Tải bản đầy đủ (.docx) (148 trang)

Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh Đông Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.34 KB, 148 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

NGUYỄN PHAN KIỀU TRANG

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG ANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Hà Nội, 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------

NGUYỄN PHAN KIỀU TRANG

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG ANH

Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯNG

Hà Nội, 2022



LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật..
Hà Nội, ngày tháng

năm 2022

Tác giả

Nguyễn Phan Kiều Trang


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy
giáo, cô giáo trường trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là các thầy cô Viện
Thương mại và Kinh tế quốc tế trong suốt quá trình học tập niên khóa 2019-2021 đã
giúp em có được những kiến thức hết sức bổ ích về chun ngành học của mình.
Đặc biệt, em xin kính gửi những lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến
giảng viên hướng dẫn- PGS.TS Nguyễn Xuân Hưng đã tận tình hướng dẫn em
trong suốt quá trình viết luận văn thạc sỹ này.
Hà Nội, ngày tháng

năm 2022

Tác giả

Nguyễn Phan Kiều Trang



MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
A. Danh mục bảng

B. Danh mục hình:


1. Danh mục các chữ viết tắt bằng tiếng Anh
STT
1
2
3
4
5

Chữ viết tắt
Incoterms
ISBP
L/C
UCP
UPAS L/C

Nghĩa đầy đủ
Điều kiện thương mại quốc tế
Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế
Thư tín dụng
Quy tắc thực hành và thống nhất Tín dụng chứng từ

Thư tín dụng trả chậm có thể thanh tốn ngay

2. Danh mục các chữ viết tắt bằng tiếng Việt
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Chữ viết tắt
NHNN
NHTM
NHPH
NHTB
TCTD
TTQT
XNK
KHDN
TDCT
SPDV

Nghĩa đầy đủ
Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng thương mại

Ngân hàng phát hành
Ngân hàng thơng báo
Tổ chức tín dụng
Thanh tốn quốc tế
Xuất nhập khẩu
Khách hàng Doanh nghiệp
Tín dụng chứng từ
Sản phẩm dịch vụ


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tồn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển của
nền kinh tế thế giới. Để tiếp thu nhũng thành tựu về khoa học kỹ thuật và không đi
lùi lại với sự phát triển của kinh tế thế giới, các nước phát triển trong đó có Việt
Nam đều phải nỗi lực hội nhập quốc tế, làm tiền đề tạo dựng vị thế cho Việt Nam
trên trường quốc tế. Trong các lĩnh vực hội nhập, thì hội nhập trong hoạt động tài
chính nói chung, hoạt động ngân hàng nói riêng có độ nhạy cảm và phức tạp cao
nhất.
Việt Nam đang chủ trương phát triển nền kinh tế mở cửa, đẩy nhanh quá
trình hội nhập nền kinh tế nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Quan hệ mậu dịch của Việt Nam với các nước khơng ngừng được tăng lên,
trong đó phải kể đến những đóng góp khơng nhỏ của hệ thống ngân hàng
thương mại trong việc làm trung gian thanh toán giữa các doanh nghiệp trong
nước với nước ngoài. Cùng với sự phát triển của các hoạt động kinh doanh trao đổi
mua bán quốc tế, thanh tốn quốc tế cũng ngày càng hồn thiện quy trình hơn,
nhưng đi kèm đó là những điều kiện ràng buộc chặt chẽ hơn, cùng những rủi ro tiềm
ẩn ngày càng phức tạp và tinh vi. Bởi những lý do đó, hoạt động thanh tốn quốc tế
tại các ngân hàng không ngừng được mở rộng và nâng cao.
Nhận thức được vai trị quan trọng của hoạt động thanh tốn quốc tế trong

thời kỳ mới, ngân hàng No&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh đã ngày càng
tập trung đầu tư phát triển mảng dịch vụ này. Bởi đây không chỉ là nguồn thu phí
dịch vụ đầy tiềm năng, mà nó cịn là địn bẩy thúc đẩy các hoạt động khác phát triển
như kinh doanh ngoại tệ, cho vay xuất nhập khẩu,… Hơn thế nữa, khi mà các đối
thủ cũng không ngừng đầu tư và đổi mới, nếu không chịu cải tiến, cập nhật xu
hướng mới, ngân hàng sẽ trở nên lạc hậu, đi lùi với thị trường.
Agribank – Chi nhánh Đơng Anh là một trong những tổ chức tín dụng lâu
đời, uy tín, được các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong địa bàn huyện tin cậy và
thiết lập quan hệ lâu dài. Bên cạnh đó, đây là giai đoạn huyện Đông Anh đang nhận
8


được sự quan tâm và đầu tư của UBND thành phố Hà Nội để trở thành quận Đông
Anh trong 5 năm tới, thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư vào xây dựng doanh
nghiệp trên địa bàn. Số lượng khách hàng ngày càng tăng thêm, cùng với nhu cầu
và yêu cầu ngày càng đa dạng, Agribank chi nhánh Đông Anh đã tự trang bị thêm
cho mình sự chuyên nghiệp cũng như phát triển chất lượng sản phẩm dịch vụ. Qua
các năm, hoạt động TTQT của ngân hàng đã đạt được nhiều thành cơng nhất định.
Tuy nhiên q trình phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế vẫn cịn nhiều hạn chế
và bất cập về tổ chức, trình độ cán bộ, nghiệp vụ, tốc độ cập nhật áp dụng các chuẩn
mực quốc tế,... Chính vì vậy việc nghiên cứu nhằm nâng cao, phát triển hiệu quả
hoạt động thanh toán quốc tế là cần thiết và mang tính thời sự đối với các ngân hàng
nói chung và chính bản thân Agribank chi nhánh Đơng Anh nói riêng.
Từ những lý luận và thực tiễn trên, em nhận thấy được sự cần thiết của việc
nghiên cứu nội dung và biện pháp nhằm tháo gỡ những tồn tại, vướng mắc trong
hoạt động TTQT của ngân hàng No&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh, tiến
tới mở rộng hoạt động này cho phù hợp với những yêu cầu mới của nền kinh tế thị
trường là vấn đề có tính cấp thiết. Vì vậy, hiện đang là cán bộ công tác tại Agribank
Chi nhánh Đông Anh, em xin chọn đề tài: “Phát triển hoạt động thanh toán quốc
tế tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam- chi nhánh

