Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn bồi dưỡng giải toán có lời văn lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.1 KB, 22 trang )

I. Lý do chọn đề tài
Chương trình mơn Tốn lớp 2 là một bộ phận của chương trình mơn Tốn
ở Tiểu học, có vị trí quan trọng cho chương trình mơn Tốn ở các lớp tiếp theo.
Việc giúp học sinh lớp 2 làm tốt các bài tốn có lời văn sẽ là tiền đề thuận lợi để
các em học tốt mơn Tốn và các mơn học khác trong những năm sau đó.
Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy nhiều năm, việc rèn cho học sinh tiểu học
giải tốt các bài tốn có lời văn nâng cao là cơng việc khó, địi hỏi giáo viên có sự
đầu tư nghiên cứu nghiêm túc mới góp phần nâng cao chất lượng dạy học nội
dung này. Từ những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp: “Bồi
dưỡng giải toán có lời văn lớp 2”
1. Nhiệm vụ cá nhân:
- Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Tốn 2.
- Nghiên cứu những dạng tốn hay, dạng tốn khó để học sinh có điều
kiện rèn luyện từ đó hình thành phương pháp suy luận, phương pháp giải toán
cho các em.

YOPOVN.COM

skkn


- Tìm hiểu thực trạng dạy tốn có lời văn, đề xuất một số giải pháp nâng
cao chất lượng giải tốn có lời văn.
2. Thực trạng:
Qua nghiên cứu nội dung chương trình và thực tế giảng dạy trên lớp, khi
dạy học những bài tốn có lời văn nâng cao, giáo viên và học sinh còn một số
tồn tại:
- Học sinh đọc được đề bài nhưng chưa hiểu nội dung trong đề, chưa biết
cách tìm hiểu bài tốn có lời văn như: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?,...
Và viết phép tính lẫn lộn từ phép tính này sang phép tính khác, do chưa hiểu các
thuật ngữ.


- Trong thực tế giảng dạy, giáo viên chỉ chú trọng hướng dẫn học sinh làm
hết các bài tập sách giáo khoa mà chưa bồi dưỡng các bài toán dạng nâng cao
nên khi gặp dạng tốn này các em thường gặp khó khăn.
Giải quyết được các vấn đề nêu trên thì kết quả dạy giải tốn có lời văn
cho học sinh lớp 2 sẽ tốt hơn rất nhiều.
II. Những giải pháp đã thực hiện:
Để giúp học sinh làm tốt các bài tốn có lời văn. Tôi đã tiến hành như sau:
1. Hướng dẫn học sinh giải tốn:
1.1. Phân tích tìm hiểu nội dung và tóm tắt bài tốn
Trước hết, tơi tở chức hướng dẫn cho học sinh đọc kĩ đề bài, tập trung chú
ý đến yêu cầu của bài toán, xác định đâu là cái đã cho, đâu là cái phải tìm. Tơi
2

skkn


lưu ý các em cần nắm rõ những gì thuộc về bản chất của bài tốn, những gì
khơng thuộc về bản chất của bài toán để hướng sự chú ý vào những chỗ cần
thiết.
Nếu trong bài tốn có từ nào mà học sinh chưa hiểu rõ thì tơi hướng dẫn
cho học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của từ đó ở trong bài tốn đang làm.
Nếu học sinh gặp khó khăn trong khi đọc đề tốn thì tơi cho các em nhìn
tranh và trả lời câu hỏi.
Dùng câu hỏi gợi mở, giúp học sinh thiết lập mối quan hệ giữa cái đã cho
và cái cần tìm bằng cách tóm tắt bài tốn dưới dạng sơ đồ, hình vẽ hoặc ngôn
ngữ ngắn gọn. Đây là bước quan trọng để biết phần trọng tâm và những cái phải
tìm của đề bài.
Ví dụ 1: Nếu Hương vẽ thêm 253 hình trịn thì Hương sẽ vẽ được 598
hình trịn. Hỏi Hương đã vẽ được bao nhiêu hình trịn?
- Tơi cho học sinh đọc bài tốn và đặt câu hỏi tìm hiểu bài:

