Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Quản lý nhân lực ở toà soạn tạp chí bảo hiểm xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.51 KB, 35 trang )

Quản lý nhân lực
ở Toà soạn Tạp chí bảo hiểm xà hội
I. Tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối với báo chí
Báo chí cách mạng là một binh chủng giữ vai trò quan
trọng trên mặt trận văn hoá t tởng của Đảng. Trong sự nghiệp
đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc và bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa, nhất là trong công cuộc
đổi mới do đảng ta khởi xớng và lÃnh đạo trong gần hai thập
kỷ qua, báo chí luôn thể hiện vai trò là vũ khí sắc bén trong
việc tuyên truyền, giáo dục tập hợp, tổ chức và vận động
nhân dân tiến hành thắng lợi nhiệm vụ cáh mạng.
Quá trình trởng thành và hoạt động của báo chí cách
mạng luôn đợc sự quan tâm, chú ý của Đảng và Nhà nớc, đợc
sự lÃnh đạo đúng đắn và chỉ đạo sát sao của đảng về đờng lối, phơng hớng phát triển và mục tiêu vơn tới để phục vụ
có hiệu quả và thiết thực sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ
quốc và xây dựng phát triển đất nớc.
Đảng ta luôn đặt báo chí dới sự lÃnh đạo của Đảng và coi
báo chí là vũ khí t tởng sắc bén của Đảng trong cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xà hội.
Đảng ta đà có nhiều nghị quyết, chỉ thị về công tác
báo chí, nhằm động viện tập hợp những khả năng to lớn của
báo chí vào công cuộc phát triển đất nớc và đa báo chí phát
triển đúng hớng. Đặc biệt là chỉ thị 22-CT/TW của Bộ Chính
trị ( Khoá VIII) về tiếp tục đổi mới và tăng cờng sự lÃnh đạo
quản lý công tác báo chí, xuất bản đà chỉ ra những thành
tích u điểm và cả những thiếu sót khuyết điểm của báo
chí; đồng thời nêu ra những định hớng chính trị, t tởng của
1


hoạt động báo chí; Khẳng định vai trò quan trọng của Đảng


trong việc đổi mới, tăng cờng sự lÃnh đạo, quản lý đối với
công tác báo chí.
Trong giai đoạn mới của cách mạng, vai trò lÃnh đạo của
Đảng đối với hoạt động báo chí càng trở nên quan trọng và
cấp thiết nhằm đa hoạt động báo chí phục vụ ngày càng tốt
hơn và hiệu quả hơn, góp phần xứng đáng vào sựn ghiệp
đổi mới và đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá hội nhập sâu rộng nền kinh tÕ thÕ giíi cđa níc ta hiƯn
nay trong xu thÕ toàn cầu hoá nền kinh tế.
Nghị quyết đại hội IX của Đảng xác định tầm quan
trọng của việc lÃnh đạo, quản lý báo chí, xuất bản trong công
cuộc phát triển đất nớc: Phát triển đi đôi với việc quản lý
tốt hệ thống thông tin đại chúng, báo chí, xuất bản. làm
tốt chức năng tuyên truyền thực hiện đờng lối chủ trơng,
chính sách của Đảng và Nhà nớc
I. Quản lý nhân lực ở Tạp chí Bảo hiểm xà hội
a. Qun lý
Khỏi niệm quản lý
Một cách tổng quát nhất, quản lý được xem là quá trình "tổ chức và
điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định"[1], đó là sự kết hợp
giữa tri thức và lao động trên phương diện điều hành. Dưới góc độ chính trị:
quản lý được hiểu là hành chính, là cai trị; nhưng dưới góc độ xã hội: quản lý
là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Dù duới góc độ nào đi chăng nữa, quản lý
vẫn phải dựa những cơ sở, nguyên tắc đã được định sẳn và nhằm đạt được
hiệu quả của việc quản lý, tức là mục đích của quản lý.
Tóm lại, quản lý là sự điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá
trình, căn cứ vào những quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng cho hệ
thống hay quá trình ấy vận động theo đúng ý muốn của người quản lý nhằm
đạt được mục đích đã đặt ra từ trước. Là một yếu tố thiết yếu quan trọng, quản
lý không thể thiếu được trong đời sống xã hội. Xã hội càng phát triển cao thì

vai trị của quản lý càng lớn và nội dung càng phức tạp. Từ đó, quản lý thể
hiện các đặc điểm:
2


