Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

VAI TRỊ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LENIN TRONG KỈ NGUYÊN 4.0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 17 trang )

TRIẾT HỌC MÁC - LENIN

NHÓM 6
DHNNTQ2


VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LENIN
TRONG KỈ NGUYÊN 4.0


1. Triết học Mác - Lenin

a.Nguồn gốc
b. Khái niệm
c. Vai trò


• A. NGUỒN GỐC
Triết học Mác – Lê Nin được Mác, Ăng-ghen sáng lập vào giữa thế kỷ thứ XIX, sau
đó được Lê Nin và các nhà macxit khác phát triển thêm. Triết học Mac-Lenin ra
đời vào những năm 40 thế kỉ XIX và được phát triển gắn chặt với những thành
tựu khoa học và thực tiễn trong phong trào cách mạng công nhân.

B. KHÁI NIỆM
Triết học Mác – Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự
nhiên, xã hội và tư duy, thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách
mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động để nhận thức và cải tạo
thế giới.


C. VAI TRỊ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN


• Triết học Mác – Lê Nin kế thừa và phát triển những thành tựu quan trọng nhất của t
ư duy nhân loại, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật biện chứng trong việc xem xét tự
nhiên cũng như đời sống xã hội và tư duy con người.

Trong triết học Mác-Lênin, lý luận duy vật biện chứng và phương pháp biện chứng
duy vật thống nhất hữu cơ với nhau. Sự thống nhất đó làm cho chủ nghĩa duy vật
trở nên triệt để và phép biện chứng trở thành lý luận khoa học. Nhờ đó, triết học
Mác - Lênin có khả năng nhận thức đúng đắn tự nhiên, xã hội và tư duy. Phép biện
chứng duy vật không chỉ là lý luận về phương pháp mà còn là lý luận về thế giới
quan. Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng trở thành nhân tố
định hướng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn, trở thành những nguyên tắc
xuất phát điểm của phương pháp luận.
• Như vậy, trong triết học Mác - Lênin, thế giới quan và phơng pháp luận thống nhất
hữu cơ với nhau, làm cho triết học Mác trở thành chủ nghĩa duy vật hồn bị, một
"cơng cụ nhận thức vĩ đại".


2. CÁCH MẠNG 4.0 ( CUỘC
• Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư (The
CÁCH
MẠNG LẦN THỨ TƯ)
Fourth Industrial Revolution) là kỷ nguyên
công nghiệp lớn lần thứ tư kể từ cuộc cách
mạng công nghiệp lần đầu tiên từ thế kỷ
XVIII. 
• Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 (hay Cách
mạng Công nghiệp lần thứ Tư) xuất phát từ
khái niệm “Industrie 4.0” trong một báo cáo
của chính phủ Đức năm 2013.
• Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có

thể được mơ tả như là sự ra đời của một loạt
các công nghệ mới, kết hợp tất cả các kiến
thức trong lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số , sinh
học, và ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực,
nền kinh tế, các ngành kinh tế và ngành
cơng nghiệp.
• Trung tâm đến cuộc cách mạng này đang
nổi lên những đột phá công nghệ trong các


• Người sáng lập và chủ tịch điều hành Diễn đàn Kinh tế Thế Giới, Klaus
Schwab, đã đưa đên một cách nhìn đơn giản về cuộc cách mạng 4.0:
"Cách mạng công nghiệp đầu tiên sử dụng năng lượng nước và hơi nước
để cơ giới hóa sản xuất. Cuộc cách mạng lần 2 diễn ra nhờ ứng dụng
điện năng để sản xuất hàng loạt. Cuộc cách mạng lần 3 sử dụng điện tử
và cơng nghệ thơng tin để tự động hóa sản xuất. Bây giờ, cuộc Cách
mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, nó
kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ
thuật số và sinh học".


• Cách mạng 4.0 đã mang đến những lợi ích vô cùng to lớn. Dễ nhận thấy nhất của cách mạng
cơng nghiệp 4.0 là máy móc sẽ thay thế hồn tồn con người trong khâu sản xuất. Từ đó:
• + Tăng năng suất và hiệu quả lao động.
• + Giảm chi phí và tăng lợi nhuận.
• + Cải thiện mơi trường làm việc, tăng cường sức khỏe người lao động.
• + Nâng cao chất lượng cuộc sống.


• Tuy nhiên, cùng với những lợi ích, cách mạng cơng nghiệp 4.0 cũng mang theo khơng ít hậu

quả, một vài trong số chúng có ảnh hưởng rất rộng lớn và khơn lường như:
• + Phá vỡ cấu trúc thị trường lao động, khiến hàng triệu người mất việc.
• + Nguy cơ bảo mật cá nhân.
• + Nguy cơ bị hacker can thiệp vào hệ thống sản xuất, điều hành.
• + Bất ổn chính trị.


2. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LENIN
TRONG KỈ NGUYÊN CÁCH MẠNG 4.0
• Triết học Mác – Lenin là cơ sở thế giới quan và phương
pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu
hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển
mạnh mẽ.


• 1. Bản chất của cuộc cách mạng 4.0 là sự cải biến về chất các
lực lượng sản xuất trên cở sở trí thức khoa học càng ngày càng
trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Đặc điểm nổi bật: sự tăng
lên mạnh mẽ q trình tồn cầu hóa, khu vực sản xuất vật chất
và các lĩnh vực đời sống xã hội, tạo thời cơ và thách thức cho các
quốc gia, dân tộc trên con đường phát triển.
• => Triết học Mác – Lenin là cơ sở lý luận, phương pháp luận cho
các phát minh khoa học, cho sự tích hợp và truyền bá tri thức
khoa học hiện đại.
• => Phương pháp luận duy vật biện chứng.


• 2. Trong bối cảnh tồn cầu hóa tăng
lên khơng ngừng mà trong đó là một

cuộc đấu tranh quyết liệt giữa chủ
nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc với
các nước đang phát triển và chậm phát
triển.
• => Triết học Mác – Lenin là cơ sở thế
giới quan và phương pháp luận khoa
học, cách mạng để phân tích xu hướng
vận động, phát triển của xã hội hiện
đại.


• 3. Triết học Mác - Lenin có quan
điểm: thực tiễn là cơ sở , động
lực thúc đẩy ý thức phát triển, ý
thức phát triển thì con người tạo
ra được những thứ giúp thế giới
được cải tạo tốt hơn.


Ví dụ: Dựa trên nhu cầu số hóa về
thanh tốn điện tử trong xã hội 4.0
người ta tạo ra thẻ tín dụng, ứng dụng
mobile banking đáp ứng nhu cầu
thanh tốn khơng dùng tiền mặt , giao
dịch được số hóa trên hệ thống, bằng
1 lệnh chuyển tiền có thể chuyển cả
trăm triệu chỉ trong vài giây, hay vài
phút. Trong kỷ nguyên của A.I (trí
thơng minh nhân tạo), người ta tạo ra
robot để suy nghĩ hành động như con

người


• 4. Để thực hiện mục tiêu của những
người muốn hướng tới mục tiêu hịa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ
xã hội thì phải có lý luận khoa học và
cách mạng soi đường.
• => Đó chính là Chủ nghĩa Mác – Lenin
nói chung hay triết học Mác – Lenin nói
riêng.



Thanks for watching.



×