Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Vai trị của thương mại trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.64 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khoa Kinh Tế Chính Tri

Đề tài:
VAI TRỊ CỦA THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hà.
Lớp 9 – k32, STT:12
Giáo viên hướng dẫn: Cô Phạm Thị Lý


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

2




VAI TRỊ CỦA THƯƠNG MẠI TRONG Q TRÌNH
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam còn là nền kinh tế chậm phát triển, thương mại kém
phát triển. Nền cơng nghiệp truyền thống và mơ hình kế hoạch hóa tập trung
đã làm cản trở sự phát triển của thương mại. Đến lượt mình, thương mại kém
phát triển dẫn đến nền kinh tế thị trường kém phát triển.
Trong điều kiện kinh tế mở cửa hội nhập thương mại lại càng có ý
quan trọng, nó trở thành một nội dung chủ yếu trong q trình hội nhập, cũng
chính tại đây đã diễn ra một sự thay đổisâu sắc trong cơng nghiệp và vai trị
của thương mại đối với một quốc gia. Thêm vào đó, việc Việt Nam trở thành
thành viên chính thức của tổ chúc thương mại thế giới WTO cũng tạo ra
những cơ hội và thách thức, những vấn đề can phải giải quyết để hòa nhập
vào sân chơi lớn của kinh tế toàn cầu.
 Những lý do trên đã đặt ra những yêu cầu nghiên cứu vấn đề của thưc
tiễn thương mại Việt Nam.

3


Chương 1: Cơ sở lý luận về vai trò của thương mại trong quá
trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.
1.1.

Bản chất của thương mại và chức năng của thương mại trong nền

kinh tế thị trường phát triển.

Thương mại là một bộ phận tất yếu không thế tách rời nến kinh tế thị trường ở
nước ta góp phần tạo lập cơ chế thị trường hay nói cách khac là thưc hiện
hành vi mua bán. Do đó, thương mại giữ vai trị rất quan trọng là hạt nhân, là
động lực phát triển nền kinh tế thị trường.
1.1.1. Khái niệm thương mại.
 Thứ nhầt lý thuyết kinh tế chính trị:Thương mại nằm ở khâu lưu thơng,
phân phối của q trình sản xuất. Trong lưu thơng thường diễn ra quá
trình: T-H; H-T, quá trình thực hiện giá trị của hàng hóa. Song chỉ khi
thực hiện q trình T-H-T’ tức là có sự chuyển hóa của tư bản hàng hóa
và tư bản tiền tệ thành tư bản kinh doanh hàng hóa và tư bản kinh
doanh tiền tệ ( tức tư bản thương nhân hay tư bản thương nghiệp) thì
quá trình này trở thành một hoạt động chun mơn của một loại nhà tư
bản đặc biệt và trở thành độc lập với tư cách là một khu vực đầu tư đặc
biệt của tư bản.
 Thứ hai: Khảo cứu trong thực tiễn khái niệm thương mại của một số
nước (La Mã cổ đại, Pháp, Nhật) và từ thực tiễn nước ta. Thương mại
chỉ dùng để chỉ các hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực trao đổi mua
bán (T-H-T’) về bản chất, quan hệ thương mại là quan hệ giá trị - quan

4


hệ kinh tế, tham gia vào lĩnh vực lưu thong thương mại khơng chỉ thực
hiện giá trị hàng hóa mà cịn tìm kiếm giá trị tăng them.
 Nội hàm của khái niệm là quan hệ giá trị và giá trị tăng thêm; ngoại
diên của khái niệm là hàng hóa, sau đó mở rộng ra lĩnh dịch vụ, quyền
sở hữu trí tuệ và đầu tư. Trong WTO khơng có quy định cụ thể về hành
vi thương mại nhưng các hành vi được coi là thương mại trong WTO

