Tải bản đầy đủ (.pdf) (718 trang)

2452 câu dạng bài tập tổng hợp hoá thì đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.22 MB, 718 trang )

Chương

9

TỔNG HỢP ÔN THI TN
DẠNG 01: CÁC CÂU HỎI BẢNG, BIỂU

Câu 1.

Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. NH4Cl → NH3 + HCl.
C. NaHCO3 → NaOH + CO2.

B. NH4NO2 → N2 + 2H2O.
D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
Lời giải

Chọn C
Câu 2. (Chuyên Bắc Giang - Khảo sát Tháng 9 - 2020) X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau:
(NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả
như sau:
Chất
X
Z
T
Y
o
Ba(OH)2, t
Có kết tủa xuất hiện Không hiện tượng Kết tủa và khí thốt ra
Có khí
thốt


ra
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3.
B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4.
C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4.
D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4.
Lời giải
Chọn D
X là K2SO4: Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KOH : Chỉ có kết tủa xuất hiện
Y là NH4NO3: Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O : Chỉ có khí
Z là KOH: Ba(OH)2 khơng cho phản ứng với KOH.
T là (NH4)2SO4: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O : vừa có khí vừa có kết tủa
Câu 3. Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử
dụng trong mục đích hồ bình, đó là
A. năng lượng mặt trời.
B. năng lượng thuỷ điện.
C. năng lượng gió.
D. năng lượng hạt nhân.
Lời giải

Câu 4.

Câu 5.

Chọn D
Hóa học với vấn đề phát triển kinh tế xã hội.
Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sau:
Dung dịch
Kim loại X
Kim loại Y

HNO3 đặc, nguội
Không tác dụng
Tác dụng
HCl
Tác dụng
Tác dụng
X, Y lần lượt là
A. Fe, Mg.
B. Mg, Fe.
C. Fe, Al.
D. Fe, Cr.
Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. NH4Cl → NH3 + HCl.
C. NaHCO3 → NaOH + CO2.

B. NH4NO2 → N2 + 2H2O.
D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
Lời giải

Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận

Sống là để dạy hết mình

1


Thầy Phạm Văn Thuận

Câu 6.


Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Chọn C
Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử
dụng trong mục đích hồ bình, đó là
A. năng lượng mặt trời.
B. năng lượng thuỷ điện.
C. năng lượng gió.
D. năng lượng hạt nhân.
Lời giải

Chọn D
Hóa học với vấn đề phát triển kinh tế xã hội.
Câu 7. (Chuyên Bắc Giang - Khảo sát Tháng 9 - 2020) X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau:
(NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả
như sau:
Chất
X
Z
T
Y
o
Ba(OH)2, t
Có kết tủa xuất hiện Khơng hiện tượng Kết tủa và khí thốt ra
Có khí
thốt
ra
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3.
B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4.

C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4.
D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4.
Lời giải
Chọn D
X là K2SO4: Ba(OH)2 + K2SO4 → BaSO4 + 2KOH : Chỉ có kết tủa xuất hiện
Y là NH4NO3: Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O : Chỉ có khí
Z là KOH: Ba(OH)2 khơng cho phản ứng với KOH.
T là (NH4)2SO4: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O : vừa có khí vừa có kết tủa
Câu 8. (Trường THPT Yên Khánh A-Ninh Bình - Đề Khảo Sát – 2020) Cho các nhận định sau:
(1) Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom
(2) Các khí sinh ra cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư gồm SO2 và CO2
(3) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2
(4) Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Lời giải
Chọn A
(1)Đúng, chỉ SO2 làm mất màu nước brom:
SO2 + Br2 + H2O -> H2SO4 + HBr
(2)Đúng:
C12H22O11 -> C + H2O
C + H2SO4 -> CO2 + SO2 + H2O
(3)Đúng
(4)Sai, phải làm ngược lại.
Câu 9. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Thi thử Lần 1 - 2020) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,
Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận

Sống là để dạy hết mình

2


Y
Z
T

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Nước Br2
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
B. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.

Có màu tím
Kết tủa Ag trắng sáng
Kết tủa trắng

Lời giải

Chọn C
Câu 10. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: axetilen, axetanđehit, etanol, axit axetic.
Nhiệt độ sôi của chúng được ghi lại trong bảng sau:
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Chất T hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(c) Đốt cháy hoàn toàn chất X thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
(d) Phản ứng giữa chất Y và chất T (xúc tác H2SO4 đặc) được gọi là phản ứng este hóa
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Lời giải
Chọn D
Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự: Axetilen < Axetanđehit < etanol < axit axetic
 Z là axetilen, X là axetanđehit, Y là etanol và T là axit axetic.
(a)Sai
(b)Đúng:
CH3COOH + Cu(OH)2  (CH3COO)2Cu + H2O
(c)Sai, n CO2  n H 2O
CH 3CHO  2,5O 2  2CO 2  2H 2O

(d)Đúng.
Câu 11. Trường hợp nào sau đây kim loại bị oxi hóa?
A. Cho Ag vào dung dịch Cu(NO3)2.
C. Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng.
Câu 12.

B. Đốt nóng kim loại Mg trong khơng khí.

D. Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Thuốc thử
Mẫu thử
Hiện tượng
Dung dịch NaHCO3
X
Có bọt khí
X
Kết tủa Ag trắng sáng
Dung dịch AgNO3/
Y
o
NH3, t
Z
Khơng hiện tượng
Y
Dung dịch màu xanh lam
Cu(OH)2/OH
Z
T
Dung dịch tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val.
B. Fomandehit, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.


Thầy Phạm Văn Thuận


Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

C. Axit fomic, glucozơ, saccarozơ, Lys-Val-Ala.
D. Axit axetic, fructozơ, saccarozơ, Glu-Val-Ala.
Lời giải
Chọn C
X  Na 2CO 3 sinh ra khí  Loại B
X, Y  AgNO 3 sinh ra Ag  Loại D
T  Cu(OH) 2 sinh ra dung dịch tím  Loại A

Câu 13. (Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - Thi thử Lần 1 - 2020) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,
Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
T
Nước Br2
Kết tủa trắng
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
B. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.