Đông Anh” làm nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình.

2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu đề tài
Liên quan đến đề tài phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế đã có rất nhiều
cơng trình nghiên cứu của các học giả trong và ngồi nước, được cơng bố dưới dạng
đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, ngành và đã tiếp cận vấn đề dưới nhiều góc nhìn
và phạm vi khác nhau. Một vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như:
“Nghiên cứu mơi trường pháp luật trong TTQT” của PGS.TS Đỗ Tất Ngọc
và nhóm tác giả (2004) – Tác giả đi sâu nghiên cứu về những điều kiện pháp lý
trong nước và quốc tế liên quan tới hoạt động TTQT, từ đó đưa ra các giải pháp
hồn thiện mơi trường luật pháp trong nước nhằm hỗ trợ nghiệp vụ TTQT ở Việt
Nam;

9


“Nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT của các ngân hàng thương mại Việt
Nam” của tác giả Lê Thị Phương Liên (2009) – Tác giả đã trình bày tổng quan về
thực trạng hoạt động TMQT của NHTM Việt Nam, trong đó cịn bộc lộ nhiều bất
cập, nổi bật như về tính an tồn, uy tín trong cộng đồng quốc tế cịn chưa cao, từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TMQT.
YANAN ZHANG (2010), “Approaches to Resolving the International
Documentary Letters of Credit Fraud Issue”, Dissertations in Social Sciences
and Business Studies, University of Eastern Finland. Trên cơ sở giới thiệu về các
phương thức thanh toán quốc tế, chủ yếu tập trung vào phương thức thanh toán
TDCT, và những lý luận về gian lận trong thanh toán L/C, tác giả chủ yếu nghiên
cứu các nguồn luật dân sự và hình sự nhằm quản lý rủi ro và giải quyết tranh chấp
trong quá trình thực hiện các hoạt động TTQT. Có thể thấy các cơng trình nghiên
cứu nước ngoài về TTQT, thường tập trung vào phạm vi rộng và mang tính vĩ mơ,
luật học.

Nghiên cứu về hoạt động thanh toán quốc tế tại Agribank, chúng ta cũng có
thể tìm được những cơng trình nghiên cứu cụ thể như “Phát triển dịch vụ thanh tốn
quốc tế tại cơng ty TNHH MTV ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam chi nhánh Kon Tum” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy (2013). Tác giả
đã đi sâu vào phân tích những lý thuyết chung về các khía cạnh cấu thành nên dịch
vụ thanh tốn quốc tế dưới góc nhìn quản trị. Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn
Thị Hồng Duyên (2015) với đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc
tế tại Agribank Hải Dương
Tác giả Trần Thị Trang (2019), “Nâng cao chất lượng dịch vụ thanh tốn
quốc tế tại Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh
Đông Anh”, Luận văn thạc sĩ, Học viên Ngân hàng. Tác giả đã nghiên cứu tổng
quan về lý luận và thực tiễn về chất lượng hoạt động TQT tại ngân hàng, đưa ra
những thành tựu cũng như hạn chế còn gặp phải. Tuy nhiên luận văn chỉ đi sâu vào
phân tích theo các chỉ tiêu về “chất lượng”, dựa trên các đánh giá về mức độ hài
lòng của khách hàng đối với dịch vụ của ngân hàng.

10


Hoạt động thanh toán quốc tế ở mỗi ngân hàng, mỗi địa phương đều có
những đặc thù khác nhau, thực trạng khác nhau. Và ở mỗi tác phẩm, các tác giả đều
giới hạn phạm vi nghiên cứu, về địa lý hoặc về quy mô đối tượng nghiên cứu. Ngay
tại chi nhánh, hoạt động thanh tốn quốc tế vẫn chưa có được một cơng trình nghiên
cứu mang tính khái qt nào về chiều rộng và chiều sâu. Vì vậy tác giả chọn đề tài
“Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt
Nam chi nhánh Đơng Anh” sẽ là một cơng trình nghiên cứu mới, không trùng lặp
với các đề tài đã nghiên cứu

3. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển hoạt động thanh toán quốc

tế của ngân hàng thương mại.
- Phân tích thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế qua các năm
của Agribank chi nhánh Đơng Anh từ đó rút ra những đánh giá về kết quả đạt được,
hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh tốn
quốc tế tại Agribank chi nhánh Đơng Anh trong thời gian tới

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại một chi nhánh của một ngân hàng
thương mại.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu hoạt động phát triển thanh tốn quốc tế của ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Đông Anh trong giai đoạn
từ 2016 đến 2020.

