Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển đông đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.12 KB, 79 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài.

Cùng với sự phát triển của xã hội, các hoạt động ngân hàng cũng
ngày càng phát triển. Ngân hàng không những ngày càng thể hiện vai
trị trung gian tài chính của mình đối với nền kinh tế mà cịn khơng
ngừng phát triển các sản phẩm, dịch vụ bán lẻ. Hình thức thanh tốn
khơng dùng tiền mặt ra đời cùng với sự phát triển của hệ thống ngân
hàng là một tất yếu khách quan của xã hội phát triển vì những gì mang
lại hiệu quả kinh tế cao thì sẽ được thừa nhận. Hình thức thanh tốn
khơng dùng tiền mặt khơng những đã khắc phục được những hạn chế
của thanh tốn tiền mặt mà nó cịn có nhiều ưu điểm khác như: Nhanh
chóng, thuận tiện, an tồn và tiết kiệm... Thanh tốn khơng dùng tiền
mặt đã nhanh chóng trở thành một phần khơng thể thiếu và là một dịch
vụ quan trọng của ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng.
Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã tạo điều kiện cho các chủ
thể mở rộng quan hệ kinh tế trong nước và nước ngồi, nâng cao hiệu
quả thanh tốn trong nền kinh tế, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn
trong xã hội, thúc đẩy q trình sản xuất, lưu thơng hàng hóa, tiền tệ.
Nhận thức được vai trò quan trọng của thanh tốn khơng dùng tiền mặt,
Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn
bản, chế độ quy định, hướng dẫn hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền
mặt cũng như các văn bản khuyến khích các chủ thể sử dụng dịch vụ
này. Tuy nhiên,ở Việt Nam, hoạt động này vẫn chưa được chú trọng
đúng mức,hoạt động thanh toán bằng tiền mặt vẫn chiếm đa số. Vậy
1


hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt thực tế đã diễn ra như thế


nào, làm thế nào để phát triển và nâng cao hiệu quả của hoạt động này?
Để trả lời câu hỏi này, địi hỏi phải có một nghiên cứu nghiêm túc và có
hệ thống. Đó là lý do để tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển hoạt động
thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Đơng Đơ”.
2.

Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Luận văn này nghiên cứu lý luận về hoạt động thanh tốn khơng
dùng tiền mặt trên các khía cạnh: Vai trị; các hình thức thanh tốn
khơng dùng tiền mặt; ưu điểm, hạn chế của hình thức thanh tốn khơng
dùng tiền mặt. Luận văn nghiên cứu thực trạng thanh tốn khơng dùng
tiền mặt tại Việt Nam nói chung, tại BIDV và BIDV Đơng Đơ nói
riêng. Từ những nghiên cứu thực tế tại BIDV Đông Đô, tác giả đưa ra
các giải pháp phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn
khơng dùng tiền mặt tại BIDV Đông Đô.

2


CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT
1.1.

Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh tốn khơng
dùng tiền mặt trong nền kinh tế.

1.1.1. Sự cần thiết khách quan của thanh tốn khơng dùng tiền mặt

trong nền kinh tế.
Quá trình phát triển của xã hội lồi người gắn liền với q trình phát
triển sản xuất. Những sản phẩm làm ra trong quá trình sản xuất được đem đi
trao đổi để thoả mãn nhu cầu của con người. Cùng với thời gian, con người đã
tìm ra một loại sản phẩm để làm vật trung gian đo lường giá trị của các sản
phẩm khác và nó được gọi là tiền tệ. Đây là một trong những phát minh quan
trọng nhất của con người. Tiền tệ được ra đời và khơng ngừng phát triển, hồn
thiện nhằm nâng cao hai mục tiêu chính, đó là sự tiên lợi và an toàn.
Tiền tệ đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển và ở mỗi giai đoạn nó
đều có những ưu, nhược điểm cần phải được khắc phục. Có thể nói, tiền giấy
đã thể hiện được những ưu điểm của nó trong lưu thơng nhất là trong thanh
tốn. Tuy nhiên, nó cũng chỉ phù hợp với nền kinh tế với quy mô sản xuất
nhỏ, sản xuất chưa phát triển, việc trao đổi, thanh toán hàng hoá diễn ra với số
lượng nhỏ, trong phạm vi hẹp. Bên cạnh đó, thanh tốn là cầu nối giữa sản
xuất - phân phối, lưu thông và tiêu dùng. Đồng thời là khâu mở đầu và khâu
kết thúc của quá trình tái sản xuất xã hội. Vì vậy khi nền sản xuất hàng hố
phát triển ở trình độ cao, việc trao đổi hàng hố phong phú, đa dạng với khối
lượng lớn, diễn ra một cách thường xuyên, liên tục và trên phạm vi rộng, dung
lượng và cơ cấu của thị trường được mở rộng, mọi quan hệ kinh tế trong xã
hội đều được tiền tệ hoá thì việc thanh tốn bằng tiền mặt đã bộc lộ nhiều hạn
3