C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.
Lời giải
Chọn C
Câu 14. (Trường THPT Nghĩa Hưng Nam Định - Đề thi thử - Lần 01 - 2020) Cho X, Y, Z, T là các
chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH, HCHO, CH3CHO và giá trị nhiệt độ sôi
được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
o
Nhiệt độ sôi (t C)
21
118, 2
249, 0
–19
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Y là C6H5COOH.
B. T là CH3COOH.
C. Z là HCHO.
D. X là CH3CHO.
Lời giải
Chọn D
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi như sau: C6H5COOH > CH3COOH > CH3CHO > HCHO
Vậy chất X là CH3CHO, Y là CH3COOH, Z là C6H5COOH, T là HCHO.
Câu 15. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Kết thúc thí nghiệm, nhận thấy quỳ tím hố xanh và trong bình chứa dung dịch Z thấy xuất hiện

kết tủa keo trắng. Các chất Y và Z lần lượt là
A. CO2 và NaAlO2.
B. CO2 và Ca(AlO2)2
C. NH3 và AlCl3.
D. NH3 và NaAlO2.
Lời giải
Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận

Sống là để dạy hết mình

4


Chọn C
Câu 16. (Đề Thi Thử Thpt Chuyên Bắc Giang Lần 2 - 2020) Trong các dãy sau, dãy gồm các chát tác
dụng được với dung dịch HCl là
A. MnO2, CuO, H2O.
B. Mg(OH)2, BaSO4, CaCO3.
C. Cu, NaOH, AgNO3.
D. Fe(OH)3, Na2CO3, AgNO3.
Lời giải
Chọn D
A/ H2O không phản ứng
B/ BaSO4 không phản ứng
C/ Cu không phản ứng
D/ Tất cả đều phản ứng
Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
Câu 17. (Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - Lần 2 - 2020) Cho các chất sau: axetilen,

fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, anbumin, natri
fomat, axeton, but–1–in. Số chất có thể tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3

A. 8.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Lời giải
Chọn D
Chất tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là axetilen, fomanđehit, phenyl
fomat, glucozơ, anđehit axetic, natri fomat và but–1–in.
Câu 18. Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y,
Z và T.
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là
A. CrCl3, AlCl3, MgCl2, KCl.
B. CrCl3, MgCl2, KCl, AlCl3.
C. MgCl2, CrCl3, AlCl3, KCl.
D. AlCl3, CrCl3, MgCl2, KCl.
Lời giải
Chọn D
Quan sát bảng và cả 4 Chọn để phân tích - loại trừ nhanh.
T + NaOH khơng có kết tủa, hiện tượng gì ⇒ T là KCl.
Z + NaOH dư chỉ thu được kết tủa, không tan ⇒ Z là MgCl2.
X + NaOH dư → kết tủa sau đó tan, thêm Br2 vào khơng có hiện tượng
⇒ X là AlCl3 và cịn lại Y là CrCl3 → Chọn Dhọn D.
Thật vậy, các phản ứng xảy ra giải thích hiện tượng:
• X: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl.
sau đó, NaOH dùng dư nên: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O.
• Y: CrCl3 + 3NaOH → Cr(OH)3↓ + 3NaCl.
tương tự NaOH dư nên: NaOH + Cr(OH)3 → NaCrO2 + 2H2O.

☆ Thêm Br2 vào các dung dịch ở TN1 thì chỉ có TH này xảy ra phản ứng:
• 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O.
dung dịch thu được chứa muối natri cromat Na2CrO4 có màu vàng.
• Z: MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)3↓ + H2O.
• T: KCl + NaOH: khơng có phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 19. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.
(b) Ngâm thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3.


Thầy Phạm Văn Thuận

Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

(d) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4.
(e) Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH.
(g) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có hiện tượng chuyển màu là
A. 5.
B. 6.
C. 3.

D. 4.

Lời giải
Chọn A
(a) Dung dịch nhạt dần màu tím.
(b) Dung dịch nhạt dần màu xanh.
(c) Có xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan tạo dung dịch thu được trong suốt

(d) Dung dịch nhạt dần màu cam.
(e) Dung dịch chuyển sang màu vàng.
(g) Dung dịch khơng có sự chuyển màu.
Câu 20. (Trường THPT Nghĩa Hưng Nam Định - Đề thi thử - Lần 01 - 2020) Cho X, Y, Z, T là các
chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH, HCHO, CH3CHO và giá trị nhiệt độ sôi
được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
o
Nhiệt độ sôi (t C)
21
118, 2
249, 0
–19
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Y là C6H5COOH.
B. T là CH3COOH.
C. Z là HCHO.
D. X là CH3CHO.
Lời giải
Chọn D
Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi như sau: C6H5COOH > CH3COOH > CH3CHO > HCHO
Vậy chất X là CH3CHO, Y là CH3COOH, Z là C6H5COOH, T là HCHO.
Câu 21. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau.
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tưởng

X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Kết tủa Ag
Tạo chất lỏng không tan
T
Dung dịch NaOH
trong nước, lắng xuống
đáy ống nghiệm
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua, fructozơ.
B. Lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua, hồ tinh bột, fructozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, fructozơ, phenyl amoni clorua.
D. Hồ tinh bột, fructozơ, lòng trắng trứng, phenyl amoni clorua.
Lời giải
Chọn C
Câu 22. (Đề Thi Thử Thpt Chuyên Bắc Giang Lần 2 - 2020) Trong các dãy sau, dãy gồm các chát tác
dụng được với dung dịch HCl là
A. MnO2, CuO, H2O.
B. Mg(OH)2, BaSO4, CaCO3.
C. Cu, NaOH, AgNO3.
D. Fe(OH)3, Na2CO3, AgNO3.
Lời giải
Chọn D
A/ H2O không phản ứng

Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận

Sống là để dạy hết mình

6


Câu 23.

Câu 24.

Câu 25.

Câu 26.

B/ BaSO4 không phản ứng
C/ Cu không phản ứng
D/ Tất cả đều phản ứng
Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
(Trường THPT Nguyễn Khuyến-HCM-lần 3- năm 2020) Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y,
Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Cu(OH)2
Dung dịch màu xanh lam
Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3
Tạo kết tủa
Z
Quỳ tím
Hóa xanh
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Glucozơ, axetilen, anilin.
B. Etanol, glucozơ, etyl amin.
C. Saccarozơ, metyl fomat, metyl amin.
D. Glucozơ, etyl axetat, triolein
Lời giải
Chọn C
(Trường THPT Yên Khánh A-Ninh Bình - Đề Khảo Sát – 2020) Tiến hành các thí nghiệm sau ở
điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(b) Sục khí F2 vào nước
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Lời giải
Chọn D
(a)SO2 + H2S -> S + H2O
(b)F2 + H2O -> O2 + HF
(c)KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(d)CO2 + NaOH -> Na2CO3 + H2O.
(Trường THPT Đô Lương Nghệ An - Đề thi thử - Lần 01 - 2020) Kết quả thí nghiệm của các

chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
Y
Nước brom
Mất màu dung dịch Br2
Z
Quỳ tím
Hóa xanh
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin.
B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.
C. saccarozơ, glucozơ, anilin.
D. saccarozơ, glucozơ, metyl amin.
Lời giải
Chọn A
(Trường THPT Yên Khánh A-Ninh Bình - Đề Khảo Sát – 2020) Tiến hành các thí nghiệm sau ở
điều kiện thường:
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(b) Sục khí F2 vào nước
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH


Thầy Phạm Văn Thuận
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là

A. 4
B. 2

Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

C. 1
Lời giải

D. 3

Chọn D
(a)SO2 + H2S -> S + H2O
(b)F2 + H2O -> O2 + HF
(c)KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(d)CO2 + NaOH -> Na2CO3 + H2O.
Câu 27. (Trường THPT Đô Lương Nghệ An - Đề thi thử - Lần 01 - 2020) Kết quả thí nghiệm của các
chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
Y
Nước brom
Mất màu dung dịch Br2
Z
Quỳ tím
Hóa xanh
Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin.
B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.
C. saccarozơ, glucozơ, anilin.
D. saccarozơ, glucozơ, metyl amin.
Lời giải
Chọn A
Câu 28. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. ZnCl2, AlCl3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
B. FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4.
C. Al(NO3)3, BaCl2, FeCl2, CrCl2.
D. FeCl3, AgNO3, AlCl3, K2Cr2O7.
Lời giải
Chọn B
Phân tích hiện tượng:
◈ Màu xanh tím và hồ tinh bột → X + KI tạo ra I2.
Quan sát 4 Chọn thì chỉ có FeCl3 thỏa mãn: FeCl3 + KI → FeI2 + I2 + KCl.
→ Loại A và C, B hoặc D đúng → cho biết Z là AlCl3.
◈ thật vậy: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl.
sau đó, NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O.
◈ Y + NH3 cho kết tủa màu xanh → là màu đồng(II) hiđroxit.
CuCl2 + 2NH3 + H2O → Cu(OH)2 + NH4Cl.
sau đó: Cu(OH)2 + 4NH3 → (OH)2 (phức tan)
◈ Cịn lại: 2K2CrO4 + H2SO4 → K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O.
→ dung dịch K2CrO4 màu vàng chuyển dần thành màu da cam K2Cr2O7.
Câu 29. Cho 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng là X, Y, Z và có cùng nồng độ mol/l.
- Thí nghiệm 1: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y, thu được dung dịch T chứa một chất
tan. Cho dung dịch T tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch M chứa một chất tan.
- Thí nghiệm 2: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Z, thu được dung dịch E chứa hai chất
tan. Các chất X, Y, Z là:

A. H3PO4, Na3PO4, Na2HPO4.
B. H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.
C. NaOH, NaHSO4, NaHCO3.
D. NaOH, NaHCO3, NaHSO4.
Lời giải
Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận

Sống là để dạy hết mình

8


Chọn B
Các chất X, Y, Z lần lượt là H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.
H3PO4 + Na2HPO4 -> 2NaH2PO4
2NaH2PO4+2Na3PO4 -> 4Na2HPO4
Câu 30. Kết quả thí nghiệm như bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch AgNO3/NH3
Tạo kết tủa trắng Ag
Y
Quỳ tím
Chuyển màu xanh
0
Z
Cu(OH)2 ở t thường
Dung dịch màu xanh lam

T
Nước brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin.
B. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat.
C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin.
D. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.
Lời giải
Câu 31. Trong các chất sau đây, chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Metylamin.
B. Phenol.
C. Etyl axetat.

D. Glucozơ.

Lời giải
Chọn C
Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch KOH.
(b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
(d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4.
(f) Sục khí CO vào dung dịch NaOH.
(g) Đun nóng ống nghiệm chứa bột (NH4)2CO3.
(h) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl và đun nhẹ.
(i) Nhúng thanh Al vào dung dịch HNO3 lỗng; nguội.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5.

B. 6.
C. 7.
Lời giải
Chọn C
(a) HNO3  KOH  KNO3  H 2O
(b)Không phản ứng.
(c) Si  H 2O  NaOH  Na 2SiO 3  H 2
(d) NaOH  NaHCO 3  Na 2CO 3  H 2O
(e) NH 3  H 2O  CuSO 4  Cu(OH) 2  (NH 4 ) 2 SO 4
(f)Không phản ứng.
(g) (NH 4 ) 2 CO 3  NH 3  CO 2  H 2O
(h) Fe2  H   NO3  Fe3  NO  H 2O
(i) Al  HNO 3  Al(NO 3 ) 3  NH 4 NO 3  H 2O

D. 8.


Thầy Phạm Văn Thuận
Câu 33.

Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Ba(OH)2, KHSO4, MgCl2, Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2, Na2SO4, MgCl2, NaHCO3.
C. BaCl2, H2SO4, ZnCl2, (NH4)2CO3.
D. Ba(OH)2, KHSO4, AlCl3, K2CO3.
Lời giải
Chọn A

Quan sát hiện tượng + 4 Chọn để phân tích:
• X làm quỳ tím hóa xanh ⇒ loại B và C, A hoặc D đúng cho biết:
X là Ba(OH)2; Y là KHSO4; T là Na2CO3 hay K2CO3 đều thỏa mãn.
→ Cần xác định Z là MgCl2 hay AlCl3 nữa mà thôi.
◈ 2AlCl3 + 4Ba(OH)2 dư → 2Ba(AlO2)2 + 3BaCl2
→ hiện tượng: cuối cùng không thu được kết tủa.
◈ MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + BaCl2.
→ thu được kết tủa Mg(OH)2; kết tủa này tan trong dung dịch Y là NaHSO4:
Mg(OH)2 + 2NaHSO4 → MgSO4 + Na2SO4 + 2H2O.
Vậy lần lượt X, Y, Z, T là Ba(OH)2, KHSO4, MgCl2, Na2CO3.

Câu 34. (Đề thi thử Trường THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc - Lần 2) Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) Cu + HNO3 (đặc) → khí X. (2) KNO3 → khí Y.
(3) NH4Cl + NaOH → khí Z. (4) CaCO3 → khí T.
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T đi chậm qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí bị hấp thu là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Lời giải
Chọn C
X là NO2
Y là O2
Z là NH3
T là CO2
Chỉ có 2 khí NO2, CO2 bị hấp thụ khi qua bình đựng dung dịch NaOH dư.
Câu 35. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng

X, T
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
Y, Z
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam
X, T
Dung dịch FeCl3
Kết tủa đỏ nâu
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, trimetylamin.
B. Etylamin, saccarozơ, glucozơ, anilin.
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
D. Etylamin, glucozơ, xenlulozơ, trimetylamin.
Lời giải
Câu 36. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4.
(b) Ngâm thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận
Sống là để dạy hết mình

10


(c) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(d) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4.
(e) Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch NaCrO2 trong môi trường NaOH.

(g) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có hiện tượng chuyển màu là
A. 5.
B. 6.
C. 3.