Ðặc điểm của quản lý
+ Quản lý là sự tác động có mục đích đã được đề ra theo đúng ý chí của
chủ thể quản lý đối với các đối tượng chịu sự quản lý. "Ðúng ý chí của người
quản lý" cũng đồng nghĩa với việc trả lời câu hỏi tai sao phải quản lý và quản
lý để làm gì.
+ Quản lý là sự địi hỏi tất yếu khi có hoạt động chung của con người.
C.Mác coi quản lý xã hội là chức năng đặc biệt sinh ra từ tính chất xã hội hoá
lao động.
+ Quản lý muốn được thực hiện phải dựa trên cơ sở tổ chức và quyền
uy. Quyền uy là thể thống nhất của quyền lực và uy tín. Quyền lực là cơng cụ
để quản lý bao gồm hệ thống pháp luật và hệ thống kỷ luật nhà nước được tổ
chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ và phân cấp quản lý
rành mạch. Uy tín thể hiện ở kiến thức chun mơn vững chắc, có năng lực
điều hành, cùng với phẩm chất đạo đức cách mạng và bản lĩnh chính trị vững
vàng, đảm bảo cả hai yếu tố "tài" và đức". Uy tín luôn gắn liền với việc biết
đổi mới, biết tổ chức và điều hành, thực hiện "liêm chính, chí cơng, vơ tư".
Nói một cách ngắn gọn, có quyền uy thì mới đảm bảo sự phục tùng của cá
nhân đối với tổ chức. Quyền uy là phương tiện quan trọng để chủ thể quản lý
điều khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc đối với đối tượng quản lý trong việc
thực hiện các mệnh lệnh, yêu cầu mà chủ thể quản lý đề ra.
Nhân lực đợc hiểu là nguồn lực của mỗi ngời, gồm cả
thể lực và trí lực. Nh vậy, nhân lực có thể hiểu là yếu tố lao
động sống. Trong thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh
nào, nguồn nhân lực là nhân tố quyết định đến sự thành
công công của đơn vị.

Nguồn nhân lực của con ngời đóng vai trò quan trọng
của các doanh nghiệp hay tổ chức. Do đó, việc khai thác tốt
nguồn nhân lực này để phục vụ phát triển doanh nghiệp và
xà hội là một vấn đề quan trọng trong việc quản lý các tổ
chức và doanh nghiệp. Việc quản lý nguồn nhân lực đòi hỏi
hiểu biết về con ngời ở nhiều khía cạnh và phải luôn quan
niệm rằng con ngời là yếu tố trung tâm của sự phát triển.
Các kỹ thuật quản lý nhân lực thờng có mục đích tạo điều
kiện để con ngời phát triển toàn diện cả về đức và tài,
trong đó đức là gốc, phát triển về thể lực, trí lực, đạo đức,

3


thẩm mỹ, có kỹ năng lao động giỏi, phát huy hết khả năng
tiềm ẩn, giảm lÃng phí nguồn lực, tăng hiệu quả tổ chức.
Ngay từ Đại hội VI của Đảng đến nay, con ngời đà đợc coi
là đối tợng, mục tiêu và động lực của mọi hoạt động KT- XH.
Chính vì vậy, phải đặt con ngời vào vị trí trung tâm của
sự phát triển.
Quản lý nhân lực là một trong các chức năng cơ bản của
quá trình quản lý nhằm giải quyết tốt những vấn đề có liên
quan tới con ngời gắn với công việc của họ trong thời kỳ tổ
chức nào.
Tạp chí BHXH là cơ quan ngôn luận của BHXH Việt Nam
đợc thành lập theo Giấy phép số 5413/1998GPXB-BC ngày
18/12/1998 của Bộ Văn hoá - Thông tin và Quyết định số
3584/1998/QĐ-BHXH-TCCB ngày 23/12/1998 của Tổng Giám
đốc BHXH Việt Nam . Tạp chí hoạt động theo quy định của
Luật báo chí, các văn bản hớng dẫn thực hiện và các quy

định của BHXH Viêt Nam.
Trải qua nhiều năm hoạt động, Tạp chí BHXH đà có
những đóng góp quan trọng trong công tác tuyên truyền,
phổ biến chủ trơng, đờng lối, chế độ, chính sách BHXH,
BHYT góp phần tạo nên hiệu quả của chính sách BHXH, BHYT.
Trong những năm qua Tạp chí BHXH đà phát hành trên
1.000.000 cuốn, trung bình mỗi năm phát hành trên 168.000
cuốn. Hiện nay Tạp chí BHXH đợc phát hành rộng rÃi đến lÃnh
đạo Đảng, Nhà nớc, cán bộ các cơ quan ban ngành từ Trung ơng đến xÃ, phờng trong toàn quốc. Trong hệ thống báo chí
hiện nay, Tạp chí BHXH là một trong những đơn vị có số lợng phát hành lớn đợc bạn đọc trong và ngoài ngành đánh giá
4