đươc hiểu rất sâu rộng, tuy nhiên, nó khơng rộng như BTA nhưng cũng
bao trùm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, khía cạnh thương
mại của quyền sở hữu trí tuệ và các biện pháp đầu tư liên quan đến
thương mại.
 Như vậy:
Thương mại hoạt động kinh doanh của người trong lĩnh vực mua bán
hàng hóa, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ và đầu tư nhằm mục đích lợi
nhuận.
1.1.2. Chức năng của thương mại.
 “ Nếu chúng ta xét tổng tư bản xã hội, thì chúng ta sẽ thấy rằng thương
xuyên ẫn có một bộ phân cúa nó nằm ở trên thị trường dưới hình thái
hàng hóa sẽ được chuyển thành tiển, mặc dù các yếu tố cấu thành của
bộ phận tư bản này và lượng của nó khơng ngừng thay đổi; một bộ
phận khác tồn tại trên thị trường dưới hình thái tiền để chuyển hố
thành hàng hóa. Tổng tư bản xã hội thường xun nằm trong q trình
chuyển hóa và biến đổi hình thái đó. Mơt khi chức năng này của một số
tư bản đang nằm trong quá trình luu7 thơng nói chung tách riêng thành
một chức năng đặc biệt của một laọi tư bản đặc biệt, cố định lại thành
một chức năng do sự phân công xã hội, mà thuộc về một loại tư bản

5


đặc biệt, thì như vậy tư bản- hàng hóa đã chuyển hóa thành tư bản kinh
doanh hàng hóa hay tư bản thương nghiệp” ( Mác- Ănghen toàn tập 25)
 Là một bộ phận hợp thành knh tế quốc dân thương mại có quan hệ
tương hỗ với các bộ phận khác ( công nghiệp, nông nghiệp,…). Trước
hết, thương mại phụ thuộc vào sự phát triển các ngành sản xuất; mặt
khác, nó được coi là nhân tố quan trọng cho sự phát triển các ngành
thương mại được coi là cầu nối giữa sản xuất và sản xuất, giữa sản xuất

và tiêu dùng.
 Xuất phát vị trí thương mại trong q trình sản xuất và trong nền kinh
tế thương mại có các chức năng sau:
 Thực hiện giá trị hàng hóa và dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư
chuyển hóa hình thái giá trị hàng hóa, dịch vụ…
 Chức năng sản xuất với thị trường gắn nền kinh tế mỗi nước với nền
kinh tế thế giới.
 Thưc hiện chức năng tiếp tục q trình sản xuất trong khâu lưu thơng.
 Tổ chức và thực hiện q trình lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ…trong
nước và ngoài nước.
1.2.

Cơ sở lý thuyết về vai trò của thương mại
1.2.1. Vai trò của thương mại trong quá trình chuyển nền kinh tế từ
châm phát triển sang phát triển.
1.2.1.1 Tham gia hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường

 Sự phát triển của trao đổi và nền kinh tế tiền tệ đã đem lại một sự thay
đổi bên trong của sinh hoạt kinh tế.
 Quan hệ giá trị ngấm dần vào trong cơ thể sản xuất hết bộ phận này đến
bộ phận khác và cuối cùng làm thay đổi toàn bộ kết cấu của nền sản
xuất xã hội. Việc thay đổi này biểu hiện ra ở sự thay đổi dần trong mục

6


đích của sinh hoạt kinh tế. Trao đổi khơng chỉ là cách thức thực hiện
giá trị sử dụng để sinh tồn mà dần dần trở thành vice theo đuổi giá trị
và giá trị tăng thêm. Việc theo đuổi giá trị dưới hình thức một món tiền
tăng thêm đã đánh dấu một bước ngoặt lịch sử trong sinh hoạt kinh tế.