+ Bài tốn cho biết gì? (Hồng vẽ thêm 253 hình trịn)
+ Bài tốn cịn cho biết gì nữa? (Hồng sẽ vẽ được 598 hình trịn)
+ Bài tốn u cầu tìm gì? (Hồng đã vẽ được bao nhiêu hình trịn?)
- Tơi cho học sinh gạch chân dữ kiện, yêu cầu của bài tốn: Nếu Hồng vẽ
thêm 253 hình trịn thì Hồng sẽ vẽ được 598 hình trịn. Hỏi Hồng đã vẽ được
bao nhiêu hình trịn?
- Hướng dẫn học sinh hồn thiện tóm tắt của bài tốn:
3

skkn


Tóm tắt
Hồng vẽ thêm: 253 hình trịn.
Hồng vẽ được: 598 hình trịn.
Hồng đã vẽ được : . . . hình trịn?
- Cho học sinh diễn đạt bài tốn qua tóm tắt.
Ví dụ 2: Muốn đi từ tỉnh A đến tỉnh C phải đi qua tỉnh B. Quãng đường
từ tỉnh A đến tỉnh C dài 226km, quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 112km.
Hỏi quãng đường đi từ tỉnh B đến tỉnh C dài bao nhiêu kí – lơ – mét?
- Tơi cho học sinh đọc bài tốn và đặt câu hỏi tìm hiểu bài:
+ Bài tốn cho biết gì? (Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh C dài 226km)
+ Bài tốn cịn cho biết gì nữa? (Qng đường từ tỉnh A đến tỉnh C dài
226km)
+ Bài toán yêu cầu tìm gì? (Quãng đường đi từ tỉnh B đến tỉnh C dài bao
nhiêu kí – lơ – mét?)
- Tơi cho học sinh gạch chân dữ kiện, yêu cầu của bài toán: Muốn đi từ
tỉnh A đến tỉnh C phải đi qua tỉnh B. Quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh C dài
226km, quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 112km. Hỏi quãng đường đi từ
tỉnh B đến tỉnh C dài bao nhiêu kí – lơ – mét?

- Hướng dẫn học sinh hồn thiện tóm tắt của bài tốn:
Tóm tắt

4

skkn


Quãng đường AC: 226km.
Quãng đường AB: 112km.
Quãng đường đi từ tỉnh B đến tỉnh C dài: . . . km?
- Cho học sinh diễn đạt bài tốn qua tóm tắt.
Hoặc tóm tắt bằng sơ đồ:
226km

A

112km

B

?km

C

1.2 Lập kế hoạch giải tốn
Để giải được bài tốn, học sinh cần phải tìm mối quan hệ giữa cái đã cho
và cái phải tìm. Hướng dẫn học sinh suy nghĩ giải tốn thơng qua các câu hỏi
gợi ý.
Ví dụ 1: Sau khi thêm vào số trừ 35 đơn vị thì hiệu hai số là số bé nhất

có ba chữ số khác nhau. Hỏi hiệu hai số ban đầu là bao nhiêu?
- Đối với học sinh năng khiếu, tôi gợi ý học sinh tự tìm hiểu:
+ Bài tốn cho biết gì? (thêm vào số trừ 35 đơn vị thì hiệu hai số là số bé
nhất có ba chữ số khác nhau)
+ Bài tốn hỏi gì? (Hiệu hai số ban đầu là bao nhiêu?)

5

skkn


+ Muốn biết hiệu hai số ban đầu là bao nhiêu em làm sao? (lấy hiệu sau
khi thêm cộng 35)
- Đối với học sinh chậm tiến, tôi hướng dẫn học sinh qua hê ̣ thống câu
hỏi:
+ Thêm vào số trừ bao nhiêu đơn vị? (Thêm vào số trừ 35 đơn vị)
+ Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là số mấy? (Số bé nhất có ba chữ số
khác nhau là số:102)
+ Bài tốn hỏi gì? (Hiệu hai số ban đầu là bao nhiêu?)
+ Muốn biết hiệu hai số ban đầu là bao nhiêu em làm sao? (lấy hiệu sau
khi thêm cộng 35)
Ví dụ 2: Nhà em có một số trứng, đã ăn một số quả, số trứng còn lại
đúng bằng số trứng đã ăn và bằng 45. Hỏi ban đầu nhà em có bao nhiêu quả
trứng?
- Đối với học sinh năng khiếu, tôi gợi ý học sinh tự tìm hiểu:
+ Bài tốn cho biết gì? (số trứng cịn lại đúng bằng số trứng đã ăn và
bằng 45)
+ Bài tốn hỏi gì? (Ban đầu nhà em có bao nhiêu quả trứng?)
+ Muốn biết ban đầu nhà em có bao nhiêu quả trứng em làm sao? (lấy số
trứng còn lại cô ̣ng số trứng đã ăn)