chế như: thanh toán và vận chuyển mất nhiều thời gian, khơng an tồn, bảo
quản phức tạp…Chính vì vậy, các hình thức thanh tốn ln phải được đổi
mới, hiện đại phù hợp với sự phát triển không ngừng của sản xuất lưu thơng
hàng hố.
Trên cơ sở những u cầu của tiến trình phát triển, của cơ chế thị trường
thì hình thức TTKDTM ra đời cùng với sự phát triển của hệ thống NH là một
tất yếu khách quan của một xã hội phát triển vì những gì mang lại hiệu quả

kinh tế cao thì sẽ được thừa nhận. Với hình thức thanh tốn này khơng những
đã khắc phục được những hạn chế của thanh tốn bằng tiền mặt mà nó cịn có
nhiều ưu điểm khác như: nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiết kiệm...
Trong nền KTTT, TTKDTM đã nhanh chóng trở thành một phần khơng thể
thiếu và là sản phẩm dịch vụ quan trọng của NHTM để cung cấp cho khách
hàng là các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế. Tạo điều kiện
cho các chủ thể mở rộng quan hệ kinh tế trong nước và nước ngồi, nâng cao
hiệu quả thanh tốn trong nền kinh tế, góp phần tăng tốc độ luân chuyển vốn
của xã hội, thúc đẩy q trình sản xuất lưu thơng hàng hoá và tiền tệ.
Như vậy, TTKDTM là cách thanh tốn khơng có sự xuất hiện của tiền
mặt mà được tiến hành bằng cách trích tiền từ tài khoản của người chi trả để
chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng mở tại NH, hoặc bằng cách bù trừ
lẫn nhau thơng qua vai trị trung gian của NH.
1.1.2. Đặc trưng của thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
Với những ưu thế hơn hẳn so với thanh tốn bằng tiền mặt thì
TTKDTM có những nét đặc trưng riêng của nó là:
- Trong TTKDTM, sự vận động của tiền tệ và hàng hóa ln có sự tách
rời về khơng gian và thời gian.
4


Việc thanh tốn khơng phải thực hiện bằng cách trao đổi trực tiếp tiền hàng giữa người mua và người bán mà được thực hiện bằng cách trích chuyển
tiền từ tài khoản tiền gửi của người mua sang tài khoản tiền gửi của người bán
trước hoặc sau khi hàng hoá được vận chuyển từ người bán tới người mua.
- Tiền tệ dùng trong TTKDTM là tiền ghi sổ hay bút tệ.
Việc thanh tốn được thực hiện bằng cách trích chuyển tiền từ tài khoản
của người chi trả sang tài khoản của người thụ hưởng mở tài khoản tại NH
hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau. Số tiền được ghi trên các chứng từ, dựa trên
các chứng từ đó NH thực hiện việc thanh tốn cho các bên có liên quan.
- Trong q trình TTKDTM, mỗi món thanh tốn phải có ít nhất 03 bên

tham gia.
 Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn bao gồm các NHTM, các tổ
chức tín dụng khác và tổ chức khác khi được NHNN cấp phép.
 Người trả tiền (người mua).
 Người thụ hưởng (người bán).
1.1.3. Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
1.1.3.1. Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt đối với nền
kinh tế.
- TTKDTM phục vụ cho quá trình tái sản xuất xã hội.
Một chu kỳ sản xuất được biểu hiện theo công thức: T - H - SX - H' T'(T+t) với Thồn, vừa kết thúc một chu kỳ sản xuất và lưu thơng hàng hố. Thời gian thực
hiện một chu kỳ sản xuất càng ngắn càng có lợi cho nhà sản xuất. Vì vậy, địi
hỏi ở từng khâu phải được tổ chức thực hiện một cách nhanh chóng, đặc biệt
5


là khâu thanh tốn. Do đó, TTKDTM đã đáp ứng được yêu cầu của các chủ
thể kinh tế. NH đóng vai trị trung gian thanh tốn, trích tài khoản của người
mua sang tài khoản của người bán.
- TTKDTM góp phần giảm tỷ trọng tiền mặt trong lưu thơng, từ đó có
thể tiết kiệm được chi phí lưu thơng như: in ấn, phát hành, bảo quản, vận
chuyển, kiểm đếm…Mặt khác, TTKDTM cịn tạo ra sự thơng suốt giữa tiền
mặt và tiền chuyển khoản. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kế
hoạch hố và lưu thơng tiền tệ.
- TTKDTM tạo điều kiện tập trung nguồn vốn lớn của xã hội vào tín
dụng để tái đầu tư cho nền kinh tế, phát huy vai trò điều tiết, kiểm tra của Nhà
nước vào hoạt động tài chính ở tầm vĩ mơ và vi mơ. Qua đó, kiểm sốt được
lạm phát đồng thời tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động.
1.1.3.2.


Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt đối với

ngân hàng thương mại.
Các tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh trong nền KTTT đều quan
tâm đến vấn đề thanh tốn là: an tồn - tiện lợi - quay vịng vốn nhanh. Với
những yêu cầu đa dạng của các mối quan hệ kinh tế - xã hội, NH có vai trò hết
sức quan trọng. NH đã trở thành trung tâm Tiền tệ - Tín dụng - Thanh tốn
trong nền kinh tế. TTKDTM đã góp phần khơng nhỏ vào thành cơng đó của
NH.
- TTKDTM tạo điều kiện cho hoạt động huy động vốn của NH
TTKDTM không những làm giảm được chi phí lưu thơng mà nó cịn bổ
xung nguồn vốn cho NH thơng qua hoạt động mở tài khoản thanh tốn của các
tổ chức và cá nhân. Khách hàng mở tài khoản này với mong muốn NH đáp
ứng kịp thời, chính xác các u cầu thanh tốn của họ chứ khơng phải với mục
6


đích kiếm lời. Tuy nhiên, đối với séc bảo chi, TTD thì chủ tài khoản phải ký
quỹ một lượng tiền tương ứng với giá trị của nó. Như vậy, NH sẽ ln có một
lượng tiền nhất định tạm thời nhàn rỗi trên các tài khoản này với chi phí thấp.
Nếu sử dụng tốt nguồn vốn này thì NH khơng chỉ kiếm được lợi nhuận, giành
thắng lợi trong cạnh tranh mà cịn mang lại lợi ích rất lớn cho tồn bộ nền kinh
tế quốc dân.
- TTKDTM thúc đẩy quá trình cho vay
Nhờ có nguồn vốn tiền gửi khơng kỳ hạn, NH có cơ hội để tăng lợi
nhuận cho mình bằng cách cấp tín dụng cho nền kinh tế. NH thu hút được
nguồn vốn với chi phí thấp nên trên cơ sở đó hạ lãi suất tiền vay, khuyến
khích các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn NH để đầu tư, phát triển sản xuất,
kinh doanh có lãi.
Mặt khác, thơng qua TTKDTM, NH có thể đánh giá được tình hình sản

xuất kinh doanh, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vì thu- chi của họ
được thể hiện trên tài khoản, đây là căn cứ để cho vay hoặc thu hồi nợ, hạn
chế những hoạt động tiêu cực của khách hàng. Từ đó giúp NH an tồn trong
kinh doanh, góp phần hạn chế rủi ro và nâng cao được hiệu quả hoạt động đầu
tư tín dụng, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
- TTKDTM giúp cho NHTM thực hiện chức năng tạo tiền
Trong thực tế nếu thanh tốn bằng tiền mặt, thì sau khi lĩnh tiền mặt ra
khỏi NH, số tiền đó khơng cịn nằm trong phạm vi kiểm soát của NH. Nhưng
nếu TTKDTM thì NH thực hiện trích chuyển tiền từ tài khoản của người phải
trả sang tài khoản của người thụ hưởng hoặc bù trừ giữa các tài khoản tiền gửi
của các NHTM với nhau. NH sẽ có một lượng vốn tạm thời nhàn rỗi có thể sử
dụng để cho vay. Như vậy, thực chất của cơ chế tạo tiền của hệ thống NH là tổ
chức thanh toán qua NH và cho vay bằng chuyển khoản. Vì vậy, khi
7


TTKDTM càng phát triển thì khả năng tạo tiền càng lớn, tạo cho NH lợi
nhuận đáng kể.
- TTKDTM góp phần mở rộng đối tượng thanh toán, tăng doanh số
thanh toán
TTKDTM tạo điều kiện thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ một cách an
tồn, hiệu quả, chính xác, tin cậy và tiết kiệm được thời gian, chi phí. Trên cơ
sở đó tạo niềm tin của công chúng vào hoạt động của hệ thống NH, thu hút
người dân và doanh nghiệp tham gia thanh toán qua NH. Như vậy, TTKDTM
giúp NH thực hiện việc mở rộng đối tượng thanh toán, phạm vi thanh tốn
(trong và ngồi nước) và tăng doanh số thanh toán, làm tăng lợi nhuận, tăng
năng lực cạnh tranh của NH.
- TTKDTM thúc đẩy các dịch vụ khác
Để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh, để tối đa hóa lợi nhuận,
NH không ngừng cải tiến đưa ra các sản phẩm dịch vụ khác nhau để đáp ứng