Sinh hoạt kinh tế lúc này khơng cịn là một q trình tự nhiên, mà là
một quá trình xã hội, một quan hệ giữa con người với con người giờ
đây chỉ là quan hệ nhân cách hóa. Việc theo đuổi giá trị khơng chỉ là
mục đích chủ quan của người tham gia trao đổi mà nó cịn là mục đích
tự thân của sinh hoạt kinh tế. Nó trở thành một động lực bên trong của
sinh hoạt kinh tế, để chuyển sinh hoạt kinh tế từ chỗ là một quá trình
sinh tồn thành q trình tăng khơng ngừng của cải một cách khch1
quan, ngồi ý chí của con người. Kinh tế phát triển khởi đầu chính từ
điểm cốt yếu này. Cùng với quan hệ giá trị được thiết lập, quy luật giá
trị bắt đầu hoạt động và điều tiết, quy định phương thức sinh hoạt. Nếu
trong phạm vi sinh tồn, thì nay bắt đầu chịu sự chi phối của quy luật tiết
kiệm. Với quy luật tiết kiệm sinh hoạt kinh tế từ chỗ là quá trình tự
nhiên đã bắt đầu chuyển sang kinh tế phát triển – kinh tế thị trường.
 Chính trong sự phát triển thương nghiệp với một đội ngũ thương nhân
đã làm cho của cải bắt đầu được tập trung lại dưới các hình thức khác
nhau của giá trị. ự tập trung này làm cho của cải có thêm giá trị mới.
Chúng khơng cịn là cùa cải thơng thường mà biến thành tư bản thương
nghiệp: T-H-T’.
 Vai trò của thương mại quốc tế trong việc thay đổi mô thức phát triển
dựa trên cơ sở hội nhập kinh tế quốc tế, trong điều kiện phát triển hiện
đại.
 Tự do hóa thương mại có vai trị đối với nền kinh tế theo hai hướng
quan trọng:

7


 Thứ nhất, khu thuê quan hạ và giá cả tương đối thay đổi, các nguồn tài
nguyên được tái phân bổ cho các hoạt động sản xuất là tăng thêm thu
nhập quốc dân.

 Thứ hai, do nền kinh tế được điều chỉnh cho phù hợp với phát minh
công nghệ khoa học, cơ cấu sản xuất mới và mơ hình cạnh tranh mới,
xét về lâu dài, làm tăng tích lũy nhiêu lợi ích to lớn hơn.
1.1.1.2. Về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.
Đặc điểm chung; là một nền kinh tế có trình độ phát triển ngày càng cao, có
khả năng làm cho dân giàu, nước mạnh, hay nói cách khác là nền kinh tế phồn
thịnh. Quan hệ giữa con người với con người trong xã hội là bình đẳng, cơng
bằng, dân chủ và xã hội ngày càng văn minh.
 Được xây dựng trên cơ sở đa dạng hóa hình thức sở hữu, đa dạng hóa
thành phần kinh tế.
 Sự quản lý điều tiết của nhà nước tuân theo những nguyên tắc thích hợp
với nền kinh tế thị trường.
 Đảm bảo cho mọi loại hình doanh nghiệp, tổ chúc dân cư, gia đình,
người dân được bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã hội.
1.2.2. Lý thuyết về thương mại quốc tế
1.2.2.1. Lý thuyết ủng hộ tự do thương mại
 Học thuyết kinh tế của trường phái trọng thương.
 Học thuyết kinh tế của Adamsmith về lợi thế tuyệt đối.
 Lý thuyết lợi thế so sánh(lợi thế tương đối) gồm các mơ hình: mơ hình
Ricacdo, mơ hình Samuelson, mơ hình, Heckerler-ohlin.
 Mơ hình cạnh tranh độc quyền.

8


 Các mơ hình nói trên đều dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh, được bắt
đầu từ Ricacdo và được phát triển, bổ sung cho đến bây giờ. Lý thuyết
lợi thế so sánh cho thấy,các nước khi tham gi thương mại quốc tế dù là
nước phát triển hay nước đang phát triển, dù là nước lớn hay nhỏ đều
có lợi khi tham gia vào thị trường thế giới.