- Đối với học sinh chậm tiến, tôi hướng dẫn học sinh qua hê ̣ thống câu
hỏi:
6

skkn


+ Số trứng còn lại bằng bao nhiêu? (Số trứng còn lại bằng 45)
+ Số trứng đã ăn bằng bao nhiêu? (Số trứng đã ăn bằng 45)
+ Bài toán hỏi gì? (Ban đầu nhà em có bao nhiêu quả trứng?)
+ Muốn biết ban đầu nhà em có bao nhiêu quả trứng em làm sao? (lấy số
trứng còn lại cô ̣ng số trứng đã ăn)
Ví dụ 3: Nhà bạn Quỳnh có số cân gạo là số chẵn lớn nhất có hai chữ
số có tổng các chữ số là 3, đã ăn hết số cân gạo là số lẻ nhỏ nhất có hai chữ
số. Hỏi nhà bạn Quỳnh còn bao nhiêu cân gạo?
- Đối với học sinh năng khiếu, tôi gợi ý học sinh tự tìm hiểu:
+ Bài tốn cho biết gì? (số cân gạo là số chẵn lớn nhất có hai chữ số có
tổng các chữ số là 3, số cân gạo đã ăn hết là số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số)
+ Bài tốn hỏi gì? (Nhà bạn Quỳnh còn bao nhiêu cân gạo?)
+ Muốn biết nhà bạn Quỳnh còn bao nhiêu cân gạo em làm sao? (lấy số
cân gạo ban đầu trừ số cân gạo đã ăn hết)
- Đối với học sinh chậm tiến, tôi hướng dẫn học sinh qua hê ̣ thớng câu
hỏi:
+ Số lớn nhất có hai chữ số có tổng các chữ số là 3 là số mấy? (Số lớn
nhất có hai chữ số có tổng các chữ số là 3 là số: 12)
+ Số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số là số mấy? (Số lẻ nhỏ nhất có hai chữ số là
số: 11)

7


skkn


+ Bài tốn hỏi gì? (Nhà bạn Quỳnh cịn bao nhiêu cân gạo?)
+ Muốn biết nhà bạn Quỳnh còn bao nhiêu cân gạo em làm sao? (lấy số
cân gạo ban đầu trừ số cân gạo đã ăn hết)
Ví dụ 4: Tìm một số, biết rằng lấy số lớn nhất có ba chữ số trừ đi số đó
thì được số nhỏ nhất có ba chữ số giống nhau.
- Đối với học sinh năng khiếu, tôi gợi ý học sinh tự tìm hiểu:
+ Bài tốn cho biết gì? (lấy số lớn nhất có ba chữ số trừ đi số đó thì được
số nhỏ nhất có ba chữ số giống nhau)
+ Bài tốn hỏi gì? (Tìm số đó)
+ Muốn tìm số đó em làm sao? (lấy số lớn nhất có ba chữ số trừ số nhỏ
nhất có ba chữ số giống nhau)
- Đối với học sinh chậm tiến, tôi hướng dẫn học sinh qua hê ̣ thớng câu
hỏi:
+ Số lớn nhất có ba chữ số là số mấy? (Số lớn nhất có ba chữ số là số:
999)
+ Số nhỏ nhất có ba chữ số giống nhau là số mấy? (Số nhỏ nhất có ba
chữ số giống nhau là số: 111)
+ Bài toán hỏi gì? (Tìm số đó)
+ Muốn tìm số đó em làm sao? (lấy số lớn nhất có ba chữ số trừ số nhỏ
nhất có ba chữ số giống nhau)