nhu cầu ngày cao của khách hàng. Các dịch vụ này muốn phát triển được cần
có sự hỗ trợ đắc lực của TTKDTM mới thực hiện một cách có hiệu quả nhất vì
TTKDTM được tổ chức tốt sẽ tạo điều kiện cho NH thực hiện các dịch vụ trả
tiền với khối lượng lớn một cách chính xác và nhanh chóng.
1.1.3.3. Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt đối với
ngân hàng trung ương.
TTKDTM tăng cường hoạt động lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế,
tăng cường vòng quay của đồng tiền, khơi thông các nguồn vốn khác nhau, tạo
điều kiện quan trọng cho việc kiểm soát khối lượng giao dịch thanh toán của
dân cư và của cả nền kinh tế. Qua đó tạo tiền đề cho việc tính tốn lượng tiền
cung ứng và điều hành thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả.
8


1.1.3.4.

Vai trị của thanh tốn khơng dùng tiền mặt đối với cơ

quan tài chính.
Tăng tỷ trọng TTKDTM khơng chỉ có ý nghĩa tiết kiệm chi phí lưu
thơng mà cịn giúp cho công tác quản lý tài sản của doanh nghiệp được tốt
hơn. Nếu các giao dịch thanh toán trong nền kinh tế được thực hiện chủ yếu
bằng chuyển khoản (UNC, séc, thẻ…) thì tiền chỉ chuyển từ tài khoản của
người này sang tài khoản của người khác, từ tài khoản của doanh nghiệp này
sang tài khoản của doanh nghiệp khác, từ NH này sang NH khác nên tiền vẫn
nằm trong hệ thống NH. Do đó, tổn thất tài sản Nhà nước và tổn thất tài sản
của người dân sẽ được hạn chế nhiều.
Như vậy trên cơ sở tài khoản tiền gửi và các tài khoản thanh toán qua
NH đã giúp cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý như bộ chủ quản, cơ quan
thuế… có điều kiện để kiểm tra, theo dõi doanh thu, chi phí, xác định kết quả

kinh doanh chính xác. Do đó hạn chế các hoạt động "kinh tế ngầm", kiểm soát
các hoạt động giao dịch kinh tế, giảm thiểu các tác động tiêu cực của các hoạt
động "kinh tế ngầm", tăng cường tính chủ đạo của Nhà nước trong việc điều
tiết nền kinh tế và điều hành các chính sách kinh tế tài chính quốc gia, góp
phần làm lành mạnh hố kinh tế - xã hội.
1.2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh tốn khơng
dùng tiền mặt.

TTKDTM là một phạm trù kinh tế có mối quan hệ với toàn bộ hoạt
động của nền sản xuất xã hội, vì vậy nó chịu sự tác động bởi nhiều nhân tố
trong quá trình tái sản xuất trong nền kinh tế.

9


1.2.1. Môi trường kinh tế vĩ mô, sự ổn định chính trị xã hội.
Sự ổn định về chính trị xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế nói
chung và hoạt động TTKDTM. Khi chính trị của một quốc gia ổn định thì sẽ
tạo ra một mơi trường kinh doanh tốt, hấp dẫn không chỉ những nhà đầu tư
trong nước mà còn thu hút các nhà đầu tư nước ngồi và khách du lịch nước
ngồi. Do đó sẽ góp phần phát triển sản xuất và trao đổi hàng hố, dịch vụ, từ
đó sẽ thúc đẩy nhanh hoạt động TTKDTM. Đồng thời xu hướng sử dụng
TTKDTM sẽ tăng lên nếu các hoạt động "kinh tế ngầm" như buôn lậu, mại
dâm, trốn thuế, tham ô, hối lộ… được ngăn chặn, từ đó sẽ tăng nguồn thu cho
Ngân sách Nhà nước.
Mơi trường kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển
TTKDTM vì khi một quốc gia phát triển thì nhu cầu trao đổi bn bán hàng
hố, cung cấp các dịch vụ ngày càng trở nên đa dạng, không chỉ trong nước

mà trên phạm vi quốc tế. Theo đó, nhu cầu thanh tốn tiền tệ cũng phát triển
khơng ngừng, đặc biệt là TTKDTM. Theo khảo sát cho thấy, tỷ lệ giữa doanh
số TTKDTM so với GDP tại các quốc gia công nghiệp là rất lớn, nhất là tại
các quốc gia là các trung tâm tài chính Quốc tế. Cụ thể là năm 1996, tại Thuỵ
Sĩ doanh số TTKDTM gấp 109 GDP, tại Nhất Bản là gấp 99 lần GDP, tại Mỹ
là 87 lần GDP, trong khi đó ở Việt Nam là 3,5 lần GDP.
1.2.2. Môi trường pháp lý.
Môi trường pháp lý là nhân tố quan trọng dẫn dắt hoạt động TTKDTM
mở rộng và phát triển. Một môi trường pháp lý ổn định sẽ hạn chế những
nhược điểm vốn có của hình thức TTKDTM với những quy định về TTKDTM
được ban hành đầy đủ, phù hợp. Qua đó, các bên mua, bán cũng như các trung