5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng kết hợp
với duy vật lịch sử. Bên cạnh đó luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ
thể trong kinh tế như phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp, so sánh, diễn
giải và quy nạp ....

11


Bên cạnh đó, luận văn cũng kế thừa và phát triển từ các kết quả nghiên cứu
của các cơng trình khoa học, các báo cáo, các tài liệu trên báo chí và internet có liên
quan để làm sâu sắc hơn các cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài. Cụ thể như
sau:
* Phương pháp thu thập dữ liệu:

Để tìm hiểu và đánh giá thực trạng phát triển hoạt động TTQT tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh, luận văn
đã sử dụng hai nguồn dữ liệu là dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.
- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp khảo sát thực địa: khảo sát thực tiễn tại bộ phận nghiệp vụ
thanh toán quốc tế của Agribank Đơng Anh từ quy trình nghiệp vụ của bộ phận tác
nghiệp đến các phòng trong bộ máy tổ chức của chi nhánh. Trên cơ sở đó nhận diện
những nhân tố ảnh hưởng tích cực tới tình hình phát triển dịch vụ TTQT tại chi
nhánh để phát huy, đồng thời khắc phục các nhân tố ảnh hưởng tiêu cực.
Phương pháp điều tra trắc nghiệm: phương pháp này dùng để tiến hành điều
tra, khảo sát ý kiến khách hàng của chi nhánh. Quy trình được tiến hành theo 6 bước
cụ thể như sau:
Bước 1: Xác định mẫu điều tra
Đối tượng điều tra là khách hàng sử dụng các phương thức TTQT khác nhau,
… (bao gồm cả khách hàng giao dịch thường xuyên và khách hàng giao dịch lần
đầu tại chi nhánh), khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp nhằm mục đích
đánh giá chất lượng dịch vụ TTQT dưới góc độ khách hàng. Đối với khách hàng
doanh nghiệp, tác giả điều tra các cá nhân, cán bộ trực tiếp thực hiện các giao dịch
TTQT cho doanh nghiệp tại ngân hàng. Khách hàng cần đảm bảo đại diện nhiều lứa
tuổi, nghề nghiệp khác nhau,… Số lượng điều tra là 30 khách hàng.
Bước 2: Thiết kế mẫu phiếu điều tra
Mẫu phiếu điều tra được thiết kế bằng ngôn ngữ tiếng Việt. Phiếu điều tra
gồm 03 phần: phần đầu ghi thông tin cá nhân khách hàng, phần 2 là các câu hỏi đề
cập đến các tiêu chí liên quan đến mục đích điều tra và chất lượng hoạt động thanh
tốn quốc tế mang tính chất cá nhân, phần 3 là đề xuất, ý kiến của khách hàng.
12


Bước 3: Lập thang điểm
Chất lượng dịch vụ TTQT được đánh giá qua 5 mức tương ứng với thang

điểm 5 là: rất tốt (5 điểm), tốt (4 điểm), trung bình (3 điểm), kém (2 điểm), rất kém
(1 điểm).
Bước 4: Phát phiếu điều tra
Phiếu điều tra phát trực tiếp cho khách hàng khi đến giao dịch Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh và gián tiếp
phát qua email trong thời gian từ ngày 10/04/2021 đến ngày 10/05/2021.
Bước 5: Thu thập phiếu điều tra
Phiếu điều tra được thu theo các kênh phát phiếu, đảm bảo phiếu điều tra
đủ lớn theo yêu cầu của mẫu điều tra, đảm bảo tiến độ thời gian.
- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:
Thu thập các thông tin, tài liệu cơ bản từ các nguồn chính thống như: thu
thập từ các báo cáo thường niên, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, báo
cáo quyết toán năm, báo cáo tổng kết theo chuyên đề đặc biệt là chun đề thanh
tốn quốc tế của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và của
Chi nhánh Đông Anh giai đoạn từ 2016 – 2020. Số liệu chọn lọc từ các cơ quan
thống kê; tạp chí chuyên ngành kinh tế như tài chính ngân hàng,... liên quan đến
dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại.
Ngoài ra, luận văn sử dụng các các dữ liệu từ các cơng trình nghiên cứu đã
cơng bố có liên quan đến cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài, trong đó tập
trung vào các tài liệu, cơng trình nghiên cứu về các phương thức thanh toán quốc tế
trong hệ thống ngân hàng thương mại.
* Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu:
- Phương pháp tổng hợp: Từ nguồn dữ liệu của Trụ sở chính Ngân hàng
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam và chi nhánh Đông Anh, tiến hành
tổng hợp ý kiến đánh giá, kết quả kinh doanh, từ đó xác định các yếu tố liên quan
đến chất lượng dịch vụ TTQT đối với khách hàng của chi nhánh.