 Lợi thế so sánh được tạo ra bởi các yếu tố cơng nghệ, yếu tố sản xuất,
tính kinh tế của quy mô được xem xét tổng thể trong chiến lược cạnh
tranh, sự khác biệt về phía nhu cầu, địa lý,…
1.2.2.2. Lý thuyết hạn chế thương mại phát triển.
 Thương mại mang lại lợi ích cho các quốc gia song trên thực tế cho
thấy thương mại quốc tế ít khi được tự do.
 Thương mại quốc tế mang lợi ít cho một số người đồng thời gây ra thua
thiệt cho một số ít hơn nhưng tổng lợi ích vẫn lớn hơn tổng thiệt hại.
 Vì vậy, những người bi thiệt chống lại tự do hóa thương mại, lý do thứ
hai cản trở tự do thương mại mà tăng cường bảo vệ là yếu tố chính trị.
Những người được hưởng chính sách bảo hộ có tiếng nói mạnh mẽ
trong xã hội .Sau đó, do tính cố hữu và hiện hữu về những gì đã tồn tại,
một khi sự bảo hộ đã hiện hữu, rất khó đễ gỡ bỏ.
 Tóm lại: dưới góc độ hoach định chính sách thương mại, các mơ hình
kinh tế chính trị và thương mại nói chung, thương mại quốc tế nói
riêng, đã giúp chúng ta hiểu biết một cách vững chắc rằng một mặt để
gia tăng lợi ích, thương mại cần phải được tự do, nhưng mặt khác, sự
thật cả về thực hiện và lý thuyết đã cho thấy là, ít nhất là cho đến nay,
l có những lưc lượng cản trở tự do thương mại. Nói một cách khác,
khơng bao giờ và ở đâu có tự do thương mại một cách tuyệt đối cả. Đây

9


là một sự thật mà cơng tác hoach đinh chính sách thương mại buộc phải
tính đến.
1.3.

Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về vai trò của thương
mại.


Qua việc khảo cứu một số nước trên thế giới như: Thái Lan, Đài Loan, Hàn
Quốc, Trung Quốc về phát triển thương mại và vai trị của nó đối với nền kinh
tế thị trường. Kinh nghiệm đối với Việt Nam như sau:
 Kiên trì đường lối phát triển kinh tế theo định hướng mở cửa, hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới.
 Hoạch định chiến lược thị trường dài hạn và có trọng điểm.
 Hổ trợ về tài chính.
 Cần có các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân.
 Từng bước hồn thiện chính sách thuế trong hoạch động xuất khẩu, góp
phần thúc đẩy q trình phát triển ngoại thương ở Việt Nam.
 Thành lập các tập đoàn kinh doanh xuất nhập khẩu.
 Liên tục đổi mới và hồn thiện cơng tác tổ chức, quản lý hoạt động xuất
khẩu.
 Đẩy mạnh công tác xúc tiến xuất khẩu.

10


Chương 2: sự phát triển của thương mại và vai trị của nó đối với
sự phát triển của kinh tế thị trường theo định hướng XHCN trong
thời kì đổi mới ở Việt Nam.
2.1. Giai đoạn 1986- 1990
2.1.1. Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam trước đổi mới:
Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thời kì này được khái quát như sau:
 Một là, nền kinh tế tồn tại dựa trên hình thức sở hữu XHCN với hai
hình thức toàn dân và tập thể là chủ yếu. Các thành phần phần kinh tế
khác hầu như không được thừa nhận và ngày càng bị thu hẹp do quá
trình cải tạo các thành phần kinh tế phi XHCN.
 Hai là, nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan

liêu bao cấp. Đặc trưng cơ bản của cơ chế này là nền kinh tế hoạt động
theo một kế hoạch thống nhất, mọi hoạt động từ sản xuất đến lưu thông
phân phối đều phải tuân theo kế hoạch phát ra từ trung tâm. Sản xuất
cái gi? Sản xuất như thế nào? Phân phối cho ai? Đèu tuân theo kế
hoạch mệnh lệnh của nhà nước. các chỉ tiêu kế hoạch là pháp lệnh mà
mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế phải tn thủ và tìm cách hồn
thành.
 Ba là, nền kinh tế việt nam trong những năm trước đổi mới cơ bản là
nền kinh tế đóng cửa đơí với thế giới bên ngồi.
2.1.2. Bước đầu thời kì đổi mới (1986- 1990)
Nghị quyết hội nghị TW VI đã nêu rõ: “trong nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, thị trường xã hội( bao gồm cả thị trường tiêu dùng, thi trường

11


dịch vụ thị trường vốn và chứng khoán) là một thể thống nhất với nhiều lực
lượng khác tham gia thị trừong hàng hóa)”
2.1.3.Hoạt động thương mại và vai trị của nó đối với nền kinh tế
Đại hội đảng tồn quốc lần VI (1986) đã ra nghị quyết chuyển nền kinh tế kế
hoạch sang nền kinh tế hàng hóa nhưng cho đến 1989 hoạt đọng thương mại
việt nam cơ bản vẫn theo cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp.
2.1.3.1 Nội thương
 Về mặt tổ chức sản xuất và tổ chức lưu thơng, thời hì này thực hiện
theo mơ hình chun mơn hóa sản xuất và tiêu thụ, nội và ngoại
thương, vật tư và hàng hóa tiêu dùng. Các đơn vị sản xuất quốc doanh
hay hợp tác xã đều phải giao nộp sản phẩm cho thương nghiệp quốc
doanh theo chỉ tiêu pháp lệnh, ghi rõ địa chỉ, số lượng, chất lượng, giá
cả phải giao nộp. hàng ngoại do các tổ chức ngoại thương nhà nước
nhập về cũng được giao cho các tổ chức cung ứng vật tư và Thương

Nghiệp Quốc Doanh cung cấp theo chỉ tiêu pháp lệnh cho các nhu cầu
trong nước.
 Tuy vậy, nông dân được bán sản phẩm thừa ( trừ lúa gạo) gieo trồng
trên đất 5%
 Đến 1989, khi nhà nước dùng một số biện pháp mạnh nhằm kiềm chế
lạm phát phi mã xóa bỏ bao cấp, bãi bỏ các chỉ tiêu pháp lệnh giao nộp
sản phẩm cho THƯƠNG NGHIỆP QUỐC DOANH … thì hệ thống
thương nghiệp quốc doanh rung chuyển, trước hết là tổ chức lưu thông
tiêu dùng “3 cấp” của nội thương, trong đó các cơng ty thương nghiệp
cấp III phải đóng cửa hàng loạt ngay trong năm 1989.

12


2.1.3.2. Ngoại thương
 Trong thời gian này Liên Xô vẫn xuất sang việt nam 1 tỷ rup là nguyên
liệu nhiên liệu, vật tư kỹ thuật.
 Tính theo tổng kim nghạch xuất khẩu Liên Xô chiếm khoảng 70% kim
nghạch xuất khẩu việt nam, còn cộng hòa dân chủ đức chiếm 10%, tiệp
khắc hungari chiếm 15-20%.
 Trong buôn bán với các nước tư bản, nhật chiếm vị trị quan trọng nhất,
thường chiếm 10-15% kim nghạch xuất khấu của việt nam(1989-1990).
Tiếp theo là các nước singapore, hongkong, pháp…mỗi nước chiếm 510% kim ngạch xuất khẩu của việt nam.
 Thương mại trước thời kì đổi mới chỉ tồn tại ở một bộ phận hàng hóa
rất nhỏ, phần lớn hàng hóa này được phân phối theo kế hoạch đinh sẵn
với cơ chế kế hoạch hóa tập trung.
2.2. Giai đoạn 1990-1999
Trong thời kì này thương mại đóng vai trị quan trọng đối với nền kinh tế
nước ta, thể hiện ở những mặt sau:
2.2.1 Góp phần chuyển nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường

2.2.1.1 tham gia hình thành và phát triển hệ thống kinh tế thị
trường
Thương mại ở nước ta phát triển đã góp phần hình thành một thị trường thống
nhất. kênh luu7 thơng nhiều mặt hàng được định hình và củng cố với sự tham
gia đông đảo, đa dạng của các loại hình thương nhân thuộc mọi thành phần
kinh tế, đả tạo ra xu hương liên kết hoặc thâm nhập lẫn nhau giữa thương mại
và sản xuất. thích ứng vời đặc điềm thương phẩm và duy trì cơng nghệ kinh
doanh của tổng hàng hóa.

13


2.2.1.2 Phát triến thương mại quốc tế ( ngoại thương)
 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thời kỳ 1991-2000 là 123,25 tỷ dola,
tăng gấp 3 lần so với thời kỳ 1981-1990, trong đó xuất khẩu là 68.9 tỷ
dola tang bình quân 16,9%/nam. Nhập khẩu 84,3 tỷ tăng bình quân là
19%/năm.
 Kim ngạch xuất khẩu chiếm 31,1 % GDP, thâm hụt thương mại ở mức
22,3% . qua hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới thị trường đã có
những biến đổi sâu sắc, từ thị trường cắt khúc theo địa giới hành chính
đã hình thành một cấu trúc thị trường tương ứng với nền kinh tế hàng
hóa nhiếu thành phần.
2.2.2 Thúc đẩy q trình đa dạng hịa sở hữu và phát triến các thành phần
kinh tế
 Điểm nổi bật trong thời kỳ này là cơ cấu phân theo thành phần kinh tế
trong tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ đã chuyển dịch mạnh về
phía ngồi quốc doanh. Giảm thiểu nhiều nhất ở thương nghiệp tập thể
từ 10%/nam trước 1990 xuống 1-1,2% thời kỳ 1991-1996. Đồng thời
thương nghiệp quốc doanh giảm từ 35-40% xuống 23-25% và thương
nghiệp tư nhân tăng từ 50-60% lên 70-75%.

 Năm 1997 quyết định số 28/TTg/(13/1/1997) của chính phủ đã nói rằng
tất cả các doanh nghiệp có giấy phép xuất nhập khẩu đưa khuyến khích
xuất nhập khẩu các hàng hóa khơng nằm trong phạm vi đăng ký.
 Nhìn chung các doanh nghiệp có vốn nước ngồi phải cam kết xuất
khẩu một tỷ lệ nào đó sản phẩm của mình trong giấy phép đầu tư.
 2.2.3 Đẩy mạnh phân cơng lao động, góp phần thực hiện cơng nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nước.

14


 Tự do hóa thương mại có vai trị đối với nền kinh tế theo hai hướng
quan trong:
 Khu thuế quan hạ và giá cả tương đố thay đổi, các nguồn tài nguyên
được tái phân bổ cho các hoạt động sản xuất làm tăng thu nhập quốc
dân.
 Do nền kinh tế được điều chỉnh cho phù hợp với các phát minh cơng
nghệ học… to lớn hơn.
 Tự do hóa thương mại ở nước ta cũng có những tác động mãnh mẽ
khác, ảnh hưởng đến phương thức hoạt động của các cônt ty, thay đổi
cơ cấ sản phẩm xuất nhập khẩu, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, tăng
dần khả năng cạch tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế
giới.
 Cơ cấu nhóm mặt hàng xuất khẩu đã được cải thiện nhất định nhờ vào
sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơng nghiệp, hóa hiện đại hóa.
 Cơ chế xuất nhập khẩu đã có những bước chuyển khá cơ bản theo
hướng xóa bỏ cơ chế độc quyền ngoại thương, tạo thuận lợi cho các
ngành, các địa phương, các thành phần kinh tế tham gia hoạt đông xuất
nhập khẩu.
2.2.4 Thương mại đóng vai trị quan trọng đối với q trình tăng trưởng,