cao về giá trị tuyên truyền và hết sức thiết thực cho việc
nghiên cứu, tìm hiểu về chính sách BHXH, BHYT của Đảng và
nhà nớc.
Là cơ quan ngôn luận của ngành, những năm qua Tạp
chí BHXH bền bỉ chuyển tải tất cả những chính sách quan
trọng đến bạn đọc. Hàng trăm bài viết mang tính nghiên
cứu lý luận sâu sắc, làm rõ ý nghĩa nhân văn, nhân đạo
của chính sách BHYT toàn dân, đà góp phần nâng cao nhận
thức cho các đối tợng là cán bộ nghiên cứu trong các cơ quan
Đảng và Nhà nớc, các ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị
xà hội.Trong những năm qua Tạp chí BHXH đà trở thành cầu
nối trong công tác thông tin, trao đổi, hớng dẫn chuyên môn,
nghiệp vụ cho cán bộ, công chức, viên chức hệ thống BHXH,
Thông qua Tạp chí BHXH Việt Nam chuyển tải, phân tích, lý
giải, bàn luận, híng dÉn gióp cho toµn hƯ thèng BHXH cïng
hiĨu râ hơn những vấn đề còn cha rõ, hiểu sâu thêm
những vấn đề còn cha sâu. Từ đó hạn chế đợc những sai

sót, khắc phục đợc những khó khăn, rút ra đợc nhiều kinh
nghiệm, bài học quý báu trong quản lý, điều hành và tổ
chức triển khai thực hiện ở cơ sở. Nhiều mô hình kinh
nghiệm BHXH ở nớc ngoài thờng xuyên đợc giới thiệu trên Tạp
chí để các đơn vị nghiên cứu, tham khảo, vận dụng, đồng
thời giúp cho các cơ quan hữu quan có thêm thông tin cần
thiết để nghiên cứu, hoạch định chính sách BHXH, BHYT ở
Việt Nam.
Hiện nay, Tạp chí Bảo hiểm xà hội có 12 cán bộ, công
nhân viên, phóng viên, để đảm bảo đợc việc tæ chøc xuÊt

5


bản Tạp chí, đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ đợc giao, tổ
chức bộ máy của Tạp chí đợc bố trÝ nh sau:
- Ban biªn tËp: 2 ngêi (Tỉng Biªn tập, 1 phó Tổng biên
tập)
- Phòng Biên tập: 6 ngời (1Trởng phòng kiêm Th ký Toà
soạn; 01 phó phòng; 03 phóng viên; 01 thiết kế ma két, dàn
trang, theo dõi in ấn)
- Phòng Hành chính, trị sự: 04 ngời (01 Trởng phòng; 01
kế toán trởng; 1 văn th kiêm thủ quỹ; 01 lái xe)
Sơ đồ tổ chức Tạp chí.

Ngoài ra, Tạp chí còn có Chi bộ và Tổ chức Công đoàn
(Công đoàn cơ sở).
Theo kế hoạch đà đợc lÃnh đạo Bảo hiểm Việt Nam và
các cơ quan chức năng phê duyệt. Từ ngày 1/1/2009, Tạp chí
Bảo hiểm xà hội sẽ tăng kỳ, tháng 02 số và khai trơng Trang

tin điện tử Tạp chí Bảo hiểm xà hội.
Trong qui hoạch phát triển Tạp chí bảo hiểm xà hội đến
năm 2015 định hớng 2020, dự kiến năm 2010 số lợng lao
động của Tạp chí bảo hiểm xà hội là 18 ngời làm việc ở 02
phòng chức năng với 2 phòng mới là Phòng Trang tin Tạp chí
điện tử: WWW.TapchiBaohiemxahoi.org.vn đà đợc Bộ Thông
tin Truyền thông cấp giấy phép và đi vào hoạt động từ
ngày 1/1/2009; Phòng Quảng cáo và kinh doanh dịch vụ.
Chính vì vậy, cần thiết phải xây dựng chơng trình quản lý
nguồn nhân lực sao cho hiệu quả giai đoạn 2008- 2015.
1. Mục tiêu của công tác quản lý nh©n lùc

6


*Mục tiêu tổng quát:
Công tác quản trị nhân lực ở Tạp chí Bảo hiểm xà hội
nhằm đảm bảo cho lực lợng lao động trong Tạp chí Bảo hiểm
xà hội hoạt động có hiệu quả. Để đạt đợc mục tiêu này các
nhà quản lý phải biết cách quản lý sử dụng, phát triển, đánh
giá đội ngũ cán bộ nhân viên của mình. Xét cho cùng thì
công tác quản trị nhân lực của Tạp chí nhằm đạt đợc các
mục tiêu cuối cùng đó là mục tiêu tuyên truyền thúc đẩy sự
tiến bộ xà hội, mục tiêu tuyên truyền phát triển sự nghiệp
Bảo hiĨm x· héi, BHYT tiÕn ®Õn BHXH cho mäi ngêi lao
động, BHYT toàn dân và mục tiêu phấn đấu của mỗi cá
nhân trong cơ quan Tạp chí Bảo hiểm xà hội.
* Mục tiêu 1:
- Kiện toàn bộ máy tổ chức, cơ chế hoạt động nhằm
phát huy hiệu quả của Bộ phận quản lý phụ trách nguồn

nhân lực, bộ phận này là một yếu tố quan trọng quyết định
thành công hay thất bại của hoạt động của Tạp chí .
* Mục tiêu 2:
- Tăng cờng công tác quản lý và phân công lao động.
Bố trí những cán bộ đảm nhiệm công việc phù hợp với khả
năng, năng lực chuyên môn, sở trờng, sở đoản của từng ngời.
Tổ chức phân công lao động một cách khoa học và

làm

việc có hiệu quả.
* Mục tiêu 3:
- Xây dựng Quy chế quản lý tài chính, quy chế thi đua
- Khen thởng chặt chẽ, hợp lý, công bằng, tạo ra mối đoàn kết
nội bộ thống nhất trong Toà soạn. Nâng cao đời sống vật

