬN.......................................................................................100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................101


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tơi, thơng tin được khai thác một cách hợp pháp, hợp lệ. Tơi xin chịu trách
nhiệm hồn tồn về tính trung thực của luận văn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt

1

2
3
4
5

NHNN
NHTM
TCKT
TMCP
ACB

6

ATM

7

BIDV

8
9
10
11

CBCNV
CSTK
ĐT & XD
VNĐ

12


Vietcombank

13

TCTD

14

Agribank

15

Vietinbank

16
17
18

BIDV Cầu
Giấy
CSTT
NSNN

Nghĩa đầy đủ
Bằng Tiếng Anh
Bằng Tiếng Việt
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng thương mại
Tổ chức kinh tế

Thương mại cổ phần
Asia Commercial Bank
Ngân hàng TMCP Á Châu
Automated Teller
Máy rút tiền tự động
Machine
Bank for Investment
Ngân hàng TMCP Đầu tư và
and Development of
Phát triển Việt Nam
Vietnam JSC
Cán bộ cơng nhân viên
Chính sách tài khóa
Đầu tư và xây dựng
Việt Nam đồng
Joint Stock
Commercial Bank for Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Foreign Trade of
Việt Nam
Vietnam
Tổ chức tín dụng
Vietnam Bank for
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
Agriculture and Rural
triển nông thôn Việt Nam
Development
Vietnam Joint Stock
Bank for Industry and
Ngân hàng TMCP Việt Nam
Trade

Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Cầu Giấy
Chính sách tiền tệ
Ngân sách nhà nước


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh Cầu Giấy..................................39
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động cấp tín dụng của Chi nhánh Cầu Giấy....................42
Bảng 2.3: Tổng hợp tình hình thu dịch vụ qua các năm..........................................44
Bảng 2.4: Quy mô các nguồn VĐT cho đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy giai đoạn 2008 – 2011.............................................45
Bảng 2.5: Lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu
Giấy giai đoạn 2008-2011.......................................................................................47
Bảng 2.6: Tổng quan hoạt động đầu tư phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Cầu Giấy giai đoạn 2008 – 2011........................................................45
Bảng 2.7: Tổng quan lao động theo trình độ tài BIDV Cầu Giấy giai đoạn 2008 –
2011......................................................................................................................... 54
Bảng 2.8: Số liệu về Vốn đầu tư vào phát triển thương hiệu và marketing trong....60
giai đoạn 2008-2011 tại BIDV Cầu Giấy................................................................60
Bảng 2.9: Giá trị tổng tài sản tăng thêm trên một đồng vốn đầu tư.........................66
Bảng 2.10: Lợi nhuận của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy qua
các năm 2008 – 2011...............................................................................................67
Bảng 2.11: Số mạng lưới tăng thêm/ vốn đầu tư......................................................68
Bảng 2.12: Số lượng lao động tăng thêm/1 tỷ đồng vốn đầu tư...............................69
Biểu đồ 2.1. Tổng tài sản của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy
giai đoạn 2008 – 2011............................................................................................. 62
Biểu đồ 2.2. Vốn chủ sở hữu tại Chi nhánh BIDV Cầu Giấy..................................63
giai đoạn 2008 -2011............................................................................................... 63
Biểu đồ 2.3. Tổng lợi nhuận sau thuế Chi nhánh BIDV Cầu Giấy..........................64

giai đoạn 2008 - 2011.............................................................................................. 64


DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 2.1: Vốn đầu tư cho hoạt động đầu tư phát triển giai đoạn năm 2008 – 2011
của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy.......................................48
Đồ thị 2.2: Vốn đầu tư cho cơ sở vật chất và công nghệ của BIDV Cầu Giấy giai
đoạn 2009-2011.......................................................................................................50


i

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Ngày nay, q trình tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một
xu hướng tất yếu của sự phát triển. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hướng đó
và đánh dầu mốc bằng sự kiện Việt Nam gia nhập WTO ngày 7 tháng 11 năm 2006.
Trở thành một thành viên của WTO, Việt Nam đứng trước rất nhiều cơ hội cũng
như những thách thức, một trong những thách thức đó là sự cạnh trạnh cao hơn cho
tất các doanh nghiệp, trong đó có các ngân hàng. Các cam kết WTO cùng với những
sửa đổi trong Luật Ngân Hàng Việt Nam là cơ hội cho các ngân hàng nước ngoài
thâm nhập thiết lập các chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam. Sau vài năm
gia nhập WTO, số lượng các tố chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt
Nam gia tăng đáng kể. Kéo theo đó là hệ thống ngân hàng thương mại của Việt
Nam cũng được mở rộng và đổi mới đáng kể. Chính sự phát triển của hoạt động
ngân hàng như vậy mà các ngân hàng thương mại trong nước rơi vào tình trạng
năng lực cạnh tranh yếu, hệ thống sản phẩm dịch vụ còn kém đa dạng và hiện đại.
Để có thể tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương mại phải tập trung mọi nỗ lực
để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển lâu đài và bền vững.
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) là một ngân hàng thương
mại hàng đầu Việt Nam với thế mạnh cho các hoạt động cho vay đầu tư và phát

triển hạ tầng của Việt Nam. Chi nhánh BIDV Cầu Giấy là một trong hàng trăm chi
nhánh trong hệ thống BIDV trên toàn lãnh thổ Việt Nam, chi nhánh hoạt động khá
hiệu quả trong hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng trên địa bàn quận Cầu Giấy
thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, nhận thức được thị trường dịch vụ ngân hàng ngày
càng trở nên cạnh tranh gắt gao với nhiều khách hàng khắt khe, Chi nhánh BIDV
Cầu Giấy cần phải có những chiến lược, những giải pháp đầu tư và phát triển hợp lý
để luôn đảm bảo sức cạnh tranh cao so với các đối thủ. Chính vì thế mà tác giả lựa
chọn đề tài: “Đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Cầu Giấy” để
nghiên cứu, phân tích, đánh giá và làm rõ trong luận văn này.
Luận văn ngoài phần Mở đầu và Kết luận, gồm có 4 chương:


ii

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Lý luận chung về Ngân hàng thương mại và đầu tư phát triển
trong ngân hàng thương mại
Chương 3: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân
hàng ĐT&PT Cầu Giấy
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đầu tư phát triển
tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Cầu Giấy
Trong chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Luận văn trình bày tính cấp thiết của việc đầu tư phát triển trong các Doanh
nghiệp nói chung và trong Ngân hàng thương mại nói riêng.
Bên cạnh đó, tác giả cũng nêu lên mục địch nghiên cứu của đề tài, đối tượng nghiên
cứu và phạm vi nghiên cứu, và khái quát các phương pháp nghiên cứu được sử dụng
trong luận văn.
Trong chương 2: Lý luận chung về Ngân hàng Ngân hàng thương mại và đầu
tư phát triển trong Ngân hàng thương mại
Luận văn đề cập những vấn đề cơ sở lý luận về Ngân hàng thương mại và

hoạt động đầu tư phát triển trong NHTM. Tại đây, tác giả đi nêu một số khái niệm
Ngân hàng thương mại, vai trò của NHTM và một số đặc điểm về hoạt động của
NHTM.
Tiếp đó, tác giả nghiên cứu một số khái niệm của hoạt động đầu tư phát triển
trong NHTM, đặc điểm đầu tư phát triển và vai trò của hoạt động đầu tư phát triển
đối với NHTM.
Các nội dung đầu tư phát triển tại NHTM bao gồm: Đầu tư vào tài sản cố
định; Đầu tư vào hoạt động đổi mới công nghệ và trang thiết bị; Đầu tư phát triển
nguồn nhân lực; Đầu tư phát triển các sản phẩm dịch vụ; Đầu tư phát triển mạng
lưới; Đầu tư cho hoạt động marketing. Thông qua việc nghiên cứu các nội dung
này, tác giả nêu lên bức tranh tổng quát về hoạt động đầu tư phát triển trong NHTM