phát triến nền kinh tế, thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế.
 Mặc dù xu hướng tăng trưởng của tổng bán lẻ hàng hóa xã hội có giảm
dần qua các năm, nhưng tốc độ bình quân chung thời kỳ 1996-1999 vẫn
đạt 11,5%
 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thời kỳ 1991-2000 là 123,25 tỷ dola,
tăng gấp 3 lần so với thời kỳ 1981-1990, trong đó xuất khẩu là 68.9 tỷ

15


dola tang bình quân 16,9%/nam. Nhập khẩu 84,3 tỷ tăng bình quân là
19%/năm.
 Kim ngạch xuất khẩu chiếm 31,1 % GDP, thâm hụt thương mại ở mức
22,3%
 Sự phát triến của thương mại tác động lên tăng trưởng kinh tế và ngân
sách.
 Việt Nam không chỉ đạt được tốc độ tăng trương xuất nhập khẩu cao
mà còn trở thành một một nền kinh tế với tỷ lệ kim ngạch xuất nhập
khẩu/GDP cao( hơn 70% trong giai đoạn 1996-1999 và gần 90% năm
2000) trong những năm gần đây.
 Tích cực tham gia vào các tổ chức thương mại khu vực và quốc tế.
2.2.5 Quản lý nhà nước về thương mại
a) Hàng rào phi thuế quan ( NTB) đối với ngoại thương vào đầu mỗi năm,
chính phủ ban hành một quyết định do thủ tướng ký. Theo đó các NTB
chính được sử dụng nhằm kiểm soát hoạt động ngoại thương trong
năm.
b) Kiểm soát định lượng và kiểm soát mục tiêu.
Kiểm soát định lượng đối với các mặt hang xuất nhập khẩu là cac cota
đối với hai mặt hang chủ lực, gạo và hàng dệt và hàng may đối với các
thị trường Có hạng ngạch. Đến 5/2001 cota xuất khẩu gạo và nhập khẩu

phân bón được bãi bỏ.
c) Kiểm sốt ngoại hối
d) Các hàng rào phi thuế quan khác

16


Phí hải quan, dán tem nhập khẩu, kiểm tra chất lượng… ảnh hưởng lớn
đến thương mại Việt Nam .
e) Thuế quan
 Thuế nhập khẩu: những năm 1990 có thể xem như là giai đoạn
hình thành thuế ở Việt Nam. Hệ thống thuế thường xuyên có
những thay đổi và chủ yếu nhằm vào các hộ sản xuất trong nước
và tăng nguồn thu ngân thu ngân sách.
 Thuế xuất khẩu: gần đây, hệ thống thuấ xuất khẩu bao gồm 12
loại mức thuế xuất với phạm vi từ 0-45% và tỷ xuất trung bình là
14%. Giống như thuế nhập khẩu các tỷ lệ thuế xuất khẩu cũng
thay đổi thường xuyên.
g) Thủ tục hải quan.
2.3. Giai đoạn 1999 – 2007
2.3.1 Bối cảnh phát triển.
 Thời kỳ 1997 – 2007 vận động trong một bối cảnh khác hẳn giai đoạn
trước đó với các đặt trưng của nền kinh tế.
 Phát triển theo chiều rộng.
 Mô hình tăng trưởng thực tế nghiêng về ưu tiên phát triển các ngành
thay thế nhập khẩu, sử dụng nhiều vốn.
 Hệ thống thể chế thị trường chưa hình thành đồng bộ, nhiều yếu tố cơ
bản còn thiếu hoặc kém phát triển.
 Hướng mở cửa để tiếp cận thị trường thế giới và thu hút FDI vào Đông
Á.