13



- Phương pháp thống kê và tính tốn: Lập bảng thống kê phân tích sau khi
tiến hành tổng hợp phiếu điều tra. Tiến hành cho điểm theo mức chất lượng và sử
dụng phần mềm Excel để tính tốn điểm trung bình các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ:
X =5: Chất lượng dịch vụ vượt trội so với mức kì vọng của khách hàng
4≤ X ≤ 5: Chất lượng dịch vụ trên mức kì vọng của khách hàng
3≤ X< 4: Chất lượng dịch vụ đủ đáp ứng mức kì vọng của khách hàng
2≤ X < 3: Chất lượng dịch vụ dưới mức kì vọng của khách hàng
X<2: Chất lượng dịch vụ tồi tệ so với mức kì vọng của khách hàng
(Trong đó: X là Điểm trung bình chung chất lượng dịch vụ điều tra)
Dựa vào kết quả tính tốn được, thực hiện viết báo cáo kết luận về thực trạng
chất lượng dịch vụ TTQT và nêu đề xuất, kiến nghị.
- Phương pháp so sánh: Tác giả tiến hành so sánh ngang giữa số liệu thực
hiện của năm trước và năm sau, cùng với so sánh dọc giữa một số chỉ tiêu của năm
báo cáo. Mục đích của sự so sánh này là để thấy được xu hướng biến động tăng,
giảm về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh trong những thời kỳ khác nhau và trong các chiến
lược kinh doanh khác nhau, từ đó có những nhận xét liên quan và có những thay đổi
phù hợp để nâng cao chất lượng dịch vụ TTQT tại chi nhánh.
- Phương pháp phân tích: Từ bảng tổng hợp kết quả của Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Đông Anh, tác giả tiến hành
đánh giá, nêu nhận xét và hình thành những biện pháp phù hợp.
Các phương pháp được sử dụng nêu trên giúp tác giả dễ dàng hơn trong việc
nghiên cứu đề tài của mình đồng thời giúp luận văn trở nên dễ hiểu, rõ ràng, rành
mạch và có độ tin cậy cao..

6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành ba chương
như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại
các ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh

14


Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh

15


CHƯƠNG 1
CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương
mại
Thương mại quốc tế đã xuất hiện từ rất lâu, nó địi hỏi sự ra đời và phát triển
của hệ thống thanh toán quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập như hiện nay, các mối
quan hệ kinh tế chính trị giữa các quốc gia, các khu vực ngày càng phát triển mạnh
mẽ, hình thành nên các khoản thu chi tiền tệ quốc tế. Các mối quan hệ tiền tệ ngày
một phong phú và mở rộng. Các đối tác quốc tế xa nhau về địa lý, khác nhau về
ngôn ngữ, đơn vị tiền tệ,… Vì vậy họ cần thơng qua các tổ chức tài chính trung
gian, chính là các ngân hàng thương mại, cùng với sự liên kết mạng lưới khắp nơi
trên thế giới.
1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế
Khái niệm “Thanh toán quốc tế” đã xuất hiện từ rất lâu, được phổ biến rộng
rãi khắp thế giới. Ở các nước khác nhau, tuy tồn tại sự khác biệt về ngôn ngữ và
cách diễn đạt đậm màu sắc riêng của mỗi quốc gia, nhưng tất cả đã có sự thống nhất
về ý nghĩa khái niệm và hình thức biểu đạt. Theo cuốn “Handbook of Key Global

financial markets, institutions and infrastructure”, Thanh toán quốc tế được định
nghĩa như sau: “International payments consist of outgoing and incoming payments
in that currency out of and into that country, as well as offshore payments in that
currency, between two parties outside that country.”. Tạm dịch là: Thanh toán quốc
tế bao gồm các khoản thanh toán đi và đến ra và vào một quốc gia bằng một đơn vị
tiền tệ của quốc gia đó, cũng như các khoản thanh tốn ra nước ngồi bằng đơn vị
tiền tệ đó, giữa hai bên đối tác nằm ngồi quốc gia đó.
Tại Việt Nam, khái niệm Thanh tốn quốc tế được cơng nhận và sử dụng phổ
biết nhất là: “Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền lợi
về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức,

16


cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác hay giữa một quốc gia với tổ
chức quốc tế thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan”
Thơng qua khái niệm trên, có thể thấy rằng TTQT được hình thành và phát
triển dựa trên cơ sở các hoạt động ngoại thương và phục vụ chủ yếu cho hoạt động
ngoại thương. Ngày nay, khi nói đến hoạt động ngoại thương là nói đến hoạt động
TTQT và nhắc đến TTQT chính là một bộ phận khơng thể thiếu của hoạt động
ngoại thương.
1.1.2. Đặc điểm của thanh toán quốc tế
Từ định nghĩa cùng với thực tế hoạt động của TTQT, chúng ta có thể thấy
được một số đặc điểm chung tiêu biểu. Trước hết TTQT là hoạt động diễn ra triên
phạm vi toàn cầu, phục vụ cho các giao dịch thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế
thông qua mạng lưới các ngân hàng trên thế giới.
Khác với thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế liên quan đến việc trao
đổi tiền tệ giữa các quốc gia. Vì vậy khi ký kết các hợp đồng ngoại thương, các bên
phải thỏa thuận với nhau chọn đồng tiền nước nào được dùng trong tính tốn và
trong thanh tốn.Việc lựa chọn đồng tiền là một điều quan trọng bởi không phải bất

cứ đồng tiền nào cũng có khả năng thực hiện TTQT, điều kiện tiên quyết là đó phải
là một đồng tiền mạnh, phải được các nước công nhận thực hiện trong hoạt động
TTQT. Bên cạnh đó đồng tiền được lựa chọn còn cần phù hợp với nội dung cụ thể
của hoạt động TTQT, nhằm mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm thời gian thanh toán ,
hạn chế rủi ro đến mức tối thiểu, đáp ứng được yêu cầu về lợi ích các bên liên quan,
… Đồng tiền được lựa chọn có thể là đồng tiền của nước nhập khẩu, nước xuất
khẩu hoặc nước thứ ba.
TTQT chủ yếu phục vụ cho các hoạt động kinh tế đối ngoại, trong đó phần
lớn là dùng trong các giao dịch ngoại thương. Thanh toán là một khâu quan trọng
trong quá trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa. Khi hoạt động thanh tốn diễn ra
đồng nghĩa với việc đảm bảo kết thúc một phần hoặc tồn bộ q trình trao đổi hàng
hóa dịch vụ.
Tuy nhiên, TTQT cũng là hoạt động thường gặp phải những rủi ro do sự biến
động về tiền tệ. Sự biến động về tiền tệ có thể do nhiều nguyên nhân, do sự bất ổn
chính trị của một quốc gia, khác biệt về luật pháp, chính sách, vị trí địa lý xa cách
17