10


gian thanh toán sẽ thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình, thể hiện rõ vai
trị của TTKDTM đối với các bên liên quan.
1.2.3. Tâm lý, thói quen, trình độ dân trí và thu nhập của người
dân.
- Tâm lý và thói quen của người dân có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt
động của TTKDTM. Do xã hội ta đi lên từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ nên
sức ỳ của tâm lý "tiền trao cháo múc" đang rất phổ biến. Cho nên, tiền mặt vẫn
là một phương tiện được ưa chuộng. Mọi người có thói quen chi trả trực tiếp
bằng tiền mặt khi mua bán các hàng hố và dịch vụ. Đại bộ phận dân cư cịn
cho rằng nếu thanh tốn qua NH thì thủ tục cịn rườm rà, phức tạp và thậm chí
cịn mất thêm phí rất cao. Bên cạnh đó, mọi người có xu hướng tiết kiệm, cất
giữ tiền đồng, tiền có giá trị mạnh, kim loại q hiếm.
- Trình độ dân trí và thu nhập của người dân cũng ảnh hưởng không nhỏ
đến hoạt động TTKDTM. Do đất nước ta là một nước nông nghiệp, có 65% là
người có thu nhập thấp nên các khoản tiêu dùng của họ thường nhỏ, lẻ và có

giá trị thấp và họ thích dùng bằng tiền mặt hơn nên NH đã khơng khuyến
khích được người dân mở tài khoản để thanh tốn. Ngồi ra, người dân cũng
ngại đến các cơ sở khang trang của NH để giao dịch. Đây là một trong rất
nhiều trở ngại của NH khi muốn đại chúng hố các hình thức TTKDTM.
1.2.4. Quy mơ của ngân hàng.
Nếu quy mô của NH càng lớn, mức tập trung của các NH càng cao thì
việc hiện đại hố cơng nghệ NH, trong đó có hoạt động TTKDTM được diễn
ra nhanh chóng. Vì việc ứng dụng khoa học kỹ thuật cơng nghệ địi hỏi phải
đầu tư với chi phí ban đầu là rất tốn kém. Như ở Việt Nam hiện nay các máy
rút tiền tự động ATM, máy để sử dụng với thẻ thanh toán chỉ được thực hiện ở
11


một số điểm với số lượng các máy cịn ít. Do đó, việc phổ biến hình thức này
cịn có nhiều hạn chế.
1.2.5. Khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ.
Tính hiệu quả của việc sử dụng các hình thức TTKDTM xét từ các yếu
tố như tốc độ thanh tốn, chi phí, an toàn và sự thuận tiện khi sử dụng là cách
tốt nhất để hạn chế các giao dịch thanh toán bằng tiền mặt.
Việc áp dụng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ thanh tốn vào hoạt động
NH sẽ giúp cho chất lượng của các hình thức TTKDTM được cải thiện theo
chiều hướng tốt. Qua đó sẽ tạo niềm tin cho cơng chúng, thúc đẩy người dân
tích cực tham gia thanh tốn qua NH.
Cơng nghệ hiện đại cịn ảnh hưởng rất lớn tới việc lựa chọn hình thức
TTKDTM nào trong thanh tốn. Hiện nay, thẻ thanh tốn có thể được coi là
phương tiện thanh toán lý tưởng thay thế cho séc, vì nó có thể xử lý với tốc độ
nhanh hơn, với chi phí thấp hơn nhiều so với séc và không phải thực hiện
nhiều thủ tục khi sử dụng séc.
1.2.6. Nhân tố con người.
Như chúng ta đã biết, máy móc khơng thể thay thế được con người mà

nó chỉ phục vụ một phần nào đó cho con người, giúp con người giảm bớt phần
nào cơng việc của mình. Đối với chất lượng của các sản phẩm dịch vụ NH thì
con người đóng một vai trị hết sức quan trọng vì nó là sản phẩm vơ hình,
khơng thể tính tốn được. Việc đáp ứng các yêu cầu và mong muốn của khách
hàng với các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ trong thanh
toán được các CBCNV của NH phụ trách. Việc đáp ứng này là phụ thuộc
phần lớn vào năng lực của đội ngũ nhân viên giao dịch trực tiếp với khách
hàng. Thái độ nhiệt tình của cán bộ NH sẽ là cho khách hàng hài lòng, thêm
12