iii

nói chung, làm tiền đề trong việc tìm hiểu các hoạt động đầu tư phát triển thực tế tại
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và phát triển Cầu Giấy trong các chương tiếp theo.
Bên cạnh đó, tác giả đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đối
với hoạt động đầu tư phát triển, đây là cơ sở cho việc đánh giá thực trạng hoạt động
đầu tư phát triển của Chi nhánh BIDV Cầu Giấy của tác giả trong chương tiếp theo.
Trong chương 3: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân
hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy
Trong chương này, tác giả đi vào nghiên cứu những vấn đề sau:
Giới thiệu khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy:
Lịch sử hình thành và phát triển, mơ hình tổ chức hoạt động của chi nhánh, những
đặc điểm trong hoạt động kinh doanh cũng như những điều kiện hoạt động ảnh
hưởng trực tiếp tới hoạt động đầu tư phát triển tại Chi nhánh, đưa ra khái quát hình
tình hoạt động kinh doanh của chi nhánh từ 2007-2011.
Từ đó, tác giả đi sâu vào thực trạng đầu tư phát triển tại Chi nhánh BIDV
Cầu Giấy từ năm 2008 – 2011:

+ Nguồn vốn đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển
Cầu Giấy.
Vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu giai đoạn 2008-2011 của chi nhánh
chủ yếu hình thành từ lợi nhuận để lại. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu của Chi nhánh có
sự gia tăng qua các năm. Nguồn vốn chủ sở hữu của chi nhánh hình thành chủ yếu
từ lợi nhuận để lại.
Vốn vay: Vốn vay cho đầu tư của chi nhánh gia tăng mạnh qua các năm.
Nguồn vốn vay là một nguồn bổ sung quan trọng trong tổng nguồn vốn đầu tư phát
triển cho BIDV Cầu Giấy. Với năng lực tài chính lành mạnh, tốc độ tăng trưởng ổn
định với uy tín của Ngân hàng trên thị trường, việc huy động nguồn vốn này không
gặp quá nhiều trở ngại.


iv

+ Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Chi nhánh BIDV Cầu Giấy
Đầu tư vào hoạt động đổi mới công nghệ và trang thiết bị: Cơ sở vật chất
và cơng nghệ có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Chính vì ngân
hàng BIDV Cầu Giấy rất quan tâm tới việc xây dựng hệ thống cơ sở vật chất khang
trang, tạo điều kiện thuận lợi môi trường làm việc cho cán bộ công nhân viên, đầu
tư đổi mới công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh Chi
nhánh.
Đầu tư cho cơ sở vật chất: Hệ thống cơ sở vật chất khang trang, hiện đại
cùng với trang thiết bị đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường làm việc cho
cán bộ công nhân viên.
Đầu tư cho cơng nghệ Trong q trình hoạt động chi nhánh đã áp dụng
hàng loạt các dự án cơng nghệ có tầm quan trọng như: - Dự án kết nối thẻ Visa,
Mastercard, VnTopup …. Đồng thời phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên
tiến: gửi một nơi, rút tiền nhiều nơi.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo nguồn nhân lực và Chính sách

đãi ngộ nguồn nhân lực của BIDV Cầu Giấy.
Đầu tư phát triển các sản phẩm dịch vụ: Không chỉ giới hạn ở những
dịch vụ ngân hàng truyền thống, BIDV Cầu Giấy chủ trương đáp ứng mọi nhu
cầu tài chính cho khách hàng. Các kênh phân phối trong thời gian tới có thể được
chia thành 4 nhóm như: Nhóm E – banking; Nhóm Call – center, Mobile – banking;
Nhóm gặp gỡ và tiếp xúc trực tiếp (hệ thống chi nhánh, ATM, POS, Kios
Banking…); Kênh phân phối của bên thứ ba như kênh phân phối của các hãng hàng
không, công ty bảo hiểm, công ty sản xuất ô tô, công ty xây dựng...
Đầu tư phát triển mạng lưới và hoạt động marketing: Với sự phát triển
của nền kinh tế thị trường như hiện nay thì hoạt động Marketing rất cần thiết đối với
Ngân hàng. Một chiến lược Marketing hiệu quả sẽ nâng cao sức cạnh tranh cho
Ngân hàng đó. Đây cũng là chính cầu nối giữa Ngân hàng với thị trường, đảm bảo
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng hướng tới phù hợp với nhu cầu của thị trường