làm hạn chế việc tìm hiểu về khả năng thanh tóa của bên nhập khẩu… Chính vì vậy,
rất cần các nghiệp vụ hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ TTQT của các ngân hàng thương mại
như bảo lãnh, LC,… hoạt động tín dụng của các tổ chức tiền tệ, tài chính quốc tế.
1.1.3. Vai trị của thanh tốn quốc tế
1.1.3.1. Thanh toán quốc tế đối với người sử dụng dịch vụ
Hoạt động TTQT thường xuyên diễn ra không chỉ trong phạm vi lãnh thổ
một quốc gia riêng biệt, vì vậy điều quan trọng khi thương thảo ký kết hợp đồng,
lựa chọn phương thức thanh toán là làm thế nào để bảo đảm rằng: nhà xuất khẩu
kiểm sốt được tình trạng hàng hóa cho đến khi được thanh tốn và phía nhà nhập
khẩu kiểm sốt được tiền mà mình bỏ ra cho đến khi nhận được hàng hóa. Khoảng
cách địa lý giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thường rất lớn nên việc tự mình
tham gia kiểm sốt hàng hóa và thanh tốn là rất khó khăn.

Do đó, vai trị của các NHTM trong hoạt động TTQT là trung gian thanh
toán, giúp quá trình này được thực hiện theo yêu cầu của khách hàng theo hướng
nhanh chóng, an tồn, tiện lợi và tối thiểu hố chi phí. Bên cạnh đó, trong q trình
thanh tốn, nếu khách hàng chưa đủ khả năng tài chính thì ngân hàng có thể xem
xét tài trợ cho khách hàng thông qua các nghiệp vụ về tài trợ thương mại. Thông
qua việc thực hiện các giao dịch TTQT, ngân hàng cịn có thể kiểm sốt được tình
hình kinh doanh của cơng ty, từ đó có những tư vấn cho khách hàng và điều chỉnh
chiến lược kinh doanh hợp lý.
1.1.3.2. Thanh toán quốc tế đối với nền kinh tế
Cùng với sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa, mỗi quốc gia đều đang cố gắng
phát huy lợi thế của mình, để tích hợp sức mạnh trong nước vào nền kinh tế thế giới
cũng như tận dụng các nguồn lực bên ngoài để nâng cao chất lượng cho nền kinh tế
nước nhà. Trong thời đại này, kinh tế đối ngoại được các quốc gia lựa chọn đặt lên
hàng đầu, cũng chính là “con đường tất yếu” trong chiến lược phát triển kinh tế của
quốc gia. Trong tình hình đó, TTQT đã đóng một vai trị to lớn trong việc mở rộng
và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, đồng thời cũng là một phần mắt xích quan

18


trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ.
Khi hoạt động TTQT được tiến hành một cách chính xác, nhanh chóng và
thuận tiện thì thời gian vịng quay vốn sẽ được giảm thiểu, tốc độ lưu thơng của
hàng hóa sẽ được đẩy lên nhanh chóng. Có thể nói, TTQT đã góp phần tháo gỡ nút
thắt của mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ, giải quyết nỗi lo cho hai bên đối tác, nhờ đó
hoạt động ngoại thương vận hành tốt chức năng của nó.
Khơng chỉ vậy, bên cạnh việc trở thành cầu nối về kinh tế giữa các quốc gia
hoạt động TTQT còn tạo động lực thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, thu hút
nguồn kiều hối gửi về các quốc gia… Từ đó cũng mở rộng, thúc đẩy các dịch vụ

như du lịch, tài chính quốc tế… Các quốc gia sẽ tiến tới mở rộng hơn nữa mối quan
hệ ngoại giao, tăng tiếng nói chung trên các lĩnh vực như: ngoại giao, chính trị, văn
hố, giáo dục…
1.1.3.3. Thanh toán quốc tế đối với ngân hàng
TTQT là một loại nghiệp vụ có liên quan đến tài sản ngoại bảng của ngân
hàng. TTQT không hoạt động một cách riêng biệt mà nó có liên quan, tương tác, có
sự bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau với các nghiệp vụ khác của ngân hàng, giúp ngân hàng
đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ liên quan với TTQT.
Khi hoạt động TTQT của ngân hàng tốt, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu
cùng với đó sẽ được mở rộng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển, bảo lãnh
ngân hàng trong ngoại thương, chiết khấu hối phiếu, tài trợ thương mại… được tăng
cường, thúc đẩy. Qua đó, doanh thu tăng lên, vị thế của Ngân hàng cũng được tăng
cao. Đó cũng là địn bẩy giúp ngân hàng mở rộng quy mô, tạo ưu thế cạnh tranh với
các đối thủ trên thị trường.
Nguồn ký quỹ của khách hàng cũng có thể được ngân hàng tận dụng khi L/C
chưa đến hạn thanh tốn. Điều này làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng. Song
song với đó, hoạt động TTQT cũng giúp tăng cường quan hệ đối ngoại của ngân
hàng, nâng cao uy tín của mình trên trường quốc tế, tăng khả năng cạnh tranh và từ
đó khai thác triệt để nguồn tài trợ, nguồn vốn của các ngân hàng nước ngoài trên thị