vào đó là điều kiện kỹ thuật hiện đại thực hiện các khoản thanh toán sẽ đáp
ứng được các yêu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, chính xác. Như
vậy, mối quan hệ giữa NH và khách hàng sẽ trở nên tốt đẹp, nâng cao uy tín
của NH trong kinh doanh và thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ của NH.
Trình độ của cán bộ NH về kỹ thuật thanh toán hiện đại cũng như đạo
đức nghề nghiệp của CBCNV NH cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc phát triển
TTKDTM. Nếu các nhân viên NH lợi dụng nghề nghiệp để gây ra những hành
vi vi phạm pháp luật như tham ô, tham nhũng, chiếm đoạt tài sản của khách
hàng sẽ làm mất đi hình ảnh tốt đẹp của NH, làm cho khách hàng không đến
với NH và ảnh hưởng đến các hoạt động về mặt nghiệp vụ của NH, nhất là hoạt
động TTKDTM, từ đó làm giảm lợi nhuận của NH.
1.3 Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
1.3.1 Hình thức thanh tốn bằng séc.
1.3.1.1 Khái niệm:
Séc là lệnh trả tiền vô điều kiện của người phát hành lập trên mẫu in do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định, yêu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh tốn trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người
thụ hưởng có tên ghi trên séc hoặc trả cho người cầm séc.
Thời hạn của séc là 30 ngày theo lịch kể từ ngày chủ tài khoản ký phát

hành séc đến ngày người thụ hưởng nộp séc vào đơn vị thanh toán séc (tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán). Trường hợp xảy ra sự kiện bất khả kháng
làm cho séc không thể thanh tốn đúng thời hạn thì thời hạn xuất trình sẽ được
kéo dài quá thời gian 30 ngày và ngay sau khi các sự kiện này chấm dứt, tờ
séc phải được xuất trình để thanh tốn. Thời hạn kéo dài trong trường hợp này
là không quá 06 tháng kể từ ngày ký phát (theo NĐ 159/2003/NĐ-CP).
Tham gia vào quá trình phát hành và sử dụng séc gồm có:
13


 Người phát hành séc: Là chủ tài khoản tiền gửi thanh tốn có mở tài
khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán hoặc người được uỷ
quyền ký thay chủ tài khoản ký séc.
 Người thụ hưởng séc: Là người có quyền sở hữu số tiền ghi trên tờ
séc.
 Người chuyển nhượng séc: Là người chuyển quyền sở hữu số tiền
ghi trên séc của mình cho người khác.
 Đơn vị thu hộ: Là đợn vị được phép nhận séc với tư cách làm đại lý
cho người thụ hưởng séc để thu hộ tiền. Trong trường hợp người
phát hành séc và người thụ hưởng cùng mở tài khoản tại một tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh tốn thì đơn vị thanh toán séc và đơn vị thu
hộ là một.
 Đơn vị thanh toán: Là đơn vị giữ tài khoản tiền gửi thanh toán của
chủ tài khoản được cơ quan có thẩm quyền cấp phép hoạt động dịch
vụ thanh tốn, đó là các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn.
1.3.1.2 Phân loại séc:
Séc là hình thức TTKDTM ra đời khá sớm và được sử dụng khá rộng
rãi. Séc bao gồm các loại: Séc tiền mặt, séc chuyển khoản, séc bảo chi, séc
chuyển tiền… nhưng hai loại séc được dùng làm phương tiện thanh toán trực
tiếp tiền hành hoá, dịch vụ giữa người mua (người chi trả) và người bán

(người thụ hưởng) là séc chuyển khoản và séc bảo chi.
1.3.1.2.1 Séc chuyển khoản:
Séc chuyển khoản do người chi trả ký phát hành để trao trực tiếp cho
người cung cấp khi nhận hàng hoá, dich vụ cung ứng. Để phân biệt với các
loại séc khác, khi viết séc chuyển khoản người viết phải gạch hai đường gạch
14