8

skkn


1.3. Trình bày bài giải

Dựa vào kết quả phân tích bài tốn ở bước 2, tơi giúp học sinh lần lượt
viết lời giải và thực hiện các phép tính để tìm ra đáp số, viết đơn vị phù hợp.
Ví dụ 1: Sau khi thêm vào số trừ 35 đơn vị thì hiệu hai số là số bé nhất
có ba chữ số khác nhau. Hỏi hiệu hai số ban đầu là bao nhiêu?
Bài giải
Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là: 102
Hiệu hai số ban đầu là:
102 + 35 = 137
Đáp số: 137.
Ví dụ 2: Một con kiến bị xung quanh mép bàn (hình dưới). Hỏi khi
con kiến bị về đến vị trí xuất phát thì nó bị được bao nhiêu đề - xi - mét?
15dm

9dm

9dm

15dm

Bài giải

9

skkn


Con kiến bò được quãng đường là:
15 + 9 + 15 + 9 = 48 (dm)
Đáp số: 48dm.
Ví dụ 3: Có một cân đĩa, người ta đặt lên đĩa cân thứ nhất 1 túi đường

và 1 quả cân 1kg, đĩa cịn lại đặt quả cân 2kg và 5kg thì thấy cân bằng. Hỏi
túi đường cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Bài giải
Ta có: 5kg + 2kg = 7kg
Túi đường và quả cân 1kg nặng: 7kg.
Túi đường cân nặng:
7 – 1 = 6 (kg)
Đáp số: 6kg.
1.4. Kiểm tra lại bài giải
Các em học sinh thường có thói quen khi làm bài xong khơng xem, kiểm
tra lại bài đã làm, hiểu được đều đó, tơi giúp các em xây dựng thói quen này như
sau: Cần kiểm tra về lời giải, phép tính, đáp số và tìm cách giải hoặc câu lời giải
khác.
Ví dụ 1: Tìm một số, biết rằng lấy số đó nhân với 5 rồi cộng với 45 thì
được 90.

10

skkn


Kiểm tra lại: Ở bài toán này sau khi đã giải xong, tôi cho học sinh thử lại
kết quả bằng cách lấy số vừa tìm được nhân với 5 rồi cộng với 45 bằng 90 là
đúng. Sau đó yêu cầu học sinh kiểm tra lời giải, đáp số.
Ví dụ 2: Một phép nhân có tích là số lớn hơn 26 nhưng bé hơn 28, thừa
số thứ nhất là 3. Hãy tìm thừa số thứ hai.
Kiểm tra lại: Ở bài tốn này sau khi đã giải xong, tôi cho học sinh thử lại
kết quả bằng cách lấy số vừa tìm được nhân với 3 bằng 27 là đúng. Sau đó yêu
cầu học sinh kiểm tra lời giải, đáp số.
1.5. Đề xuất bài tốn mới

Nhằm giúp học sinh củng cớ và nâng cao kỹ năng giải toán, sau khi giải
xong mô ̣t bài toán, mô ̣t dạng toán nào đó, tôi thường đề xuất hoă ̣c có thể cho
học sinh có khả năng đề xuất bài toán mới. Dưới đây là mô ̣t số bài toán tôi đã
hướng dẫn học sinh làm:
Ví dụ 1: Tìm một số, biết rằng lấy số đó nhân với 5 rồi cộng với 45 thì
được 90.
- Đề xuất bài tốn mới: Tìm một số, biết rằng lấy số đó nhân với 3 rồi
cộng với 70 thì được số liền sau số lớn nhất có hai chữ số.
Gợi ý:
+ Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?( Số lớn nhất có hai chữ số là số
99)
+ Giải tương tự bài toán trên.
11