7


chất, tinh thần cho cán bộ, phóng viên để họ yên tâm công
tác.
2. Các nguyên tắc quản lý nguồn nhân lực tại Tạp chí Bảo
hiểm xà hội
*Nguyên tắc I : Đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động
Thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp quy của Nhà
nớc về Lao động nh Bộ Luật lao độngcũng nh các văn bản
quy định của Bảo hiểm xà hội Việt Nam nhằm bảo đảm
quyền lợi cho ngời lao động. Đối với cán bộ nhân viên trong
biên chế cũng nh hợp đồng phải đảm bảo lợi ích cho ngời lao
động đợc hởng đầy đủ mọi chế độ về chính sách tiền lơng, thởng, bảo hiểm xà hội bảo hiểm y tế cũng nh các hình

thức phúc lợi công cộng khác. Nhằm nâng cao hiệu quả và
chất lợng việc làm, thu nhập và đời sống của cán bộ, phóng
viên.
Việc đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động trên cơ sở
những qui định của pháp luật nhà nớc về lao động các qui
định của ngành bảo hiểm xà hội vv và thực hiện quy chế
quy định nội bộ của cơ quan đợc hội nghị cán bộ công chức
thông qua trên cơ sở quy định của đảng nhà nớc về chức
năng nhiệm vụ của Tạp chí Bảo hiểm xà hội.
* Nguyên Tắc II: Bố trí và sử dụng lao động hợp lý.
Phân công lao động hợp lý khoa học sẽ phát huy đợc khả
năng của từng ngời, làm cho năng suất lao động tăng. Sử
dụng lao động các nhà quản lý cần phải biết tiết kiệm lao
động để tăng hiệu quả kinh tế, bởi nếu giảm chi phí sức
lao động là giảm quỹ lơng dẫn đến tổng chi phÝ sÏ gi¶m.

8


* Nguyên tắc III: Quan tâm Đào tạo và bồi dỡng nghiệp
vụ, nâng cao trình độ chuyên môn.
Đào tạo nhân lực với 2 hình thức: đào tạo thờng xuyên,
tại chỗ và đào tạo tập trung tại các cơ sở đào tại
Nâng cao chất lợng trình độ chuyên môn nghiệp vụ và
thái độ tinh thần thái độ làm việc của nhân viên. Nhà quản
lý phải làm tốt công tác tổ chức quản lý. Chú trọng khâu
đầu vào: Tuyển chọn những ngời có năng lực chuyên môn,
đạo đức vào công tác, bố trí công việc hợp lý; kèm cặp, hớng
dẫn những cán bộ, phóng viên mới vào nghề; thờng xuyên tổ
chức đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phóng viên, biên tập viên. Nếu
làm tốt đợc khâu này thì sẽ là tiền đề để nâng cao chất lợng của Tạp chí.
4. Phơng pháp quản lý nhân lực
*Phơng pháp hành chính:
Khái niệm: Là phơng pháp dựa vào luật pháp của xà hội
và quyền uy của ngời quản lý để bắt buộc đối tợng, chấp
hành mệnh lệnh thực hiện.
Phơng pháp này đòi hỏi phải tăng cờng tuyên truyền
văn bản pháp luật đầy đủ đến cán bộ phóng viên; trong quá
trình thực thi các văn bản pháp luật phảI nghiêm minh đảm
bảo mọi ngời đều bình đẳng; Quan trọng nhất ngời quản lý
phải gơng mẫu, nghiêm túc, có uy quyền mới lÃnh đạo đợc
cán bộ, phóng viên.
Phơng pháp tâm lý giáo dục:

9


Khái niệm: là phơng pháp quản lý mà chủ thể tác động
đến tâm lý, ý thức, t tởng, tình cảm của đối tợng nhằm
khơI dậy tính tích cực, chủ động khi thực hiện mục tiêu.
Phơng pháp này đòi hỏi ngời lÃnh đạo phải có uy tín,
nói đi đôi với làm. Chủ thể phải cởi mở, gần gũi, hiểu tâm lý
đối tợng (ngời quản lý phải biết tôn trọng, có lòng bao dung,
vị tha.
Phơng pháp kinh tế:
Khái niệm: Là phơng pháp quản lý chủ thể tác động
đến đối tợng thông qua lợi ích kinh tế để ràng buộc, kích
thích đối tợng thực hiện các mục tiêu đề ra.
Khi sử dụng phơng pháp này ngời quản lý công bằng

trong quan hệ lợi ích; gắn quyền và nghĩa vụ trong thực
hiện mục tiêu. Đồng thời phải kết hợp hài hoà với các phơng
pháp quản lý khác.
Cụ thể các phơng pháp:
*Xây dựng tiêu chuẩn hoá công việc
- Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hóa các thao tác trong
quá trình thực hiện công việc nhất định.( công tác phóng
viên , biên tập viên, kỹ thuật viên, nhân viên hành
chính .v.v ). Bản tiêu chuẩn hoá công việc phải chỉ ra đợc
khối lợng và công đoạn đặc thù cho việc thực hiện từng hoạt
động và thời gian cần thiết để thực hiện công việc ấy.
- Phân công nhiệm vụ cụ thể từng cán bộ, phóng viên
trong toà soạn.
- Phân định rõ các chức danh, quyền và trách nhiệm
của ngời thực hiện công việc. Chỉ ra các thao tác để thực
hiện công việc đó.

10


- Xây dựng cụ thể chính xác, chi tiết cho mọi vị trí
trong một quy trình Biên tập xuất bản từng số Tạp chí BHXH
dựa trên những nghiên cứu có tính khoa học và các thao tác
kỹ thuật kinh nghiệm hợp lý để đa ra những yêu cầu có tính
chuẩn mực.
- Xây dựng định mức lao động cho từng cán bộ, phóng
viên, nhân viên trong toà soạn.
* Tổ chức sắp xếp nhân lực
- Đánh giá thực trạng đội ngũ và phân loại cán bộ phóng
viên công nhân viên để sắp xếp công việc phù hợp cho từng

cá nhân từ đó có hớng đào tạo đội ngũ đáp ứng yêu cầu
phát triển.
- Triển khai các hình

thức đào tạo: Chú trọng quan

tâm đến công tác đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ,
phóng viên.
Chỉ tính từ năm 2006 đến nay, Tạp chí BHXH đà cử 02
cán bộ đi học Cao học Báo chí; 01 đồng chí học Chính trị
cao cấp; 01 đồng chí học thi chuyên viên chính; 100% cán
bộ, phóng viên Tạp chí hoàn thành chơng trình Quản lý Nhà
nớc. Hàng năm, Tạp chí cử cán bộ, phóng viên tham gia c¸c líp
båi dìng nghiƯp vơ B¸o chÝ do Héi Nhà báo tổ chức; nghiệp
vụ BHXH, BHYT, kế toán do ngành BHXH Việt Nam tổ chức.
Phát triển nguồn nhân lực và đào tạo ngời lao động là
một sự đầu t sinh lời, vì phát triển và đào tạo nguồn nhân
lực là con đờng đem lại năng suất, chất lợng công việc hiệu
quả.
Tổ chức triển khai tuyển chọn những ngời có trình độ
chuyên môn cần thiết ở các trờng và ngoài x· héi. Víi tiªu

11


chuẩn có chuyên môn nghề nghiệp, đạo đức, sức khoẻ phù
hợp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nâng cao chất lợng Tạp chí.
* Đánh giá kết quả thực hiện công việc của ngời lao
động.
Hàm Phi Tử nói: Bản tính của con ngời là vì lợi hay

F.W. Taylor (ngời Mỹ) cho rằng: Bản chất con ngời là quan
tâm đến lợi ích kinh tế.
Chính vì vậy, việc đánh giá kết quả thực hiện công
việc của ngời lao động sẽ là đòn bẩy để ngời lao động thêm
hăng say lao động, sản xuất.
Trên thực tế, hàng tháng, hàng quý, lÃnh đạo và bộ phận
nhân sự Tạp chí Bảo hiểm xà hội đều tiến hành đánh giá
kết quả thực hiện công việc của ngời lao động. Việc đánh
giá đúng hiệu quả lao động sẽ giúp việc trả công lao động
hợp lý xác định chế độ thởng phạt phù hợp.
Tạp chí Bảo hiểm xà hội đánh giá bằng chỉ tiêu hoàn
thành nhiệm vụ. Việc đánh giá thông qua hình thức bỏ
phiếu kín. LÃnh đạo toà soạn và BCH công đoàn trên cơ sở
phiếu bầu, tổng hợp và quyết định đánh giá nhằm đảm
bảo công bằng, minh bạch.
Tạp chí đánh giá theo các hình thức sau:
- Phóng viên đợc đánh giá hiệu quả công việc thông qua
việc hoàn thành định mức, qua chất lợng, số lợng tin bài và
thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.
- Biên tập viên: đánh giá qua số lợng và chất lợng các bài
báo biên tập. Thực hiện quy trình biên tâp.
- Kỹ thuật viên: (nhân viên trình bày ma ket) đánh giá
qua việc trình bày, in ấn.