17


 Bối cảnh quốc tế giai đoạn 1997 – 2002 có nhiều yếu tố đặc biệt bất lợi
cho nền kinh tế nước ta.
 Cuộc khủng hoản tài chính – tiền tệ khu vực bùng nổ và tác động tiêu
cực mạnh mẽ, toàn diện, kéo dài đến nền kinh tế nước ta. Cửa ngõ
thông ra thị trường của nhiều sản phẩm xuất khẩu Việt Nam bị ách tắc,
dòng FDI bị suy giảm đột ngột do đa số các đối tác đầu tư nước ngồi
lớn tập trung ở Đơng Á.
 Thị trường thế giới bất ổn và xu hướng giá nhiều loại sản phẩm xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam giảm mạnh, kéo dài. Nền kinh tế Việt Nam
vốn đã yếu về sức chiến tranh càng khó khăn gấp bội khi đối mặt với
tình huống này.
2.3.2. Về mục tiêu tăng trưởng
 Xu hướng giám sát tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nước ta đã xuất
hiện từ trước cuộc khủng hoảng khu vực. Đây là nguyên nhân sâu xa,
căn bản của các khó khăn dài hạn mà nền kinh tế gặp phải.
 Mặc dù không bị khủng hoảng, xu hướng giảm tốc độ tăng trưởng GDP
của Việt Nam vẫn tiếp tục kéo dài trong khi các nền kinh tế khác đã
phục hồi và ổn định. Như vậy ta thấy rằng nền kinh tế Việt Nam có
năng lưc phục hồi kém hơn các nền kinh tế khác.
2.3.3. Về mục tiêu kinh tế đối ngoại.
 Cơ cấu xuất nhập khẩu chuyển dịch chậm. Sản phẩm xuất khẩu đa số là
sản phẩm thô, sản phẩm nhập khẩu chính vẫn là các nguyên liệu phục
vụ sản xuất thay thế nhập khẩu hoặc hàng tiêu dùng ( ôtô, xe máy).

18



 Cơ cấu xuất khẩu cho thấy tiến trình chuyển dịch cơ cấu chưa định
hướng rõ vào mục tiêu dùng lợi thế cạnh tranh có sẵn tạo ra năng lục
canh tranh mới.
 Năm 2002, Hiệp đinh thương mại Việt-Mỹ được áp dụng nhưng kết
quả thực tế hạn chê.
 Nam 2006, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới, đến nay đã
đạt được những bước phát triển đáng kể đối với thương mại nước ta.

19


Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của thương
mại trong giai đoạn đẩy mạnh phát triển nền kinh tế thị trưuờng
định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta.
3.1 Những cơ hội và thách thức đối với thương mại Việt Nam thời kì 20012010. Tầm nhìn đến năm 2020
3.1.1 Bối cảnh kinh tế chính trị, thương mại thế giới và triển vọng kinh tế
thương mại Việt Nam.
3.1.2 Những xu hướng phát triển chính trong thương mại quốc tế
 Công nghệ mới ra đời, chủ đạo là công nghệ thơng tin với vai trị
chuyển đổi một thời đại phát triển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền
kinh tế tri thức.
 Quan hệ kinh tế thương mại không ngừng biến đổi theo hướng quốc tê`
hóa ngày càng cao.
 Sự xác nhập của các công ty đa quốc gia đươc thúc đẩy mạnh mẽ hơn
bao giờ hết_ nhân tố mời trong việc tạo ra diện mạo mới của nền kinh
tế thế giới.
 Dẫn đến tác động của các xu hướng phát triển kinh tế, thương mại thhế
giới đến thương mại nuớc ta.
3.1.3 Nhữug thuận lợi và thách thức đối vời thương mại Việt Nam

 Thuận lợi: ta tiến hành công nghiếp hóa- hiện đại hóa trong điều kiện
hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện lợi thế so sánh, tranh thủ vốn , cơng
nghệ từ nước ngồi.
 Thách thức: năng lực cạnh tranh ở tầm quốc gia và doanh nghiệp yếu.

20



×