song song chéo góc ở phía trên, bên phải hoặc ghi từ "chuyển khoản" ở mặt
trước của tờ séc.
Người phát hành séc phải đảm bảo khả năng thanh toán của tờ séc, tức
là số tiền trên séc không vượt quá số dư tài khoản thanh toán cộng (+) hạn
mức thấu chi (nếu có). Trường hợp tài khoản thanh tốn khơng đủ tiền để
thanh toán tờ séc, tỏ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn khơng được từ chối
thanh tốn từng phần giá trị tờ séc khi người thụ hưởng yêu cầu thanh toán và
đồng thời khách hàng phát hành séc quá số dư thì sẽ chịu phạt vi phạm.
Để đảm bảo quy định người phát hành séc phải có đủ tiền để chi trả cho
người thụ hưởng, thì kế tốn séc phải thực hiện thanh toán theo nguyên tắc ghi
Nợ trước Có sau. Trong trường hợp có sự uỷ quyền giữi các tổ chức và ngân
hàng thì ngân hàng có thể ghi Có cho người thụ hưởng.
Phạm vi thanh tốn séc chuyển khoản:
 Thanh toán giữa những đơn vị hoặc cá nhân có mở tài khoản tại
cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
 Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn có quyền thoả thuận với một tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác trên cùng địa bàn, hoặc khác
địa bàn tỉnh, thành phố về việc tổ chức thanh toán séc cho khách
hàng của hai bên, trên cơ sở tự chịu trách nhiệm về việc đảm bảo an
tồn và thuận tiện trong thanh tốn séc, đồng thời quy định và thơng
báo cho khách hàng mình thực hiện.
Séc chuyển khoản có những ưu, nhược điểm sau:

Ưu điểm:

15


 Thủ tục thanh tốn đơn giản, gọn nhẹ vì người mua không cần đến tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh tốn khi phát hành séc đồng thời khơng
phải lưu ký số tiền trên séc.
 Người trả tiền, người thụ hưởng kiểm soát được việc trả tiền và giao
hàng hay cung cấp dịch vụ vì hàng giao thì séc mới phát hành.
Nhược điểm:
 Do phát hành séc không qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
nên dễphát hành quá số dư gây nên ứ đọng vốn và tốc độ thanh toán
chậm.
1.3.1.2.2. Séc bảo chi:
Séc bảo chi là séc được tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán xác nhận
khả năng thanh toán trước khi người chi trả trao séc cho người thụ hưởng để
nhận hàng hoá , dịch vụ.
Bảo chi séc được thực hiện bằng hai cách: Hoặc người chi trả trích tài
khoản thanh tốn một số tiền ghi trên séc để lưu ký vào tài khoản "Đảm bảo
thanh toán séc bảo chi", hoặc chỉ cần chữ ký xác nhận đảm bảo thanh toán của
tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán. Sử dụng theo cách nào là sự thoả thuận
giữa người phát hành séc bảo chi và tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Phạm vi thanh toán séc bảo chi:
 Thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
 Thanh toán khác tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nhưng cùng
một hệ thống.
 Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn có quyền thoả thuận với một tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán khác trên cùng địa bàn, hoặc khác
16



địa bàn tỉnh, thành phố về việc tổ chức thanh toán séc cho khách
hàng của hai bên, trên cơ sở tự chịu trách nhiệm về việc đảm bảo an
toàn và thuận tiện trong thanh toán séc, đồng thời quy định và thơng
báo cho khách hàng mình thực hiện.
Quy trình thanh toán séc bảo chi về cơ bản giống séc chuyển khoản. Điểm
khác là trước khi trao séc cho người thụ hưởng người ký phát séc phải gửi séc
đến tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn phục vụ mình để làm thủ tục xác nhận
thanh toán (bảo chi).
Ưu điểm:
 Phạm vi thanh tốn rộng, thời gian thanh tốn nhanh vì séc bảo chi
cùng hệ thống được phép ghi Có ngay cho người thụ hưởng khi họ
nộp séc (vì trước đó người mua đã làm thủ tục bảo chi séc).
 Đảm bảo quyền lợi của người thụ hưởng chắc chắn nhận được tiền
hàng vì séc đã được xác nhận thanh tốn, tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán bảo chi séc có trách nhiệm thanh tốn.
Nhược điểm:
Khi thực hiện thanh tốn séc bảo chi thì người mua sẽ phải mất thời
gian đến tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán để làm thủ tục xác nhận
bảo chi và trong trường hợp séc bảo chi lưu ký thì người mua sẽ phải
lưu ký số tiền trên tờ séc, gây ứ đọng vốn và không được hưởng lãi kể
từ ngày bảo chi séc.
1.3.2 Hình thức thanh tốn bằng ủy nhiệm chi.
1.3.2.1 Khái niệm:
UNC là hình thức thanh tốn mà người trả tiền lập lệnh thanh toán (theo
mẫu của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán quy định) giao cho tổ chức cung
17