v

Căn cứ một số chỉ tiêu định lượng đã đưa ra tại Chương 2, Tác giả thực hiện
đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của Chi nhánh Ngân hàng
Đầu Tư và Phát Triển Cầu Giấy như sau:
* Đánh giá kết quả hoạt động đầu tư phát triển của Chi nhánh Ngân hàng
Đầu Tư và Phát Triển Cầu Giấy: đánh giá các chỉ tiêu về: Sự gia tăng tổng tài sản;
Sự gia tăng vốn chủ sở hữu; Sự gia tăng lợi nhuận sau thuế; Kết quả hoạt động đầu
tư phát triển mạng lưới; Kết quả hoạt động đầu tư phát triển nhân sự; Kết quả của
việc đầu tư hoạt động marketing và quảng bá thương hiệu
* Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển của Chi nhánh Ngân hàng
Đầu Tư và Phát Triển Cầu Giấy: Tổng tài sản tăng thêm trên một đồng vốn đầu tư;
Lợi nhuận tăng thêm trên đồng vốn đầu tư; Số lượng điểm giao dịch tăng thêm trên
đồng vốn đầu tư; Số lượng lao động tăng thêm trên đồng vốn đầu tư;
Thơng qua việc đánh giá tình hình thực tế triển khai và qua một số kết quả

phân tích, đánh giá định tính và định lượng, tác giả nêu ra một số tồn tại trong đầu
tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Cầu Giấy ở một mặt
như:
* Trong việc huy động vốn:
+ Tuy quy mô vốn đầu tư đều tăng trưởng rất nhanh, nhưng so với cả hệ
thống BIDV thì quy mơ vốn này còn khiêm tốn và quan trọng là chưa đủ đáp ứng
nhu cầu đầu tư và phát triển lâu dài của Chi nhánh.
+ Do nguồn vốn đầu tư phát triển còn eo hẹp nên ảnh hưởng đến chất lượng
hoạt động đầu tư.
+ Tỷ trọng ngoại tệ trong tổng số vốn huy động còn rất thấp
+ Vốn huy động chủ yếu là vốn kỳ hạn ngắn và trung, chính vì vậy mà khiến
cho việc cân bằng giữa hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng gặp khó khăn.
* Trong việc phân bổ vốn đầu tư phát triển


vi

+ Việc tập trung vào hai nội dung đầu tư nguồn nhân lực và cho phát triển
mạng lưới trong thời gian ngắn đã dẫn đến việc quản lý và sử dụng đồng vốn không
hiệu quả.
+ Một số các nội dung đầu tư khác chưa được Chi nhánh quan tâm đúng
+ Hoạt động cấp tín dụng cho các doanh nghiệp mặc dù chất lượng và hiệu
quả chi nhánh đạt được là khá tốt, tuy nhiên vẫn còn một số bất cập nhất định.
* Trong đầu tư phát triển nguồn nhân lực
+ Tình trạng thiếu hụt nhân sự đặc biệt nhân sự có trình độ:
+ Chế độ đào tạo vẫn cịn nhiều bất cập:
+ Chế độ tuyển dụng với những tiêu chí khắt khe và không linh hoạt
* Trong đầu tư phát triển mạng lưới
+ Khó khăn trong việc lựa chọn địa điểm:
+ Cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong việc phát triển mạng lưới:

* Trong hoạt động marketing
+ Chi nhánh mặc dù chủ trương coi hoạt động marketing là nhiệm vụ chung
của tất cả các phịng ban, chính vì thế mà nhiều khi các phịng ban khác khơng nắm
bắt được chiến lược và chủ trương trong marketing của chi nhánh
+ Chưa chú trọng đáp ứng nhu cầu tinh thần của khách hàng
+ Việc tiếp xúc, tư vấn khách hàng mới chỉ dừng lại từ trước và sau khi giao
dịch với Chi nhánh.
+ Trình độ của cán bộ nhân viên về marketing còn hạn chế.
Lý giải một số nguyên nhân của những hạn chế nêu trên:
* Nguyên nhân khách quan:
- Tình hình kinh tế thế giới trong nước và thế giới có nhiều biến động:


vii

- Cơ chế, chính sách của Việt Nam về quản lý ngân hàng còn nhiều bất cập:
- Sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng trong nước cũng như nước ngoài
- Nguồn lao động phục vụ cho thị trường tài chính ngân hàng tuy nhiều
nhưng chưa đảm bảo về chất lượng
* Nguyên nhân chủ quan.
- Một số nội dung, cơ cấu vốn đầu tư chưa phù hợp với tình hình thực tế của
Chi nhánh
- Một số chiến lược chưa phù hợp trong chính sách đầu tư phát triển cho
khách hàng
- Đội ngũ nhân lực thực hiện công tác đâu tư phát triển còn yếu.
Trong chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đầu tư phát
triển tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy
Trong chương này, luận văn sẽ đưa ra định hướng phát triển của BIDV Cầu
Giấy về hồn thiện cơng tác đầu tư phát triển trong thời gian tới và đề xuất một số
giải pháp hồn thiện cơng tác đầu tư phát triển.

Trong trương này tác giả trình bày thành ba phần lớn: Định hướng phát triển
của Chi nhánh ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy trong giai đoạn 2012-2015;
Một số giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng
Đầu Tư và Phát Triển Cầu Giấy; cuối cùng là một số kiến nghị của tác giả.


Trong phần phần định hướng phát triển Chi nhánh, tác giả trước hết nêu

định hướng phát triển tổng thể về các hoạt động của Chi nhánh, tiếp theo là định
hướng đối với hoạt động đầu tư phát triể, nội dung như sau :
-

Hoạt động huy động vốn: Chi nhánh xác định công tác huy động vốn là

trọng điểm, nhiệm vụ hàng đầu và xuyên suốt trong chỉ đạo điều hành hoạt động tại
Chi nhánh.


viii

-

Hoạt động tín dụng: Tuân thủ các chỉ đạo điều hành của Ngân hàng Đầu

tư và Phát triển Việt Nam, kiểm sốt chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, đảm bảo định
hướng phát triển tín dụng trong giai đoạn 2012 - 2015 của BIDV.
-

Hoạt động dịch vụ: tiếp tục khai thác triệt để các sản phẩm dịch vụ truyền


thống, gắn liền với hoạt động tín dụng


Trong phần Giải pháp tăng cường hoạt động đầu tư phát triển tại Chi

nhánh Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Cầu Giấy. Tác giả đưa ra các giải pháp về
một số lĩnh vực:
- Đầu tư tài sản cố định
- Đầu tư phát triển công nghệ và trang thiết bị
- Đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
- Đầu tư phát triển mạng lưới
- Huy động vốn cho hoạt động đầu tư phát triển và quản lý hoạt động đầu tư
phát triển


Trong phần một số kiến nghị, tác giả đưa ra những kiến nghị đối với:

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Chính phủ và ngân hàng nhà nước Việt
Nam hoàn thiện hoạt động đầu tư phát triển trong các NHTM nói chung và Chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy nói riêng.
Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam
- Hỗ trợ chi nhánh về mặt tài chính trong một số trường hợp cần thiết
- Về cơ sở vật chất hạ tầng: Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam, nên
tăng dần ngân sách cho cải thiện văn phịng, trang thiết bị máy móc cơng nghệ cho
tất cả các chi nhánh
- Đẩy mạnh và đồng bộ hóa triển khai hiệu quả hoạt động marketing ngân
hàng.