12


* Sử dụng các đòn bẩy vật chất tinh thần để khuyến
khích ngời lao động.
Sử dụng lơng tăng thêm và các khoản chi thởng để

khuyến khích ngời lao động. Tiền công lao động biểu hiện
rõ ràng nhất là lợi ích kinh tế của ngời lao lao động và trở
thanh đòn bầy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích ngời lao
động làm việc.
- Tiên lơng phải trả cho ngời lao động phải phụ thuộc
vào hiệu quả lao động và hiệu quả hoạt động kinh doanh
dịch vụ của Tạp chí.
Tạp chí BHXH trả tiền lơng theo quy chế tài chính của
Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam, theo đó cán bộ, phóng viên
tạp chí đợc hởng tiền lơng, tiền công tăng thê không quá 2
lần so với lơng hiện hành của Nhà nớc.
Ngoài chính sách lơng còn có chính sách thởng.
Tạp chí BHXH quyết định mức lơng cao hay thấp tùy
thuộc vào chất lợng công việc mà cán bộ phóng viên đạt đợc.
Ngoài phần lơng cơ bản của nhà nớc cán bộ phóng viên Tạp
chí đợc thởng cho việc làm vợt mức khoán của cơ quan.
Ngoài việc thởng định kỳ theo tháng theo quý, từng đợt
tuyên truyền căn cứ vào các đợt tuyên truyền đột xuất nh
chiến dịch tuyên truyền BHYT học sinh, Luật BHXH,
BHYT .v.v. Trên cơ sở đề xuất của Công đoàn Tổng biên tập
có thể ra quyết định khen thởng đột xuất cho các tập thể
và cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Các đòn bẩy kích thích về mặt tinh thần
Quan tâm chăm lo, động viên tinh thần cho ngời lao
động. Tạo môi trờng làm việc khang trang, sạch đẹp, trang bị

13


đầy đủ phơng tiện làm việc. Tạo ra bầu không khí dân chủ,

đoàn kết hỗ trợ, hợp tác giữa ngời lÃnh đạo và cán bộ phóng viên
và các cán bộ phóng viên với nhau. Mọi ngời trong cơ quan đều
cảm thấy đợc tôn trọng, đợc chủ động, sáng tạo trong công tác.
Xây dựng các danh hiệu thi đua: lao động tiên tiến,
chiến sĩ thi đua. Xây dựng các hình thức khen thëng: giÊy
khen, b»ng khen. Tỉ chøc tiƯc sinh nhËt theo tháng cho
nhân viên.Tổ chức vui chơi giải chí cho nhân viên.
Hàng năm, Tạp chí đều tổ chức họp bình bầu các
danh hiệu đề nghị Tổng Giám đốc BHXH, Công đoàn
BHXH Việt Nam, Đảng uỷ cơ quan BHXH Việt Nam khen thởng. Năm 2006, Tập thể Tạp chí, Phòng Biên tập và 02 cá
nhân đợc nhận Bằng khen của Tổng Giám độc; 01 đồng
chí đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua
Phân công nhiệm vụ của các bộ phận trong Tạp chí Bảo
hiểm xà hội
1.Ban biên Tập
a. Tổng biên tập có các nhiệm vụ và quyền hạn
Tổng Biên tập: Phải có phẩm chất chính trị, t tởng
vững vàng. Vì Tổng biên tập là linh hồn chính trị t tởng
của tờ báo, có vai trò quan trọng để dẫn dắt tờ báo đi đúng
định hớng của Đảng, pháp luật của Nhà nớc. Tổng Biên tập
phải là chuyên gia trong lĩnh vực báo chí. Hoạt động báo chí
là hoạt động mang tính đặc thù, đòi hỏi tổng biên tập phải
có tiêu chuẩn chính trị, đạo đức và nghiệp vụ báo chí do
Nhà nớc quy định. Tổng biên tập phảI là nhà báo giỏi, có
thâm niên công tác nhất định, có uy tín nghỊ nghiƯp, kinh

14


nghiệm phong phú. Tổng biên tập là một nhà tổ chức, quản

lý và điều hành giỏi. Tổng biên tập là ngời có quan hệ rộng
rÃi với tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể, tổ chức xà hội
và cơ quan chủ quản.Tổng biên tập phải là một nhà quản trị
kinh doanh kinh tế giỏi.
* Chức năng, nhiệm vụ:
- LÃnh đạo và quản lý về mọi mặt hoạt động của Tạp chí;
Bảo đảm thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích

và chịu trách

nhiệm trớc Hội đồng quản lý, Tổng giám đốc BHXH Việt Nam và
trớc pháp luật về mọi mặt hoạt động của Tạp chí
- Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, xây dựng định
biên cho Tạp chí trình Tổng giám đốc BHXH
Việt Nam phê duyệt; Việc trả lơng, thởng, khen
thởng, kỷ luật đối với cán bộ, phóng viên trong
biên chế theo quy định tại Quy chế quản lý tài
chính đối với Tạp chí của Tổng giám đốc BHXH
Việt Nam.
- Ngoài biên chế chính thức, Tổng biên tập Tạp
chí có quyền tuyển dụng thêm lao động theo
yêu cầu công việc bằng hợp đồng có thời hạn xác
định hoặc hợp đồng công việc với mức thù lao
đợc trả theo thoả thuận dựa vào khả năng tài
chính của Tạp chí.
- Quyết định các hình thức bồi dỡng, khen thởng
đối với các tổ chức, đơn vị, cá nhân tài trợ giúp
đỡ, tham gia xây dựng Tạp chí.
- Quyết định mức chi trả nhuận bút, biên tập tin
bài theo Nghị định 61/2002/ NĐ-CP ngày 11


15


tháng 06 năm 2002 của Chính phủ và khả năng
tài chính của Tạp chí.
- Quyết định giá bán Tạp chí, biểu giá quảng cáo
linh hoạt nhằm thu hút nguồn thu cho Tạp chí.
b. Phó TBT thờng trực:
Phó Tổng biên tâp: Phó Tổng biên tập do cơ quan chủ
quản bổ nhiệm trên cơ sở đề đạt của Tổng biên tập và đợc
sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan chỉ đạo và quản lý
Nhà nớc về báo chí. Phó tổng biên tập là trợ thủ đắc lực của
Tổng biên tập, có vai trò, vị trí nhất định trong toà soạn.
Phó Tổng Biên tập phải có phẩm chất tơng tự nh Tổng biên
tập.
*Chức năng nhiệm vụ:
- Thay mặt Tổng biên tập điều hành công việc
hàng ngày của Toà soạn, phân công và kiểm tra
việc thực hiện nhiệm vụ của phóng viên và
nhân viên toà soạn
- Quản lý hành chính và tài chính của Toà soạn
- Thay mặt TBT quan hệ giao dịch quảng cáo.
-

Khi đợc TBT uỷ quyền đi công tác và họp giao
ban báo chí.

- Biên tập phân trang và đôn đốc tiến độ xuất
bản và phát hành Tạp chí

c. Th ký Toà soạn:
- Xây dựng chủ đề xuất bản theo định kỳ đúng
với yêu cầu định hớng mà TBT đà chỉ đạo căn cứ
vào nhiệm vụ tuyên truyền hằng th¸ng .

16


- Nhận và tổng hợp tin bài, ảnh từ phóng viên,
cộng tác viên để biên tập nội dung phân trang
chi tiết yêu cầu phóng viên, công tác viên bổ
sung kịp thời tin bài và ảnh còn thiếu hoặc thay
đổi sử chữa nội dung cho phù hợp.
- Phối hợp với phóng viên và cộng tác viên để biên
tập tin bài cho sát thực với yêu cầu để ra.
- Trình duyệt bông 3 cho Tổng biên tập trớc khi
ra đĩa chuyển sang khâu in và hoàn thiện.
2. Bộ phận trị sự:
- Quản lý công tác tài chính, văn th của Toà soạn,
lập danh sách phát hành, làm thủ tục xin và thu
chi tài trợ quảng cáo, thanh toán tiền bán Tạp chí.
- Phối hợp theo dõi tiến độ, trình bày mỹ thuật
của hoạ sỹ và theo dõi nhà in, giải quyết kịp thời
những vớng mắc, phát sinh trong quá trình
trình bày in ấn Tạp chí.
- Nhận thuê bao gói và phát hành theo kế hoạch và
thời gian.
4. Bộ phận thiết kế chế bản:
- Dàn trang chế bản các ấn phẩm ( bao gồm sách,
báo, Tạp chí, các tờ rơi, quảng cáo). Làm việc với

các hoạ sỹ về trang bìa, tranh minh hoạ tham
gia với hoạ sỹ về dearai thiết kế các bộ su tập
thời trang ứng dụng.
- Kiểm tra chất

lợng các file ảnh kịp thời thông

báo cho phóng viên chuyên trách hoặc Th ký toà
soạn để xử lý kịp thời các lỗi cã thĨ x¶y ra

17


không ảnh hởng đến tiến độ xuất bản bản tạp
chí.
- Không tự ý nhận và thiết kế các tờ rơi quảng cáo
và làm bất cứ dịch vụ gì về chế bản mà cha đợc phép của Tổng biên tập.
Điều chuyển xắp xếp bố trí lại công việc cho cán bộ
công nhân viên, cử cán bộ công nhân viên cha chuẩn trình
độ theo học các lớp ngắn hạn và dài hạn trên tinh thần đảm
bảo hoạt động bình thờng của cơ quan.
Tổ chức thông báo tuyển dụng và tổ chức tuyển dụng
những chức danh đang thiếu căn cứ vào yêu cầu công việc.
Tiêu chuẩn các công việc tuyển dụng theo tiêu chuẩn hoá cơ
quan đặt ra với các chức danh. Tổ chức thi tuyển công khai
và có thời gian thử việc sau đó mới tuyển dụng chính thức,
chỉ chọn những ngời có năng lực chuyên môn tốt phù hợp với
công việc cần tuyển, có xu hớng phát triển.
Hiện nay, Tạp chí đang ký hợp đồng lao động ngắn
hạn với 02 phóng viên. Số còn lại đều đà thi trúng tuyển công