ứng dịch vụ thanh tốn nơi mình mở tài khoản u cầu tổ chức đó trích một số
tiền nhất định trên tài khoản của mình để trả cho người thụ hưởng.
Lệnh chi hay UNC được áp dụng trong thanh toán tiền hàng hoá, dịch
vụ hoặc chuyển tiền nên khi thực hiện lệnh chi, số tiền của lệnh chi được
chuyển thẳng vào tài khoản thanh toán của người thụ hưởng.Trường hợp dùng
lệnh chi để chuyển tiền dứng tên người thụ hưởng thì chuyển qua hệ thống
bưu điện hoặc qua mạng nội bộ (chuyển tiền điện tử) hay chuyển bằng séc
chuyển tiền cầm tay. Số tiền chuyển đứng tên cá nhân ngườ thụ hưởng được
hạch toán vào tài khoản "Chuyển tiền phải trả" tại tổ chức nhận chuyển tiền.
1.3.2.2 Phạm vi thanh toán của UNC:
 Thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
 Thanh toán giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cùng hệ
thống.
 Thanh toán giữa hai tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn khác hệ
thống có tham gia TTBT.
 Thanh tốn qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.
1.3.2.3. Điều kiện, thủ tục, thời hạn thực hiện lệnh chi hay UNC:
Do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thoả thuận với người sử dụng
dịch vụ thanh toán. Khi kiểm soát, hạch toán lệnh chi các bên phải thực hiện
đúng thời hạn đã quy định để đảm bảo thanh toán nhanh lệnh chi.
Trong thời hạn không quá một ngày làm việc kể từ thời điểm nhận được
lệnh chi hay UNC do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người trả
tiền gửi đến, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người thụ hưởng

18


phải ghi có vào tài khoản của người thụ hưởng theo yêu cầu của của lệnh chi
hay UNC.
1.3.2.4. Ưu, nhược của UNC:

1.3.2.4.1. Ưu điểm:
 Đơn giản, nhanh chóng, thuận tiện.
 Bên mua kiểm soát được bên bán về việc giao hàng và cung cáp dịch
vụ.
 Phạm vi thanh toán rộng, đây là điều kiện thuận lợi cho người mua
và người bán ngay cả khi họ ở xa nhau qua đó góp phần mở rộng và
phát triển mối quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ trên phạm
vi cả nước.
Đây là hình thức thanh tốn áp dụng cho hai bên mua bán thực sự tín
nhiệm lẫn nhau, tạo quyền chủ động thanh toán cho người mua (thanh toán
nhanh hay chậm phụ thuộc vào thiện chí của người mua, nếu người mua chậm
trễ trong việc thanh tốn thì cũng khơng bị phạt chậm trả), nên quy trình thanh
tốn được rút ngắn, do đó tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí có liên
quan, làm tăng nhanh vịng quay của vốn.
1.3.2.4.2. Nhược điểm:
 Do quyền chủ động thanh toán thuộc về người mua nên khả năng
người mua chiếm dụng vốn của người bán trong trường hợp người
mua đã nhận hàng nhưng lại khơng thanh tốn vốn ngay cho người
bán, dẫn đến người bán sẽ gặp rủi ro, ảnh hưởng đến quá trình sản
xuất kinh doanh.

19


 Do khơng quy định thời gian thanh tốn cụ thể nên NH khơng có căn
cứ để đơn đốc người mua thanh toán theo đúng thời hạn hoặc xử
phạt người mua khi người mua chậm trả.
1.3.3 Hình thức thanh tốn bằng ủy nhiệm thu hay nhờ thu.
1.3.3.1. Khái niệm:
UNT là chứng từ đòi tiền do người bán lập nộp vào tổ chức cung ứng

dịch vụ thanh toán để yêu cầu tổ chức đó thu hộ tiền từ người mua về giá trị
hàng hoá đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng.
1.3.3.2. Phạm vi thanh toán của UNT hay nhờ thu:
 Thanh tốn người mua và người bán có mở tài khoản trong nội bộ tổ
chức cung ứng dịch vụ thanh toán .
 Thanh toán giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán cùng hoặc
khác hệ thống.
Cơ sở để thực hiện thanh tốn bằng UNT là phải có sự thoả thuận hoặc
hợp đồng kinh tế về điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên thụ hưởng.
Thời hạn thực hiện UNT do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thoả
thuận với người sử dụng dịch vụ thanh tốn.
UNT là loại chứng từ thanh tốn khơng cần có sự chấp nhận thanh toán
của người mua. Trong thời gian không qua một ngày làm việc kể từ thời điểm
nhận được UNT do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người thụ
hưởng gửi đến, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phục vụ người trả tiền
phải hồn tất việc trích tài khoản của người trả tiền nếu trên tài khoản của
người trả đó có đủ điều kiện để thức hiện giao dịch thanh tốn hoặc thơng báo
cho người trả tiền biết nếu trên tài khoản của người đó khơng có đủ tiền để
20



×