ix

- Cho phép các chi nhánh sẽ có quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh của
mình
- Chính sách nhân sự cũng cần điều chỉnh cho phù hợp.
4.3.2. Kiến nghị đối với chính phủ và NHNN
- NHNN cần hồn thiện quy định về thanh tốn khơng dùng tiền mặt
- Ngồi ra, NHNN và các cơ quan có liên quan cần nhanh chóng nghiên cứu,
xây dựng và ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hoàn chỉnh
- Chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cho nền kinh tế phát triển, chính phủ phải tạo ra
sự thơng thống, tạo điều kiện cho việc huy động vốn của các ngân hàng thương
mại được dễ dàng.


1

LỜI MỞ ĐẦU
Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế khách quan ở Việt Nam, nó
có quan hệ hữu cơ với cải cách trong nước. Thời gian qua, nhiều thành tựu kinh tế mà
chúng ta đạt được đều có phần đóng góp quan trọng của việc cải thiện các chính sách
thương mại, tập trung vào tự do hóa thương mại trong xu hướng hội nhập.
Tuy nhiên, ngoài những cơ hội phát triển, việc hội nhập sâu rộng cịn mang đến
nhiều khó khăn thử thách. Từ khi gia nhập WTO và các FTA, nền kinh tế Việt Nam
đã bộc lộ rõ hơn những yếu kém nội tại, địi hỏi chúng ta phải thay đổi chiến lược,
chính sách cho phù hợp, hướng tới ổn định kinh tế vĩ mơ và chuyển đổi mơ hình tăng
trưởng theo chiến lược 2012 – 2020.
Ở Việt Nam, với chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chúng
ta đã mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều nước và tổ chức quốc tế. Hiện nay, Việt Nam
đang là thành viên quan trọng trong khối ASEAN, tích cực thực hiện các cam kết khu
vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Đồng thời, là thành viên tích cực của APEC,

ASEM và nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khác, tham gia các hiệp định thương mại tự
do (FTA) với các đối tác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản... Năm 2007,
Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), có quan hệ
thương mại với trên 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, đánh dấu sự hội nhập toàn diện
và đầy đủ của Việt Nam vào nền kinh tế tồn cầu.
Tuy nhiên, cũng chính q trình hội nhập này, nhất là kể từ khi Việt Nam gia
nhập WTO và tham gia mạnh mẽ hơn các hiệp định thương mại tự do (FTA), đã làm
bộc lộ rõ hơn những yếu kém nội tại của nền kinh tế Việt Nam, tạo nên những thách
thức gay gắt cho cộng đồng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế. Chẳng hạn, chất
lượng tăng trưởng và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp Việt còn
thấp. Lợi thế cạnh tranh chậm được cải thiện. Bởi vậy, đứng trước tình hình này, địi
hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có chiến lược, chính sách phù hợp nhằm thực
sự góp phần cải thiện hiệu quả phân bổ nguồn lực, nâng cao khả năng cạnh tranh của


2

nền kinh tế, và ổn định kinh tế vĩ mô.
Trước tình hình đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Cầu Giấy cũng đã chủ động đề ra các phương hướng, mục tiêu đầu tư phát triển
nhằm đứng vững trên thị trường. Mặc dù Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
– Chi nhánh Cầu Giấy đã đạt được những thành công nhất định song cũng cịn tồn
tại nhiều khó khăn, thách thức. Chính vì thế mà tác giả lựa chọn đề tài: “Đầu tư
phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy” để nghiên
cứu, phân tích, đánh giá và làm rõ trong luận văn này.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục bảng biểu, danh mục chữ viết
tắt, luận văn sẽ được trình bày thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu.
Chương 2: Lý luận chung về ngân hàng thương mại và đầu tư phát triển
trong ngân hàng thương mại.