D. 4.

Lời giải
Chọn A
(a) Dung dịch nhạt dần màu tím.
(b) Dung dịch nhạt dần màu xanh.
(c) Có xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan tạo dung dịch thu được trong suốt
(d) Dung dịch nhạt dần màu cam.
(e) Dung dịch chuyển sang màu vàng.
(g) Dung dịch khơng có sự chuyển màu.
Câu 37. Cho các cặp chất sau: (X) tripamitin và xenlulozơ, (Y) saccarozơ và tinh bột, (Z) triolein và
metylaxetat, (T) etylaxetat và fructozơ. Các cặp chất đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH

A. (X).
B. (T).
C. (Z).
D. (Y).
Lời giải
Chọn C
Câu 38. Cho X, Y, Z, M là các kim loại. Thực hiện các thí nghiệm sau:

hiều tăng dần tính khử của các kim loại X,Y, Z,M là
A. Y  X  M  Z.
B. Z  Y  X  M.

C. M  Z  X  Y.
D. Y  X  Z  M.
Lời giải
Chọn D
Xét từng thí nghiệm:
 Từ thí nghiệm 1, có khí thốt ra, chứng tỏ kim loại đó có tác dụng với H 2 O  M là kim loại

C

kiềm hoặc kiềm thổ.
 Từ thí nghiệm 2  tính khử của Y  X nên X đẩy được Y ra khỏi muối của nó.
 Từ thí nghiệm 3  tính khử của X  Z.
 Từ thí nghiệm 4  tính khử của Z  M.
Vậy thứ tự tính khử của các kim loại theo thứ tự tăng dần: Y  X  Z  M.
Câu 39. (rường THPT Yên Khánh A-Ninh Bình - Đề Khảo Sát – 2020) Cho các chất sau: HNO3, NaOH,
Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là:
A. NaCl, H2SO3, CuSO4
B. HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4
C. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2
D. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3
Lời giải
Chọn B
Câu 40. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C4H8O2 → X → Y → Z → C2H6. Công thức phân tử của X và Y lần
lượt là
A. CH3CH2CH2OH và C2H5COONa.
B. CH3CH2OH và CH3COONa.


Thầy Phạm Văn Thuận


Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

C. CH3CH2CH2OH và C2H5COOH.

D. CH3CH2OH và CH3COOH.
Lời giải

Chọn C
HCOOC3H7 → C3H7OH → C2H5COOH → C2H5COONa → C2H6

Câu 41. (rường THPT Yên Khánh A-Ninh Bình - Đề Khảo Sát – 2020) Cho các chất sau: HNO3, NaOH,
Ag2SO4, NaCl, H2SO3, CuSO4, Cu(OH)2. Các chất điện li mạnh là:
A. NaCl, H2SO3, CuSO4
B. HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4
C. Ag2SO4, NaCl, CuSO4, Cu(OH)2
D. NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3
Lời giải
Chọn B
Câu 42. Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dẫn điện của Al tốt hơn Cu.
(b) Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.
(d) Các kim loại kiềm thổ đều khử nước ở nhiệt độ thường.
(e) Trong tự nhiên, kim loại kiềm và kiềm thổ chỉ tồn tại dạng hợp chất.
(g) Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn tại dưới dạng ngậm nước và dạng khan.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.

Lời giải
Chọn C
(a) Sai, Độ dẫn điện của Al kém hơn Cu.
(c) Sai, Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau phản ứng thu được kết tủa
BaSO4.
(d) Sai, Các kim loại kiềm thổ khử nước ở nhiệt độ thường (trừ Be).
Câu 43. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:

Kết thúc thí nghiệm, nhận thấy quỳ tím hố xanh và trong bình chứa dung dịch Z thấy xuất hiện
kết tủa keo trắng. Các chất Y và Z lần lượt là
A. CO2 và NaAlO2.
B. CO2 và Ca(AlO2)2
C. NH3 và AlCl3.
D. NH3 và NaAlO2.
Lời giải
Chọn C
Câu 44. Cho 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng là X, Y, Z và có cùng nồng độ mol/l.
- Thí nghiệm 1: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y, thu được dung dịch T chứa một chất
tan. Cho dung dịch T tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch M chứa một chất tan.
- Thí nghiệm 2: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Z, thu được dung dịch E chứa hai chất
tan. Các chất X, Y, Z là:
A. H3PO4, Na3PO4, Na2HPO4.
B. H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.
Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận

Sống là để dạy hết mình

12



C. NaOH, NaHSO4, NaHCO3.

D. NaOH, NaHCO3, NaHSO4.
Lời giải

Chọn B
Các chất X, Y, Z lần lượt là H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.
H3PO4 + Na2HPO4 -> 2NaH2PO4
2NaH2PO4+2Na3PO4 -> 4Na2HPO4
Câu 45. Trong các chất sau đây, chất nào là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Metylamin.
B. Phenol.
C. Etyl axetat.

D. Glucozơ.

Lời giải
Chọn C
Câu 46. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
X, Y, Z, T lần lượt là
A. AlCl3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3.
B. Al2(SO4)3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3.
C. AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, FeCl3.
D. Al2(SO4)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, FeCl3.
Lời giải
Chọn A
Cả 4 Chọn đều cho biết T là FeCl3.
2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3↓ (nâu đỏ).
X + Ba(OH)2 kết tủa rồi tan ⇒ X không thể là Al2(SO4)3 (loại B, D).
bởi 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3BaSO4↓.

kết tủa Al(OH)3 tan khi thêm Ba(OH)2 vào, nhưng BaSO4 thì khơng!
Cịn lại Y, Z là (NH4)2SO4 hay NH4NO3 → quan sát phản ứng xảy ra:
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O.
Ba(OH)2 + 2NH4NO3 → Ba(NO3)2 + 2NH3↑ + 2H2O.
→ Theo đó, Y + Ba(OH)2 có cả tủa + khí nên Y là (NH4)2SO4.
Z + Ba(OH)2 chỉ thu được mỗi khí nên Z là NH4NO3.
Câu 47. Trường hợp nào sau đây kim loại bị oxi hóa?
A. Cho Ag vào dung dịch Cu(NO3)2.
C. Cho Cu vào dung dịch HCl đặc nóng.

B. Đốt nóng kim loại Mg trong khơng khí.
D. Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.

Câu 48. (Đề thi thử trường THPT Hoằng Hóa Thanh Hóa - Lần 1) Sục khí nào sau đây vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng?
A. O2.
B. HCl.
C. CO2.
D. H2.
Lời giải
Chọn C
Câu 49.

Câu 50.

Thí nghiệm nào sau đây khơng sinh ra kết tủa?
A. Đun nóng saccarozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Dẫn khí etilen vào dung dịch thuốc tím.
C. Nhỏ dung dịch brơm vào anilin.
D. Đun nóng metyl fomat với dung dịch AgNO3 trong NH3.

Lời giải
Chọn A
Thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi dưới bảng
sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng


Thầy Phạm Văn Thuận

Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

X
Dung dịch I2
Y
Cu(OH)2; trong mơi trường kiềm
Z
Dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng
T
Nước Br2
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin
C. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.
D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.
Lời giải
Chọn B
Câu 51.