skkn


- Hoặc đề xuất bài tốn mới: Tìm một số, biết rằng số đó nhân với 3 rồi
trừ đi 5 thì được số bé nhất có hai chữ số.
Gợi ý:
+ Số bé nhất có hai chữ số là số mấy?( Số bé nhất có hai chữ số là số 10)
+ Bài tốn này có gì khác so với bài tốn ban đầu? (Ở bài tồn này lấy số
đó nhân 3 rồi trừ đi 5, cịn ở bài tốn ban đầu lấy số đó nhân với 5 cộng với 45)
Ví dụ 2: Sau khi thêm vào số trừ 35 đơn vị thì hiệu hai số là số bé nhất
có ba chữ số khác nhau. Hỏi hiệu hai số ban đầu là bao nhiêu?
- Đề xuất bài toán mới: Hiệu của hai số là số lớn nhất có ba chữ số khác
nhau. Nếu thêm số trừ đi 12 đơn vị thì hiệu mới bằng bao nhiêu?
Gợi ý:
+ Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là số nào? (Số lớn nhất có ba chữ
số khác nhau là số 987)

+ Bài tốn này có gì khác so với bài tốn trên? (Ở bài tồn này cho hiệu
mới tìm hiệu ban đầu, cịn ở bài tốn trên cho hiệu ban đầu tìm hiệu mới)
+ Khi thêm vào số trừ 12 đơn vị thì hiệu mới như thế nào? (Khi thêm vào
số trừ 12 đơn vị thì hiệu mới giảm 12 đơn vị)
+ Muốn tìm hiệu mới em làm sao? (Lấy hiệu ban đầu trừ 12)
Ví dụ 3: Mẹ em mua con lợn cân nặng 36kg về ni, tháng sau nó tăng
thêm 8kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn cân nặng bao nhiêu kí- lô-gam?

12

skkn


- Đề xuất bài toán mới: Mẹ mua con lợn về nuôi sau một tháng cân nặng
48kg. Biết rằng sau một tháng con lợn tăng thêm 12kg. Hỏi lúc đầu con lợn cân
nặng bao nhiêu kí-lơ-gam?
Gợi ý:
+ Bài tốn này có gì khác so với bài tốn trên? (Ở bài tốn này u cầu
tìm cân nặng con lợn lúc đầu, cịn ở bài tốn trên u cầu tìm cân nặng con lợn
lúc sau)
+ Muốn tìm cân nặng con lợn lúc đầu em làm sao? (Lấy cân nặng con lợn
lúc sau trừ 12)
Ví dụ 4: Năm nay con 8 tuổi, mẹ 32 tuổi. Hỏi trước đây 2 năm tuổi mẹ
cộng với tuổi con là bao nhiêu?
- Đề xuất bài toán mới: Hiện nay Trang 7 tuổi, Hương 9 tuổi. Đến khi
Trang bằng tuổi Hương hiện nay thì tổng số tuổi của hai bạn là bao nhiêu?
Gợi ý:
+ Mấy năm nữa thì tuổi Trang bằng tuổi Hương hiện nay? (Hai năm nữa
thì tuổi Trang bằng tuổi Hương hiện nay)
+ Bài toán này có gì khác so với bài tốn trên? (Ở bài tốn này u cầu

tìm tổng số tuổi hai bạn 2 năm sau, cịn bài tốn trên u cầu tìm tổng số tuổi
hai người 2 năm trước)
2. Biện pháp khắc sâu “Bài tốn có lời văn"

13

skkn


Ngoài việc dạy cho học sinh hiểu và giải tốt "Bài tốn có lời văn", tơi cịn
giúp các em hiểu chắc, hiểu sâu loại toán này. Ở mỗi bài, mỗi tiết về "Giải tốn
có lời văn" tơi ln phát huy tư duy, trí tuệ, tính tích cực chủ động của học sinh
bằng việc hướng cho học sinh tự tóm tắt đề toán, tự đặt đề toán theo dữ kiện đã
cho, tự đặt đề tốn theo tóm tắt cho trước, giải tốn từ tóm tắt, nhìn tranh vẽ, sơ
đồ viết tiếp nội dung đề toán vào chỗ chấm (...), đặt câu hỏi cho bài tốn.
Ví dụ 1: Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Buổi sáng: 63l dầu
Buổi chiều: 34l dầu
Cả hai buổi cửa hàng bán được:…l dầu?
Ví dụ 2: Viết tiếp câu hỏi rồi giải bài toán:
Hà hái được 82 quả táo, Hà cho bạn 8 quả táo. Hỏi…………………………
……………………………………………………………………………………………….
Ví dụ 3: Dựa vào tóm tắt đặt đề tốn rồi giải bài toán.
58l