19


trường quốc tế bằng các hình thức tài trợ như L/C Confirm, Upas L/C…nhằm thỏa
mãn nhu cầu của khách hàng cũng như ngân hàng.
1.2. Các phương thức thanh toán quốc tế
Thanh toán xuất nhập khẩu là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, đặt ra những
yêu cầu cao trong xử lý tình huống. Việc giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt
động TTQT là vô cùng phức tạp do các đối tượng tham gia thanh toán đang ở các
quốc gia khác nhau. Vì vậy, để đảm bảo đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ mà các bên

đưa ra, thì những yếu tố sau đây cần được nêu ra rõ ràng: Đơn vị tiền tệ; Địa điểm;
Thời gian; Phương thức thanh tốn
Trong đó yếu tố phương thức thanh tốn là điều kiện được các bên quan tâm
nhất và cũng là điều kiện quan trọng nhất. Phương thức thanh toán đưa ra quy trình,
cách thức để hai bên đối tác lựa chọn để thanh toán giao dịch. Việc lựa chọn dựa
trên sự thống nhất của cả hai bên mua và bán.
Trong thực tế, tùy vào mục đích và cách thức, chúng ta có thể phân loại các
phương thức thanh tốn quốc tế theo các cách khác nhau.
Xét từ góc độ nguồn văn bản pháp lý điều chỉnh, chúng ta có thể phân chia
các phương thức thanh tốn thành hai nhóm như sau:
Nhóm 1: Nhóm phương thức khơng có tập qn quốc tế điều chỉnh.
- Phương thức thanh toán chuyển tiền ( Remittance).
- Phương thức thanh toán ghi sổ ( Open Account).
- Phương thức thanh toán ứng trước ( Advanced Payment).
- Phương thức thanh toán nhận hàng trả tiền ( Cash On Delivery-COD).
- Phương thức thanh toán thư ủy thác mua (Letter of Authority to PurchaseA/P).
Đây là nhóm phương thức mà các điều khoản thanh toán quy định trong hợp
đồng là tối thượng, có tính chất bắt buộc thực hiện nhưng khơng được trái với pháp
luật. Ngân hàng được miễn trách nhiệm về rủi ro tín dụng phát sinh trong q trình
thanh tốn.
Nhóm 2: Nhóm phương thức có tập qn quốc tế điều chỉnh.
- Phương thức thanh toán nhờ thu.
20


- Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ.
Ngồi ra, có thể phân loại nhóm dựa trên chứng từ thanh tốn gồm nhóm
phương thức khơng kèm chứng từ- thanh tốn trơn (Nhờ thu phiếu trơn- Clear
Collection, Chuyển tiền-Remittance, Ghi sổ- Open Acount, Nhận hàng trả tiềnCash On Delivery (COD)) và nhóm phương thức kèm chứng từ (Nhờ thu kèm
chứng từ, Tín dụng chứng từ và Thư ủy thác mua). Trong giới hạn bài viết, tác giả

tập trung tìm hiểu 3 phương thức được sử dụng phổ biến là: phương thức chuyển
tiền, phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ.
1.2.1. Phương thức chuyển tiền
“Chuyển tiền là phương thức, trong đó khách hàng (người chuyển tiền) yêu
cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác
(người hưởng lợi) theo một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định”
(Nguyễn Văn Tiến, 2017).
Chuyển tiền là phương thức thanh toán đơn giản, vai trị của ngân hàng cũng
là ít nhất trong thanh tốn, không bị ràng buộc trách nhiệm giữa bên chuyển tiền và
bênthụ hưởng.
Khi thực hiện giao dịch với các đối tác có uy tín, hai bên đã và đang có
quan hệ làm ăn lâu dài, tin tưởng lẫn nhau thì có thể chọn thanh toán bằng phương
thức chuyển tiền. Tuy nhiên, hiện nay quy định của Ngân hàng nhà nước về phịng
chống rửa tiền rất chặt chẽ, đối tượng có nhu cầu chuyển tiền ra nước ngoài phải
đảm bảo phù hợp với các điều khoản khác quy định tại thông tư 35/2013/TT-NHNN
ngày 31 tháng 12 năm 2013 và thông tư 31/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 11 năm
2014 và thông tư 35/2013/TT-NHNN sửa đổi bổ sung.
Hình thức chuyển tiền phổ biến nhất hiện nay là chuyển tiền bằng điện, do
tính nhanh chóng, chính xác và an toàn vượt trội so với phương thức chuyển tiền
bằng thư. Và vì vậy nên phí chuyển tiền bằng điện sẽ cao hơn chuyển tiền bằng thư.
Nhược điểm của phương thức này là rủi ro cao cho khách hàng và cả ngân
hàng. Bởi chỉ cần sai một thông tin nhỏ cũng có thể dẫn đến chuyển nhầm một
khoản tiền lớn. Ngồi ra cịn có thể bị treo tiền, khiến giao dịch mua bán bị chậm
trễ. Hoặc xảy ra trường hợp tiền đã đi nhưng hàng không về, trong trường hợp gặp
phải lừa đảo. Hiện nay các ngân hàng khơng khuyến khích khách hàng lựa chọn
21


phương thức này, đặc biệt là với các giao dịch có giá trị lớn hoặc lần đầu tiên
chuyển tiền cho đối tác làm ăn.