Có màu xanh tím
Có màu tím
Kết tủa Ag trắng
Kết tủa trắng

Phân tử đơn chức C8H8O2 chứa vịng benzen, có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH, nhưng
không phản ứng với Na. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn là?
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Lời giải
Chọn D
Đồng phân C8H8O2 là: HCOOCH2-C6H5; C6H5COOCH3; CH3COOC6H5; HCOOC6H4CH3 (o, m, p).

Câu 52. (Trường THPT Nguyễn Khuyến-HCM-lần 3- năm 2020) Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y,
Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Cu(OH)2
Dung dịch màu xanh lam
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Tạo kết tủa
Z
Quỳ tím
Hóa xanh
Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. Glucozơ, axetilen, anilin.
B. Etanol, glucozơ, etyl amin.
C. Saccarozơ, metyl fomat, metyl amin.
D. Glucozơ, etyl axetat, triolein
Lời giải
Chọn C
Câu 53. (Trường THPT Yên Khánh A-Ninh Bình - Đề Khảo Sát – 2020) Cho các nhận định sau:
(1) Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom
(2) Các khí sinh ra cho saccarozơ vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư gồm SO2 và CO2
(3) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2
(4) Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Lời giải
Chọn A
(1)Đúng, chỉ SO2 làm mất màu nước brom:
SO2 + Br2 + H2O -> H2SO4 + HBr
(2)Đúng:
C12H22O11 -> C + H2O
C + H2SO4 -> CO2 + SO2 + H2O
(3)Đúng
(4)Sai, phải làm ngược lại.
Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận
Sống là để dạy hết mình
14



Câu 54. (Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - Lần 2 - 2020) Cho các chất sau: axetilen,
fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, anbumin, natri
fomat, axeton, but–1–in. Số chất có thể tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3

A. 8.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Lời giải
Chọn D
Chất tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là axetilen, fomanđehit, phenyl
fomat, glucozơ, anđehit axetic, natri fomat và but–1–in.
Câu 55. (Trường THPT Thuận Thành-1-Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - 2020 Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl loãng.
(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Lời giải
Chọn C
(a) NaOH  NH 4Cl  NaCl  NH 3  H 2O
(b) Không phản ứng
(c) NH 3  H 2O  AlCl3  Al(OH)3  NH 4Cl
(d) Mg  HCl  MgCl 2  H 2

(e) FeS  HCl  FeCl 2  H 2S
(f) Fe(NO 3 ) 3  Fe 2O 3  NO 2  O 2
Câu 56. Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dẫn điện của Al tốt hơn Cu.
(b) Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.
(d) Các kim loại kiềm thổ đều khử nước ở nhiệt độ thường.
(e) Trong tự nhiên, kim loại kiềm và kiềm thổ chỉ tồn tại dạng hợp chất.
(g) Trong tự nhiên, nhôm oxit tồn tại dưới dạng ngậm nước và dạng khan.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Lời giải
Chọn C
(a) Sai, Độ dẫn điện của Al kém hơn Cu.
(c) Sai, Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3, sau phản ứng thu được kết tủa
BaSO4.
(d) Sai, Các kim loại kiềm thổ khử nước ở nhiệt độ thường (trừ Be).
Câu 57. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch KOH.
(b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.


Thầy Phạm Văn Thuận

Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé


(d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4.
(f) Sục khí CO vào dung dịch NaOH.
(g) Đun nóng ống nghiệm chứa bột (NH4)2CO3.
(h) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl và đun nhẹ.
(i) Nhúng thanh Al vào dung dịch HNO3 loãng; nguội.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5.
B. 6.
C. 7.

D. 8.

Lời giải
Chọn C
(a) HNO3  KOH  KNO3  H 2O
(b)Không phản ứng.
(c) Si  H 2O  NaOH  Na 2SiO 3  H 2
(d) NaOH  NaHCO 3  Na 2CO 3  H 2O
(e) NH 3  H 2O  CuSO 4  Cu(OH) 2  (NH 4 ) 2 SO 4
(f)Không phản ứng.
(g) (NH 4 ) 2 CO 3  NH 3  CO 2  H 2O
(h) Fe2  H   NO3  Fe3  NO  H 2O
(i) Al  HNO 3  Al(NO 3 ) 3  NH 4 NO 3  H 2O
Câu 58. (Trường THPT Thuận Thành-1-Bắc Ninh - Đề Khảo Sát - 2020 Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl loãng.
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl lỗng.

(f) Nung nóng Fe(NO3)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm có chất khí sinh ra là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Lời giải
Chọn C
(a) NaOH  NH 4Cl  NaCl  NH 3  H 2O
(b) Không phản ứng
(c) NH 3  H 2O  AlCl3  Al(OH)3  NH 4Cl
(d) Mg  HCl  MgCl 2  H 2
(e) FeS  HCl  FeCl 2  H 2S
(f) Fe(NO 3 ) 3  Fe 2O 3  NO 2  O 2

Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận

Sống là để dạy hết mình

16


Câu 59. Cho các cặp chất sau: (X) tripamitin và xenlulozơ, (Y) saccarozơ và tinh bột, (Z) triolein và
metylaxetat, (T) etylaxetat và fructozơ. Các cặp chất đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH

A. (X).
B. (T).
C. (Z).
D. (Y).
Lời giải

Chọn C
Câu 60. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân hồn tồn Cu(NO3)2;(b) Đốt cháy NH3 trong khơng khí;
(c) Cho Si vào dung dịch KOH;(d) Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
Lời giải
Chọn D
Thực hiện các thí nghiệm, các phản ứng hóa học xảy ra:

D. 4.

t
 2CuO + 4NO2 + O2.
◈ (a) 2Cu(NO3)2 
t
 2N2 + 6H2O.
◈ (b) 4NH3 + 3O2 

◈ (c) Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2.

t
t
 CO + H2 || 2H2O + C 
 CO2 + 2H2 (thu được hỗn hợp khí than ướt).
◈ (d) H2O + C 

→ cả 4 thí nghiệm đều tạo ra đơn chất.