Thùng 1: ●



26l


Thùng

2:





?l
14

skkn


3. Khích lệ, tạo hứng thú học sinh khi học tập
Đặc điểm chung của học sinh Tiểu học là thích được khen hơn chê, hạn
chế chê các em trong học tập, rèn luyện. Tuy nhiên nếu ta không biết vâ ̣n dụng
linh hoạt với từng học sinh mà cứ quá khen sẽ khơng có tác dụng kích thích. Đối
với những em chậm tiến bộ, thường rụt rè thì tơi ln chú ý nhắc nhở, đô ̣ng viên
và gọi các em trả lời câu hỏi vừa sức với các em. Chỉ cần các em có một tiến bộ
nhỏ là tơi tun dương ngay, để từ đó các em sẽ cố gắng tiến bộ và tự tin hơn.
Đối với những học sinh khá giỏi phải có những tiến bộ vượt bậc mới khen. Ví
dụ: Khi học sinh ở mức hồn thành dựa vào tóm tắt có thể nêu đề tốn hoặc nêu
được những câu lời giải hay thì tơi tun dương ngay để khích lệ tinh thần các
em.
Ngồi ra, việc áp dụng các trò chơi học tập trong tiết học cũng là một yếu
tố không kém phần quan trọng giúp học sinh có niềm hăng say trong học tập,
mong muốn nhanh đến giờ học và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Ví dụ: Tổ chức học sinh chơi trị chơi “Hộp q bí mật”

Cách tiến hành: Có 3 hộp quà đã đánh số, dưới mỗi hộp là một bài toán.
Mỗi bạn chọn hộp q và thực hiện giải bài tốn có trong hộp quà. Nếu giải
đúng sẽ nhận được một bông hoa.
Hộp thứ nhất (Bài tốn 1): Lan có 20 trái táo, Lan chia đều cho bố, mẹ,
anh và em Lan. Hỏi mỗi người có bao nhiêu quả táo?
Hộp thứ hai (Bài tốn 2): Mẹ cân nặng 65kg, con cân nặng 19kg. Nếu
mẹ bế con cùng cân thì nặng bao nhiêu kí – lô – gam?
15

skkn


Hộp thứ ba (Bài tốn 3): Cơ giáo có một số bánh, cô chia cho 4 bạn,
mỗi bạn 8 cái thì cịn thừa 2 cái. Hỏi cơ giáo có tất cả bao nhiêu cái bánh?
III. Hiệu quả đạt được
Qua thời gian thực hiê ̣n Bồi dưỡng giải tốn có lời văn lớp 2, tơi nhận thấy
học sinh có sự chuyển biến về ý thức học tập, phương pháp học tập và chất
lượng học tập. Học sinh nắm bài một cách chủ động và bền vững hơn. Học sinh
đã biết cách xác định dạng tốn, tóm tắt đề tốn hoặc nhìn vào tóm tắt biết nêu
thành bài tốn và giải được bài tốn. Kết quả giải tốn có lời văn được nâng lên
rõ rệt, nhiều em giải toán nhanh và yêu thích học mơn tốn.
Cụ thể thu được kết quả như sau:
Hoàn thành

Năm học

Hoàn thành

Chưa hoàn


tốt

Lớp

thành

số
SL

TL

SL

TL

38

26

68%

12

32%

36

14

39%


20

56%

38

27

71%

11

29%

SL

TL

2

5%

Thực nghiệm
Hai 4
2018-2019

Đối chứng
Hai 3
2019-2020


Thực nghiệm
Hai 2

16

skkn


Đối chứng
39

15

38%

23

59%

1

3%

Hai 5
IV. Bài học kinh nghiệm
Qua việc nghiên cứu và áp dụng Bồi dưỡng giải tốn có lời văn lớp 2 cho
thấy để đạt được mục tiêu dạy – học thì việc tìm tịi sáng tạo, rút kinh nghiệm
qua thực tế giảng dạy của giáo viên là rất cần thiết. Để học sinh làm tốt các bài
tốn có lời văn nâng cao, giáo viên cần:

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc và phân tích đề tốn.
- Nhìn vào bảng tóm tắt bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng, hiểu được nội
dung bài toán. Nắm chắc các bước khi giải toán.
- Cho học sinh luyện tập thực hành thường xun. Qua mỗi dạng tốn
giáo viên cần có kiểm tra và đề ra biện pháp thực hiện tiếp theo để nâng cao chất
lượng dạy và học.
- Lấy học sinh làm trung tâm, tổ chức học sinh độc lập, sáng tạo.
- Quan tâm đến tất cả đối tượng học sinh, nhất là học sinh chưa hoàn
thành, châ ̣m tiến bô ̣. Phân cơng nhiệm vụ phù hợp với trình độ nhận thức của
từng đối tượng học sinh, cho học sinh tiếp cận với các bài tốn nâng cao thơng
qua các tiết luyện tập thực hành nhờ đó giúp các em nâng cao năng lực giải toán.
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, tìm tịi, vâ ̣n dụng những cách
dạy sao cho phát huy cao nhất khả năng học tâ ̣p của học sinh; đồng thời có kế
hoạch cụ thể, để có biê ̣n pháp bồi dưỡng phù hợp cho từng đối tượng học sinh.
17

skkn


V. Kết luận
Việc giúp học sinh lớp 2 giải tốt các bài tốn có lời văn và các bài toán có
lời văn nâng cao là việc làm không đơn giản, đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu,
tìm ra những cách dạy sao cho học sinh tiếp thu và vâ ̣n dụng vào giải toán mô ̣t
cách hiê ̣u quả nhất; qua mỗi dạng toán giáo viên có hình thức kiểm tra, đánh giá
và đề ra biện pháp thực hiện để nâng cao chất lượng giảng dạy nô ̣i dung này;
đồng thời giáo viên cũng có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể cho phù hợp với từng đối
tượng học sinh. Viê ̣c quan tâm, hỡ trợ, động viên, khuyến khích các em vượt
qua mọi khó khăn để học tập tốt hơn cũng là điều rất cần thiết trong quá trình
thực hiê ̣n đề tài.
Qua quá trình bồi dưỡng học sinh giải tốn có lời văn đã giúp cho học

sinh lớp 2 nắm chắc quy trình giải tốn có lời văn, biết đọc kĩ đề tốn, tóm tắt
bài tốn bằng nhiều cách, biết nhận dạng bài toán thuộc loại toán nào trước khi
giải. Học sinh năng khiếu có thể giải bài tốn nâng cao bằng nhiều cách, phát
hiện ra cách giải nhanh và hay. Chính vì vậy đã tạo được ở học sinh niềm vui,
niềm tin và say mê trong học toán nói chung và giải tốn có lời văn nói riêng.
Đến đây đề tài đã hoàn thành các nhiê ̣m vụ đã đề ra là nghiên cứu nội dung,
chương trình sách giáo khoa Toán 2; nghiên cứu những dạng toán hay, dạng
tốn khó để học sinh có điều kiện học tâ ̣p, rèn luyện; tìm hiểu thực trạng dạy
tốn có lời văn và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng giải tốn có lời
văn.

18

skkn


Trên đây là một số giải pháp mà bản thân tơi rút ra được trong q trình
nghiên cứu, vâ ̣n dụng vào thực tiễn giảng dạy. Rất mong nhâ ̣n được nhiều ý kiến
đóng góp quý báu của các cấp lãnh đạo, của các đồng nghiệp để đề tài này đạt
hiệu quả cao hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Dưỡng Điềm, ngày 22 tháng 02 năm 2020
Người viết

19

skkn


MỤC LỤC

I. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………1
1. Nhiệm vụ cá nhân…………………………………………………………...1
2. Thực trạng……..………….………………………………………………...1
II. Những giải pháp đã thực hiện………………………………………………...1
1. Hướng dẫn học sinh giải tốn………………………………………………1
1.1 Phân tích tìm hiểu nội dung và tóm tắt bài tốn……………………….2
20

skkn



×