1.2.2. Phương thức nhờ thu
“Nhờ thu là một phương thức thanh tốn, theo đó, bên bán (người xuất
khẩu) sau khi giao hàng hay cung ứng dịch vụ, ủy thác cho ngân hàng phục vụ
mình xuất trình bộ chứng từ thông qua ngân hàng đại lý cho bên mua (nhà nhập
khẩu) để được thanh toán, chấp nhận hối phiếu hay chấp nhận các điều khoản
khác.”(Nguyễn Văn Tiến, 2017)
Hiểu theo cách đơn giản thì nhờ thu là quy trình mà ngân hàng thu hộ tiền từ
người mua sau đó trả cho người bán. Căn cứ vào tính chất chứng từ dùng cho trả
tiền, nhờ thu được chia làm 2 loại như sau:
- Nhờ thu phiếu trơn (Clean Collection)”: Chỉ chứng từ tài chính
Chứng từ bao gồm chứng từ tài chính và/ hoặc chứng từ thương mại:
+ Chứng từ tài chính bao gồm: hối phiếu, kỳ phiếu, séc, hoặc các phương
tiện tương tự khác sử dụng trong việc chi trả, thanh tốn tiền.
+ Chứng từ thương mại bao gồm: Hóa đơn, chứng từ vận tải, các chứng từ có
tiêu đề hoặc các chứng từ tương tự khác, hoặc bất kì chứng từ nào khác khơng phải
chứng từ tài chính.
- Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection)”: Chỉ chứng từ
thương mại hoặc cả chứng từ thương mại và chứng từ tài chính
Nhờ thu là phương thức TTQT có phần phức tạp hơn so với phương thức
thanh toán bằng chuyển tiền nhưng chưa có sự ràng buộc rõ ràng và chặt chẽ với
các ngân hàng thực hiện. Giao dịch xuyên biên giới rất phức tạp và tiềm ẩn nhiều
rủi ro, nhưng hai phương thức nêu trên vẫn dựa trên sự tin tưởng giữa hai bên giao
dịch là chủ yếu. Vậy nên ngoài hai phương thức thanh tốn đó, hiện nay cịn có một
phương thức đang thể hiện sự hiệu quả hơn hẳn, đó là Tín dụng chứng từ.
1.2.3. Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ
Dựa trên Tập quán và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP 600,
có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2007), Định nghĩa nguyên bản của tín dụng
chứng từ như sau: “Credit means any arrangement, however named or described,

22



that is irrevocable and thereby constitutes a definite undertaking of the issuing
Bank to honour a complying presentation”. Có thể dịch sang Tiếng Việt là: “Tín
dụng chứng từ là một thỏa thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc mô tả như thế
nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không hủy ngang của ngân hàng phát hành
về việc thanh tốn khi xuất trình phù hợp”.
Theo cách hiểu thơng thường dưới góc độ của ngân hàng, Tín dụng chứng từ
(LC – Letter of credit) là một cam kết thanh toán do ngân hàng phát hành mở theo
chỉ thị của người nhập khẩu , để trả một số tiền nhất định cho người xuất khẩu nếu
như họ xuất trình được một bộ chứng từ phù hợp với các điều khoản, điều kiện quy
định trong L/C. Yếu tố tín dụng ở đây là một hình thức bảo lãnh (tín dụng chữ ký).
Bộ chứng từ là đại diện của hàng hóa, nhưng trong phương thức này, tất cả các bên
liên quan chỉ giao dịch với nhau bằng chứng từ. Ngân hàng không cần nhìn thấy
hàng hóa và cũng khơng cần thẩm định và định giá cụ thể hàng hóa.
Vai trị của ngân hàng trong thực hiện hình thức thanh tốn này có thể gồm
Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank), Ngân hàng trả tiền (Paying Bank), Ngân
hàng chiết khấu (Negotiating Bank), Ngân hàng chấp nhận (Accepting Bank), Ngân
hàng trả chậm (Deferred undertaking Bank) hay Ngân hàng chuyển nhượng
(Transferring Bank).
Đây là phương thức có độ phức tạp cao nhất. Khách hàng thường e ngại việc
phải trình nhiều hồ sơ phức tạp, hoặc khơng muốn làm lộ bí mật thương nghiệp. Với
các giao dịch có giá trị nhỏ thì khách hàng thường khơng sử dụng phương thức này.
Tuy nhiên đây là phương thức thanh toán với độ an toàn cao cho cả bên mua
lẫn bên bán. Việc thanh toán chỉ được diễn ra khi ngân hàng nhận đầy đủ bộ chứng
từ theo thỏa thuận của các bên. Ngồi ra giao dịch LC cịn được bảo đảm bởi uy tín
của hai ngân hàng nên được các doanh nghiệp ưa thích. Hiện nay việc sử dụng LC
thường đi kèm với tài trợ thương mại, có thể nhận nợ của ngân hàng để thanh toán,
khiến cho khách hàng chủ động hơn trong sử dụng vốn vay để phục vụ hoạt động
sản xuất kinh doanh. Đây là phương thức đảm bảo cho cả khách hàng lẫn ngân hàng

nên thường được các ngân hàng khuyến khích khách hàng sử dụng.