Câu 61. Cho dãy các chất sau: (1) CH3CH2NH2, (2) (CH3)2NH, (3) CH3COOH, (4) HCOOCH3. Tính chất
của các chất được mô tả như sau:
Chất
X
Y
Z
T
Độ tan trong nước (g/100 gam nước)
vô hạn
vô hạn
29,40
vô hạn
pH dung dịch 0,1M
11,2
11,0
7,0
2,9
0
Nhiệt độ sôi ( C)
9
20
32
118
Chất Y là
A. HCOOCH3.
B. CH3CH2NH2.
C. CH3COOH.
D. (CH3)2NH.
Lời giải
Chọn B

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là (CH3)2NH, CH3CH2NH2, HCOOCH3, CH3COOH.
Câu 62. Tiến hành thí nghiệm với các chất hữu cơ X, Y, Z, T đều trong dung dịch. Kết quả được ghi ở bảng
sau:
Mẫu thử Thuốc thử
Hiện tượng
X
Nước brom
Có kết tủa trắng
Y, Z
Cu(OH)2
Tạo thành dung dịch màu xanh lam
Tạo thành kết tủa màu trắng
Y, T
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
bạc
Các chất X, Y, Z, T có thể lần lượt là:
A. Phenol, glucozơ, glixerol, etyl axetat.
B. Anilin, glucozơ, glixerol, etyl fomat.
C. Phenol, saccarozơ, lòng trắng trứng, etyl fomat.
D. Glixerol, glucozơ, etyl fomat, metanol.
Lời giải
Chọn B
Lời giải: X + nước brom ⇒ Kết tủa ⇒ Loại


Thầy Phạm Văn Thuận

Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

D.

Y và T có phản ứng tráng gương ⇒ Loại A và
C.
Câu 63. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3OH, HCHO, HCOOH, NH3 và các tính
chất được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
o
Nhiệt độ sôi ( C)
64,7
–19,0
100,8
–33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M)
7,00
7,00
3,47
10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là NH3.
B. X là HCHO
C. Z là HCOOH.
D. T là CH3OH.
Lời giải
Chọn C
Dựa vào độ pH ta có T là NH3 (pH > 7), Z là HCOOH (pH < 7).
X là CH3OH, Y là HCHO (vì ancol có nhiệt độ sơi cao hơn anđehit).
Câu 64.


Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 và dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ 2:1) vào dung dịch HCl dư
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ
Số thí nghiệm thu được 2 muối là
A. 3.
B. 6.
C. 4.

D. 5.

Lời giải
Chọn C
(a) Cl2 + NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
(b) n NaOH / n CO2  1,5  Tạo 2 muối Na2CO3, NaHCO3.
(c) KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
(d) 2Fe2O3 + 12HCl -> 4FeCl3 + 6H2O
Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
 Có 3 muối CuCl2, FeCl2, FeCl3 dư.
(e) CuO + HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2O
(f) KHS + NaOH -> K2S + Na2S + H2O
Câu 65. (Trường THPT Ngơ Quyền - Hải Phịng - Đề Thi Thử - Lần 1) Kết quả thí nghiệm như bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X

Dung dịch AgNO3/NH3
Tạo kết tủa trắng Ag
Y
Quỳ tím
Chuyển màu xanh
0
Z
Cu(OH)2 ở t thường
Dung dịch màu xanh lam
T
Nước brom
Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin.
B. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat.
C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin.
D. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.
Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận

Sống là để dạy hết mình

18


Câu 66. Các dung dịch riêng biệt Na 2CO3 , BaCl 2 , MgCl 2 , H 2SO 4 , NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2),
(3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch
(1)
(2)
(4)

(1)
Khí thốt ra
Có kết tủa
(2)
Khí thốt ra
Có kết tủa
(3)
(4)
Có kết tủa
Có kết tủa
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
A. H2SO4, MgCl2, BaCl2.
B. H2SO4, NaOH, MgCl2.
C. Na2CO3, BaCl2, MgCl2.
D. Na2CO3, NaOH, BaCl2.

(5)
Có kết tủa
Có kết tủa

Câu 67. X, Y, Z, T là một trong các dung dịch sau: (NH4)2SO4, K2SO4, NH4NO3, KOH. Thực hiện thí
nghiệm để nhận xét chúng và có được kết quả như sau:
Chất
X
Z
T
Y
dd Ba(OH)2, t0
Có kết tủa xuất hiện Khơng hiện tượng
Kết tủa và khí thốt ra

Có khí
thốt ra
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. K2SO4, (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3
B. (NH4)2SO4, KOH, NH4NO3, K2SO4
C. KOH, NH4NO3, K2SO4, (NH4)2SO4
D. K2SO4, NH4NO3, KOH, (NH4)2SO4
Câu 68. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2O vào lượng nước dư.
(b) Điện phân dung dịch NaCl, điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
(c) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (tỉ lệ mol 1:1).
Số thí nghiệm thu được NaOH là
A. 1.
B. 3.
C. 4.

D. 2.

Lời giải
Chọn B
(a) Na2O + H2O  2NaOH
điệ n phâ n dung dịch
(b) 2NaCl + H2O 
 2NaOH + H2 + Cl2
(c) 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
(d) NaHCO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NaOH + H2O
Câu 69. Thực hiện một số thí nghiệm với 4 oxit, thu được kết quả như sau:
Oxit
X

Y
Z
Thuốc thử
khơng xảy ra
có xảy ra phản
có xảy ra phản
CO (to)
phản ứng
ứng
ứng
có xảy ra phản
khơng xảy ra
khơng xảy ra
Dung dịch NaOH
ứng
phản ứng
phản ứng
khơng giải phóng khơng giải phóng giải phóng khí
Dung dịch
khí
khí
khơng màu
HNO3 lỗng

X, Y, Z, T lần lượt là
A. Al2O3, Fe3O4, Fe2O3, MgO.
C. Al2O3, Fe2O3, Fe3O4, MgO.

T
không xảy ra phản

ứng
khơng xảy ra phản
ứng
khơng
giải
phóng
khí

B. Al2O3, MgO, Fe3O4, Fe2O3.
D. Al2O3, Fe3O4, MgO, Fe2O3.

Câu 70. (Trường THPT Thanh Oai A - Hà Nội - Đề Thi Thử - Lần 1) Hợp chất X có cơng thức C8H14O4.
Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4


Thầy Phạm Văn Thuận

Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

(c) nX3 + nX4 → nilon-6, 6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Phát biểu đúng là
A. X5 có phân tử khối là 202.
B. X là một este 2 chức.
C. X1 là muối mononatri của axit ađipic.
D. X2 là ancol metylic.
Lời giải
Chọn A
o


t
nH OOC[CH 2 ]4 COOH (X 3 )  nNH 2 [CH 2 ]6 NH 2 (X 4 ) 
 ( NH[CH 2 ]6 NHCO[CH 2 ]4 CO ) n  2nH 2 O

axit ađipic hexametylenđiamin tơ nilon 6, 6
Na OOC[CH 2 ] 4 COONa (X 1)  H 2SO 4 
 H OOC[CH 2 ] 4 COOH (X 3 )  Na 2SO 4

H OOCCH 2[CH 2 ] 2 CH 2COOC 2H 5 (X)  NaOH 
Na OOC[CH 2 ] 4 COONa (X 1 ) C2 H5 OH (X2 )  H2
o

H 2SO 4 , t
2C2H5OH + HOOC4COOH 
 C2H5OOC4COOC2H5 + 2H2O
B. Sai, X là một hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Sai, X1 là muối đinatri của axit ađipic.
D. Sai, X2 là ancol etylic.
Câu 71. (Chuyên Lam Sơn - Thi thử Lần 1 - 2020) Kết quả thí nghiệm của chất vô cơ X với thuốc thử
được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch phenolphtalein
Dung dịch có màu hồng
X
Cl2
Có khói trắng
Kết luận nào sau đây khơng chính xác ?