chức nhà nớc.
Hàng quý tổ chức bình bầu phân loại lao động theo 4
mức, căn cứ vào chất lợng công việc để làm cơ sở khen thởng, động viên.
+ Lao động loại A1: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cơ
quan giao hởng hệ số lơng 02 lần, cộng thêm thởng
1.500.000đ/quý.
+ Lao động loại A: Hoàn thành nhiệm vụ cơ quan giao
hởng hệ số lơng 02 lần, cộng thêm thởng 1.000.000đ/quý.

18


+ Lao động loại B: Tơng đối hoàn thành nhiệm vụ, đợc
hởng lơng 1,5 lần, không đợc khen thởng.
+ Lao động loại C: Không hoàn thành nhiệm vụ, hởng lơng 01 lần, không khen thởng.
+ Tổng biên tập quyết định khen thởng đột xuất cho
những cá nhân xuất sắc trong những chiến dịch là chuyên
đề, chuyên trang.
Ngoài ra, cán bộ phóng viên đợc các khoản động viên
khen thởng vào các dịp lễ tết, nh Ngày Báo chí cách mạng
Việt Nam; Quốc khánh 2-9
VI. Điều kiện đảm bảo đề án đợc thực hiện
Việc xây dựng đề án quản lý nhân lực của Tạp chí
BHXH trớc hết phải căn cứ vào quy hoạch phát triển ngành
BHXH Việt Nam giai đoạn 2008- 2010, định hớng 2015. Căn
cứ vào kế hoạch tổng thể quy hoạch phát triển ngành BHXH
Việt Nam (2005 2010)
Việc triển khai đề án phải căn cứ vào tình hình thu
chi tài chính của Tạp chí để đảm bảo nguồn kinh phí đảm
bảo hoạt động ổn định và phát triển, nâng cao chất lợng

tạp chí, nâng cao đời sống cán bộ, phóng viên, có kinh phí
chi cho đào tạo, tuyển thêm nhân viên, khen thởng động
viên cán bộ công nhân viên.
Tạp chí BHXH là cơ quan sự nghiệp có thu, chính vì
vậy việc chi tiêu tài chính của đơn vị thực hiện theo nghị
định 43 của chính phủ. Chính vì vậy ngoài phần hỗ trợ của
BHXH Việt Nam cho các hoạt động thờng xuyên của đơn vị.
Mỗi năm, BHXH Việt Nam cấp chi quản lý bộ máy cho cách

19


chức danh trong biên chế khung (các chức danh lÃnh đạo từ
phó phòng trở lên 06 ngời) với số kinh phí 25 triệu/ngời/năm.
BHXH Việt Nam cấp chi đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua
sắm trang thiết bị, sửa chữa TSCĐ. Ngoài ra, Thủ trởng đơn
vị trên cơ sở nguồn thu từ hoạt động dịch vụ, hoạt động
quảng cáo (khoảng 1 tỷ/năm) để trả lơng và lơng tăng thêm,
khen thởng cho cán bộ, phóng viên và có thể trích một phần
kinh phí để đề án quản lý nhân sự này đợc thực hiện hiệu
quả.
VII. Kết luận
Quản trị nhân lực là công việc liên quan đến con ngời
và những vấn ®Ị cđa con ngêi trong ®êi sèng x· héi. Theo
thêi gian, mọi sự vật hiện tợng để biến đổi không ngừng
theo hớng tiến lên. Do vậy, ngời quản lý tiên tiến phải tính
đến những điều kiện khách quan để từ đó có phơng pháp,
cơ chế quản lý mới nhằm đem lại hiệu quả cao trong quản
trị nhân lực. Vậy có thể nói quản trị nhân lực là công việc
khó khăn và phức tạp nhng lại rất hấp dẫn đối với những ngời

tài giỏi bởi những ngời này thờng thích chinh phụ đỉnh
cao mà thành quả đạt đợc vừa

chứng tỏ năng lùc nghƯ

tht qu¶n lý con ngêi cđa hä cịng nh làm họ tự hào.
Việc xây dựng hoàn thiện và triển khai tốt đề án quản
lý nhân sự của đài Phát thanh Truyền hình Quảng Ninh
giai đoạn 2008- 2015 sẽ giúp đài Phát thanh Truyền hình
Quảng Ninh thực hiện tốt chiến lợc con ngời, chủ thể của mọi
sáng tạo, quyết định việc thực hiện thành công quy hoạch
phát triển ngành phát thanh truyền hình Quảng Ninh đến

20



×