Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 hóa học 9 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.93 KB, 3 trang )

Đề kiểm tra học kì 1 hóa học 9 - có đáp án

KỲ THI HỌC KÌ I NĂM 2022 - 2023
Mơn: HĨA HỌC – LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 1

(Đề thi có 02 trang)

Mã đề 201
Họ và tên: ………………………………………….. Lớp: …………………
PHẦN TRẢ LỜI
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

11

12

13


14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28


29

30

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32, Cl =
35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Cơng thức hóa học của axit clohiđric là
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaCl.
D. HNO3.
Câu 2. Sắt (III) sunfat có cơng thức hóa học là
A. FeCl2.
B. Fe2(SO4)3.
C. FeSO4.
D. Fe2(SO3)3.
Câu 3. Hợp chất NaHSO3 có tên gọi là
A. natri sunfat.
B. natri hiđrosunfit
C. natri hiđrosufat
D. natri sunfit.
Câu 4. Dãy các chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O, SO2.
B. CuO, Na2O.
C. P2O5, SO3.
D. CaO, CO2.
Câu 5. Hòa tan 11,2 gam CaO vào nước dư thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ mol của chất tan trong
X là
A. 1M.

B. 0,5M.
C. 0,2M.
D. 0,4M.
Câu 6. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Fe, Cu, Mg.
B. Zn, Fe, Cu.
C. Zn, Fe, Al.
D. Fe, Zn, Ag.
Câu 7. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải
A. rót nước vào axit đặc. B. rót từ từ nước vào axit đặc.
C. rót nhanh axit đặc vào nước.
D. rót từ từ axit đặc vào nước.
Câu 8. Hịa tan hồn tồn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 lỗng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của
V là
A. 2,24.
B. 1,12.
C. 4,48.
D. 3,36.
Câu 9. NaOH có thể làm khơ chất khí ẩm nào sau đây?
A. CO2.
B. SO2.
C. N2.
D. HCl.
Câu 10. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là
A. HCl, HNO3.
B. NaCl, KNO3.
C. NaOH, Ba(OH)2.
D. Nước cất, nước
muối.
Câu 11. Để trung hòa 100 ml dung dịch H2SO4 2M cần dùng V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là

A. 100.
B. 200.
C. 300.
D. 400.
Câu 12. Cho 10,6 gam một muối cacbonat của kim loại M (hóa trị I) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl,
sau phản ứng thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Kim loại M là
A. Na.
B. K.
C. Ag.
D. Ca.
Câu 13. Cho 200 ml dung dịch Na2SO4 aM tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch BaCl2 10,4%. Giá trị
của a là
A. 0,5.
B. 1.
C. 0,1.
D. 1,5.
Câu 14. Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. nhôm (Al).
B. bạc (Ag).
C. đồng (Cu).
D. sắt (Fe).
Câu 15. Dãy kim loại nào tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng?
A. Al, Zn, Fe.
B. Mg, Fe, Ag.
C. Zn, Pb, Au.
D. Na, Mg, Al.

Trang 1/2
Đề kiểm tra học kì 1 hóa học 9 - có đáp án



Đề kiểm tra học kì 1 hóa học 9 - có đáp án

Câu 16. Các kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH.
A. Fe, Al
B. Ag, Zn
C. Al, Cu
D. Al, Zn
Câu 17. Hồ tan hết 12 gam một kim loại (hố trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 11,2 lít khí H2
(ở đktc). Kim loại này là
A. Zn.
B. Fe.
C. Ca.
D. Mg.
Câu 18. Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng
A. hematit.
B. manhetit.
C. bôxit.
D. pirit.
Câu 19. Cho 10,8 g một kim loại M (hóa trị III) phản ứng với khí clo tạo thành 53,4g muối. Kim loại M là
A. Na.
B. Fe.
C. Al.
D. Mg.
Câu 20. Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S, … trong
đó hàm lượng cacbon chiếm
A. từ 2 % đến 6 %.
B. dưới 2 %.
C. từ 2 % đến 5 %.
D. trên 6 %.

Câu 21. Một tấn quặng manhetit chứa 81,2 % Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là
A. 858 kg.
B. 885 kg.
C. 588 kg.
D. 724 kg.
Câu 22. Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy
khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 3,5 gam.
B. 2,8 gam.
C. 7,0 gam.
D. 5,6 gam.
Câu 23. Phương trình hóa học nào sau đây khơng đúng?
A. 2Fe + 3H2SO4(lỗng) → Fe2(SO4)3 + 3H2.
B. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.
t
t
 Al2O3 + 2Fe.
 2Cr2O3
C. 2Al + Fe2O3 
D. 4Cr + 3O2 
Câu 24. Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.
C. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
Câu 25. Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc
thử nào sau đây?
A. Chỉ dùng thêm q tím.
B. Chỉ dùng thêm axit HCl.
C. Chỉ dùng thêm axit H2SO4.

D. Chỉ dùng thêm nước.
Câu 26. Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 5.
B. 20.
C. 10.
D. 15.
nCO2 = 0,2 mol, nCa(OH)2 = 0,15 mol
n Ca(OH)2 0,15
CaCO3
T

 0,75  
n CO2
0,2
Ca(HCO3 )2
(1) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
x
x
x
(2) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
2y
y
y

x  0,1mol  m CaCO3  100.0,1  10gam
n CO2  x  2y  0,2




y  0,05mol

n Ca(OH)2  x  y  0,15 
o

o

Trang 2/2
Đề kiểm tra học kì 1 hóa học 9 - có đáp án


Đề kiểm tra học kì 1 hóa học 9 - có đáp án

- Tùy tỉ lệ mol của NaOH và CO2 mà thu được các sản phẩm khác nhau:
n
T  NaOH
T≤1
1n CO2
NaHCO3
Na2CO3 và NaHCO3
(T < 1 ⇒ CO2 dư)
- Tùy tỉ lệ mol của Ca(OH)2 và CO2 mà thu được các sản phẩm khác nhau:
n Ca(OH)2
T
T ≤ 0,5
0,5 < T < 1
n CO2
Sản phẩm


T≥2
Na2CO3
(T > 2 ⇒ NaOH dư)
T≥1

Ca(HCO3)2
CaCO3
CaCO3 và Ca(HCO3)2
(T < 1 ⇒ CO2 dư)
(T > 2 ⇒ Ca(OH)2 dư)
- Thay CO2 bằng SO2, Ca(OH)2 bằng Ba(OH)2 thì cũng xảy ra tương tự.
Câu 27. Để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất AgNO3, ta có thể sử dụng
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Au.
Câu 28. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đến khi kết tủa khơng tạo thêm nữa thì
dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nào sau đây?
A. Cu.
B. CuO.
C. Cu2O.
D. Cu(OH)2.
Câu 29. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa
đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
A. 6,81 gam.
B. 4,81 gam.
C. 3,81 gam.
D. 5,81 gam.
Câu 30. Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào

thanh sắt). Giá trị của m là
A. 2,00.
B. 3,60.
C. 1,44.
D. 5,36.
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
0,01 0,02
0,02
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
0,05 0,05
0,05
mtăng = mAg + mCu – mFe pư = 0,02.108 + 0,05.64 – 0,06.56 = 2 gam
_____HẾT_____
Sản phẩm

Trang 3/2
Đề kiểm tra học kì 1 hóa học 9 - có đáp án



×