A. Chất X được dùng để điều chế phân đạm.
B. Chất X được dùng để sản xuất axit HNO3.
C. Chất X được dùng để sản xuất một loại bột nở trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo.
D. Cho từ từ chất X đến dư vào dung dịch AlCl3 thì ban đầu có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan
hồn tồn tạo thành dung dịch khơng màu.
Lời giải
Chọn D
Từ các dữ kiện của đề  X là NH3
D. Sai, Cho từ từ chất X đến dư vào dung dịch AlCl3 xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
Câu 72. Các chất rắn: tristearin, glucozơ, phenol, axit ađipic được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Một
kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau.
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
Z
Nước nóng
Nổi trên nước, khơng tan
T
AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
Kết tủa Ag
Y
Q tím ẩm
Q tím ẩm chuyển
màu đỏ
Các chất ban đầu tương ứng với các kí hiệu là
A. X, T, Y, Z.
B. Y, T, Z, X.
C. Z, T, X, Y.
D. T, X, Z, Y.
Lời giải

Chọn C

☆ Một số hiện tượng dễ nhận ra và suy luận:
◈ chỉ có glucozơ có khả năng phản ứng tráng bạc → Ag↓ ⇒ T là glucozơ.
◈ Chỉ có axit ađipic làm quỳ tím ẩm hóa đỏ ⇒ Y là axit ađipic.
Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận

Sống là để dạy hết mình

20


→ đáp án đúng là
C. tương ứng cho biết Z là tristearin và X là phenol.
☆ Phân tích thêm: chất béo khơng tan trong nước nóng, nhẹ hơn nên nổi lên.
► Đổi lại, nếu là phenol thì sẽ tan được trong nước nóng.
Câu 73. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c) Cho dung dịch CrCl3 vào dung dịch NaOH.
(d) Nhiệt phân muối K2CO3.
(e) Cho Fe vào dung dịch NaHSO4.
(g) Cho kim loại Al vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 6.

D. 3.


Lời giải
Chọn A
(a) 4Fe 2  4H   NO3 
 4Fe3  NO  2H 2O
(b) FeS + 2HCl 
 FeCl2 + H2S
(c) CrCl3 + 3NaOH  Cr(OH)3 + 3NaCl
(d) Không xảy ra.
(e) Fe + 2NaHSO4  FeSO4 + Na2SO4 + H2
(g) 2Al + 3FeCl2  2AlCl3 + 3Fe.
Câu 74. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
dien phan
 X2 + X3 + H2
(1) X1 + H2O 
co mang ngan
(2) X2 + X4 
 BaCO3 + Na2CO3 + H2O
(3) X2 + X3 
 X1 + X5 + H2O
(4) X4 + X6 
 BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các chất X2, X5, X6 lần lượt là
A. NaOH. NaClO, H2SO4.
B. NaOH, NaClO, KHSO4.
C. KOH, KClO3, H2SO4.
D. NaHCO3, NaClO, KHSO4.
Lời giải
Chọn B
điện phân, có màng ngăn
(a) 2NaCl (X1) + 2H2O

2NaOH (X2) + Cl2 (X3) + H2
(b) 2NaOH (X2) + Ba(HCO3)2 (X4) 
 BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
(c) 2NaOH (X2) + Cl2 (X3) 
 NaCl (X1) + NaClO (X5) + H2O
(d) Ba(HCO3)2 (X4) + KHSO4 (X6) 
 BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Câu 75. Cho các cặp chất:
(1) dung dịch FeCl3 và Ag;(2) dung dịch Fe(NO3)2 và dung dịch AgNO3;
(3) S và H2SO4 (đặc nóng);(4) CaO và H2O;
(5) dung dịch NH3 + CrO3;(6) S và dung dịch H2SO4 loãng.
Số cặp chất có xảy ra phản ứng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
Lời giải
Chọn B
Các cặp chất có xảy ra phản ứng và có phương trình phản ứng gồm:
• (2) Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓.

D. 3.


Thầy Phạm Văn Thuận

Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

• (3) S + H2SO4 đặc nóng → SO2 + H2O.
• (4) CaO + H2O → Ca(OH)2.
• (5) NH3 + CrO3 → N2 + Cr2O3 + H2O.

tổng có 4 cặp thỏa mãn yêu cầu → chọn B
Câu 76. (Đề Thi Thử Thpt Chuyên Hạ Long Lần 1 - 2020) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z
kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:
Thuốc thử
X
Y
Z
T
Dung dịch
Dung dịch
Nước
Tách lớp
Tách lớp
đồng nhất
đồng nhất
Dung dịch
Không hiện
Không hiện
Kết tủa trắng
Kết tủa trắng
AgNO3 / NH 3 , t
tượng
tượng
Không mất
Mất
Nước brom
Mất màu
Kết tủa trắng
màu
màu

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X là vinyl axetat, Z là glucozơ.
B. Y là fructozơ, T là glucozơ.
C. X là fructozơ, T là anilin.
D. Y là fructozơ, T là vinyl axetat.
Lời giải
Chọn B
Câu 77. Tiến hành thí nghiệm với các chất X,Y, Z,T. Kết quả được ghi ở bảng sau:

ác chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucozơ.
B. hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol.
C. saccarozơ, etyl axetat, glyxin, anilin.
D. saccarozơ, triolein, lysin, anilin.
Lời giải
Chọn D
X tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho dung dịch xanh lam  X không thể là
xenlulozơ và hồ tinh bột  Loại A, B
Y đun nóng với dung dịch NaOH (lỗng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 cho
dung dịch màu xanh lam chứng tỏ Y bị thủy phân trong NaOH cho poliol  Y không thể là etyl
axetat  Loại C
 Đáp án thảo mãn là saccarozơ, triolein, lysin, anilin.

C

Câu 78. (Trường THPT Tiên Du - Bắc Ninh - Đề Thi Thử - Lần 2) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch
X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận

Sống là để dạy hết mình


22


Mẫu thử
X
Y
Z

Thuốc thử
Dung dịch I2
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng

T

Dung dịch NaOH

Hiện tượng
Có màu xanh tím
Có màu tím
Kết tủa Ag trắng sáng
Tạo chất lỏng
khơng tan trong
nước, lắng xuống

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, phenylamoni clorua, lòng trắng trứng, fructozơ.
B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenylamoni clorua, fructozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, fructozơ, phenylamoni clorua.