Chương 3: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Chi nhánh Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy.
Chương 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đầu tư phát triển tại Chi nhánh
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, q trình tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một
xu hướng tất yếu của sự phát triển. Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO) đã và đang thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước chủ động trong
việc nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường không chỉ ở trong nước mà
cịn ở nước ngồi. Đồng thời Việt Nam phải mở cửa thị trường tài chính, các
NHTM trong nước được tiếp cận với thị trường tài chính quốc tế, có điều kiện học
hỏi, nâng cao trình độ quản trị điều hành, phát triển các sản phẩm – dịch vụ mới và
kỹ năng kinh doanh, nhất là về các hoạt động nghiệp vụ mà các ngân hàng trong
nước chưa có hoặc ít có kinh nghiệm.
Bên cạnh những cơ hội trên, ngành ngân hàng đối mặt với khơng ít thách
thức. Các cam kết WTO cùng với những sửa đổi trong Luật Ngân Hàng Việt Nam
là cơ hội cho các ngân hàng nước ngoài thâm nhập thiết lập các chi nhánh, văn
phòng đại diện tại Việt Nam. Sau vài năm gia nhập WTO, số lượng các tố chức tín
dụng có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam gia tăng đáng kể. Kéo theo đó là hệ
thống ngân hàng thương mại của Việt Nam cũng được mở rộng và đổi mới đáng kể.
Chính sự phát triển của hoạt động ngân hàng như vậy mà các ngân hàng thương mại
trong nước rơi vào tình trạng năng lực cạnh tranh yếu, hệ thống sản phẩm dịch vụ
còn kém đa dạng và hiện đại. Để có thể tồn tại và phát triển, các ngân hàng thương
mại phải tập trung mọi nỗ lực để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển lâu

dài và bền vững.
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những ngân
hàng thương mại hàng đầu Việt Nam với thế mạnh cho các hoạt động cho vay đầu
tư và phát triển hạ tầng của Việt Nam. Chi nhánh BIDV Cầu Giấy là một trong hàng
trăm chi nhánh trong hệ thống BIDV trên toàn lãnh thổ Việt Nam, chi nhánh hoạt


4

động khá hiệu quả trong hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng trên địa bàn quận
Cầu Giấy, thành phố Hà Nội và các khu vực lân cận. Tuy nhiên, nhận thức được thị
trường dịch vụ ngân hàng ngày càng trở nên cạnh tranh gắt gao với nhiều khách
hàng khắt khe, Chi nhánh BIDV Cầu Giấy cần phải có những chiến lược, những
giải pháp đầu tư và phát triển hợp lý để luôn đảm bảo sức cạnh tranh cao so với các
đối thủ.

1.2 Tình hình nghiên cứu
Liên quan đến đề tài đầu tư phát triển ở các ngân hàng thương mại, đã có một
số cơng trình nghiên cứu cơng bố dưới dạng đề tài nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp
và luận văn cao học. Một số luận văn tiêu biểu liên quan đến đề tài này thời gian
gần đây là:
Luận văn thạc sĩ năm 2007 với đề tài “Hoạt động đầu tư phát triển thẻ thanh
toán ở Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam; Thực trạng và giải
pháp” tác giả Lê Thị Hải Yến đã nhấn mạnh vai trị mở rộng hệ thống thẻ thanh tốn
và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển của hệ thống thẻ
tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam.
Đề tài nghiên cứu sinh năm 2009 “Đầu tư nâng cao trình độ cơng nghệ trong
hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, tác giả Đỗ
Thị Tố Quyên đã đưa ra một số giải pháp để nâng cao trình độ cơng nghệ trong hoạt
động kinh doanh tại Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.

Trong các đề tài đã công bố, các tác giải đã đề cập đến hoạt động đầu tư phát
triển tại các ngân hàng dưới góc độ khác nhau và những giải pháp, quan điểm tại
mỗi đơn vị cũng khác nhau. Với luận văn này, tác giả mong muốn đưa ra những
kiến nghị, góp ý phù hợp với tình hình thực tế của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Cẩu Giấy trên cơ sở kế thừa và phát huy một số giải pháp của các cơng
trình đã nghiên cứu trước đó nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển của Chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cẩu Giấy trong giai đoạn tới.



×