23


1.3. Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại
1.3.1. Khái niệm và nội dung phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân
hàng thương mại
Trong các hoạt động dịch vụ cung cấp bởi ngân hàng, TTQT là hoạt động
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

đem lại hiệu quả cao hơn so với các loại hình dịch vụ khác, nhờ lợi nhuận thu được
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

từ phí kiểm tra chứng từ, phí thanh tốn, điện phí, lãi vay ngoại tệ… Bởi thế, việc
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

phát triển hoạt động TTQT được đánh giá là cần thiết và không thể thiếu đối với các
i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


NHTM, đặc biệt là trong giai đoạn tồn cầu hóa và hội nhập vơ cùng mạnh mẽ
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

trong những năm gần đây.
i

i

i

i

i

1.3.1.1. Khái niệm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương
i

mại
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

Phát triển hoạt động TTQT được xác định, cụ thể hố qua những đặc tính mà
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

dựa vào đó thỏa mãn được các điều kiện như quy mơ thanh tốn, chất lượng thanh
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

tốn, uy tín của ngân hàng, cơng tác nâng cao chất lượng dịch vụ, ngày càng nâng
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


cao tỷ trọng lợi nhuận của dịch vụ thanh tốn quốc tế tính trong tổng lợi nhuận mỗi
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

năm của chi nhánh. Dựa trên cơ sở phát triển thêm nhiều loại hình thanh tốn mới,
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

sản phẩm dịch vụ mới với mục đích thoả mãn khách hàng, đảm bảo tính an tồn,
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

minh bạch, kiểm sốt được tất cả các bước trong q trình thanh tốn được an tồn,
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

chế độ thơng tin báo cáo được kịp thời, thông suốt, mở rộng thị phần về mảng
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


TTQT của ngân hàng trên địa bàn…Thực chất, nó là sự gia tăng về cả số lượng và
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

chất lượng của hoạt động TTQT nhằm đem lại lợi nhuận bền vững cho ngân hàng.
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

Từ những lý luận trên ta có thể hiểu khái quát được rằng, phát triển hoạt
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

động thanh toán quốc tế là sự thay đổi về số lượng và chất lượng theo chiều hướng
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

tốt hơn của sản phẩm dịch vụ. Về lượng, nó là sự phát triển về số bút tốn, quy mơ
i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

khách hàng, doanh thu đem lại,… Về chất, nó là sự nâng cao về chất lượng phục vụ
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

của ngân hàng như thực hiện giao dịch nhanh chóng, hiệu quả, đảm bảo theo quy
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

chuẩn trong nước và quốc tế,… đem lại sự hài lòng cho khách hàng, đồng thời hỗ
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

trợ các nghiệp vụ khác trong ngân hàng cùng phát triển.
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

24

i

i

i


i

i

i


1.3.1.2. Nội dung phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

mại:
i

Bởi những lợi ích mà hoạt động TTQT đã và đang đem lại, các ngân hàng
i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

thương mại ngày càng nhận thức rõ nét hơn về tầm quan trọng của phát triển hình
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

thức dịch vụ này trong hoạt động chung của ngân hàng. Mỗi ngân hàng, mỗi chi
i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

nhánh có những định hướng phát triển riêng cho hoạt động TTQT, tùy theo tình
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

hình thực tế của mỗi địa phương, mỗi bộ máy. Tuy nhiên nhìn chung, các ngân hàng
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

đều dựa vào các chỉ tiêu về định tính và định lượng để làm căn cứ thực hiện các kế
i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

hoạch phát triển. Hay nói cách khác, việc triển khai phát triển hoạt động TTQT tại
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

các NHTM có thể được thực hiện cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

Trước hết, các ngân hàng tập trung tăng trưởng dịch vụ thể hiện qua những
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

con số thống kê về doanh thu và lợi nhuận. Để đạt được sự tăng trưởng về doanh
i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

thu, các ngân hàng tập trung gia tăng số lượng khách hàng tiếp xúc, sử dụng dịch vụ
i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

TTQT. Hiện tại nhu cầu thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền quốc tế trên
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


thị là rất nhiều. Đây là mảnh đất màu mỡ mà các NHTM của Việt Nam vẫn chưa
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

khai thác được hết. Vì vậy các NHTM vẫn đang tiếp tục chạy đua trên con đường
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

mở rộng thị phần, xác định phân khúc thị trường nhằm gia tăng độ phủ sóng, độ
i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

nhận diện đến với đối tượng khách hàng là dân cư và doanh nghiệp. Ngoài gia tăng
i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

về tệp khách hàng, các ngân hàng còn chú trọng tăng trưởng trong chính các bút
i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

tốn giao dịch được thực hiện, tăng số lượng giao dịch thành cơng, giảm số bút tốn
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


hủy. Doanh thu đem lại được tính ngay trên tỉ lệ số tiền giao dịch thành cơng của
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

các ngân hàng.
i

i

i

Ngồi việc tăng trưởng về chiều rộng thể hiện thông qua số lượng khách
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

hàng mới, thị phần chiếm lĩnh, số lượng giao dịch, doanh thu đạt được,… hoạt động
i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

TTQT còn được phát triển sâu hơn, đi vào đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Hàng
i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

loạt các gói sản phẩm đươc tung ra nhằm phục vụ cho các đối tượng khác nhau trên
i

i

i

i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

thị trường. Đối với các giao dịch đơn giản, dịch vụ thanh tốn biên mậu được các
i

i


i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


ngân hàng triển khai nhanh chóng kết hợp với việc mua bán ngoại tệ với tỷ giá cạnh
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

i


i

i

i

i

tranh. Khi các khách hàng yêu cầu hỗ trợ thanh toán với các điều khoản ràng buộc
i

i

i

i

i

i

i

i

i

i

25


i

i

i

i

i

i

i


×