D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, fructozơ, phenylamoni clorua.
Lời giải
Chọn C
Câu 79. Các dung dịch riêng biệt Na 2CO3 , BaCl 2 , MgCl 2 , H 2SO 4 , NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2),
(3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết tủa được ghi lại trong bảng sau:

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:
A. H 2SO 4 , NaOH, MgCl 2

B. Na 2CO3 , NaOH, BaCl 2

C. H 2SO 4 , MgCl 2 , BaCl 2

D. Na 2CO3 , BaCl 2 , NaOH
Lời giải

Chọn A
Chất (1), (2), (3), (4), (5) theo thứ tự lần lượt là: H 2SO 4 , Na 2CO3 , NaOH, BaCl 2 , MgCl 2
Câu 80.

Cho 100 ml dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho từ từ dung dịch KOH 1M
vào X, kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch KOH (ml)
V1
V2
Khối lượng kết tủa

3,9

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1 là

A. 4: 3.
B. 25: 9.
C. 13: 9.
Lời giải
Chọn D
n Al2 (SO4 )3  n H 2SO4  0, 075
 n H   n Al3  0,15
n Al(OH)3  0, 05
TN1: n OH   n H   3n Al(OH)3  0,3  V1  300ml
TN2 : n OH   n H   4n Al 3  n Al(OH)3  0, 7  V2  700ml
 V2 : V1  7 : 3

3,9

D. 7: 3.


Thầy Phạm Văn Thuận

Đăng kí khóa Live CTG để thi 9+ Hóa em nhé

Câu 81. Các hiđroxit X, Y, Z, T có một số đặc điểm sau:
X
Y
Tính tan (trong
tan
khơng tan
nước)
Phản ứng với dung không xảy ra phản
không xảy ra phản

dịch NaOH
ứng
ứng
không xảy ra phản
không xảy ra phản
Phản ứng với dung
ứng
ứng
dịch Na2SO4
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. NaOH, Al(OH)3, Fe(OH)3, Ba(OH)2.
C. Ba(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH.

Z
khơng tan

T
tan

có xảy ra phản ứng

khơng xảy ra phản
ứng
phản ứng
tạo kết
tủa trắng

không xảy ra phản
ứng


B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3, NaOH.
D. NaOH, Fe(OH)3, Al(OH)3, Ba(OH)2.

Câu 82.

Kết quả thí nghiệm của chất vô cơ X với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch phenolphtalein
Dung dịch có màu hồng
X
Cl2
Có khói trắng
Kết luận nào sau đây khơng chính xác ?
A. Chất X được dùng để điều chế phân đạm.
B. Chất X được dùng để sản xuất axit HNO3.
C. Chất X được dùng để sản xuất một loại bột nở trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo.
D. Cho từ từ chất X đến dư vào dung dịch AlCl3 thì ban đầu có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan
hồn tồn tạo thành dung dịch khơng màu.
Lời giải
Chọn D
Từ các dữ kiện của đề  X là NH3
D. Sai, Cho từ từ chất X đến dư vào dung dịch AlCl3 xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
Câu 83. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại trong bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử
Hiện tượng
X
Q tím

Hóa xanh
Y
Dung dịch X
Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư
Z
Dung dịch X dư
Kết tủa trắng tan trong dung dịch Y
T
Dung dịch Y
Sủi bọt khí khơng màu
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Ba(OH)2, KHSO4, MgCl2, Na2CO3.
B. Ba(HCO3)2, Na2SO4, MgCl2, NaHCO3.
C. BaCl2, H2SO4, ZnCl2, (NH4)2CO3.
D. Ba(OH)2, KHSO4, AlCl3, K2CO3.
Lời giải
Chọn A
Quan sát hiện tượng + 4 đáp án để phân tích:
• X làm quỳ tím hóa xanh ⇒ loại B và C, A hoặc D đúng cho biết:
X là Ba(OH)2; Y là KHSO4; T là Na2CO3 hay K2CO3 đều thỏa mãn.
→ Cần xác định Z là MgCl2 hay AlCl3 nữa mà thôi.
◈ 2AlCl3 + 4Ba(OH)2 dư → 2Ba(AlO2)2 + 3BaCl2
→ hiện tượng: cuối cùng không thu được kết tủa.
◈ MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + BaCl2.
Thầy Giáo: Phạm Văn Thuận

Sống là để dạy hết mình

24



→ thu được kết tủa Mg(OH)2; kết tủa này tan trong dung dịch Y là NaHSO4:
Mg(OH)2 + 2NaHSO4 → MgSO4 + Na2SO4 + 2H2O.
Vậy lần lượt X, Y, Z, T là Ba(OH)2, KHSO4, MgCl2, Na2CO3.
Câu 84. (Đề Thi Thử Thpt Chuyên Bắc Giang Lần 2 - 2020) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục SO2 vào dung dịch KMnO4 lỗng
(b) Cho hơi ancol etytic đã qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4
(d) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI
(g) Nhiệt phân KHCO3
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3.
B. 4
C. 2
D. 5
Lời giải
Chọn B
(a) SO 2  KMnO 4  H 2O  K 2SO 4  MnSO 4  H 2SO 4
(b) C 2 H 5OH  CuO  CH 3CHO  Cu  H 2O
(c) C 2 H 4  Br2  C 2 H 4 Br2
(d) Fe 2O3  H 2SO 4  Fe 2 (SO 4 )3  H 2O
(e) Fe 2O3  HI  FeI 2  I 2  H 2O
(f) KHCO 3  K 2CO 3  CO 2  H 2O
Câu 85. (Trường THPT Chuyên Vinh - Nghệ An - Đề Khảo Sát - Lần 1 - 2020) Tiến hành thí nghiệm
với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X

Quỳ tím
Quỳ tím chuyển sang màu xanh
Y
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
Tạo kết tủa Ag
Z
Dung dịch Br2
Tạo kết tủa trắng
T
Cu(OH)2
Tạo hợp chất màu tím
X, Y, Z, T lần lượt là
A. natri stearat, fructozơ, anilin, glixerol.
B. lysin, glucozơ, phenol, Gly-Ala.
C. anilin, etyl fomat, anilin, lòng trắng trứng.
D. lysin, glucozơ, anilin, Gly-Val-Ala.
Lời giải
Chọn D
Câu 86. (Trường THPT Tiên Du - Bắc Ninh - Đề Thi Thử - Lần 2) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch
X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm
Có màu tím
Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng
Kết tủa Ag trắng sáng
Tạo chất lỏng
T
Dung dịch NaOH
không tan trong
nước, lắng xuống
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, phenylamoni clorua, lòng trắng trứng, fructozơ.
B. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, phenylamoni clorua, fructozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, fructozơ, phenylamoni clorua.
D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, fructozơ, phenylamoni clorua.


×