Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Skkn biện pháp quản lý nâng cao chất lượng và trang bị kỹ năng phòng chống đuối nước cho đội tuyển bơi trường thpt trần hưng đạo tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 33 trang )

Mẫu M3
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình
Tơi là:

Trìn
h độ
Chức vụ chuy
ên
mơn

Tỷ
lệ(%)
đóng
góp
vào
việc
tạo ra
sáng
kiến

T
T

Họ và tên

Ngày,
tháng,


năm sinh

1

Mai Thị Thu Hương

06/6/1977

THPT Trần Phó Hiệu Cử
Hưng Đạo
trưởng nhân

25

2

Bùi Hùng Anh

15/4/1975

THPT Trần
Hưng Đạo

Giáo
viên

Cử
nhân

25


3

Đinh Văn Quản

01/02/1970

THPT Trần
Hưng Đạo

Giáo
viên

Cử
nhân

25

4

Đinh Văn Thực

24/7/1983

THPT Trần
Hưng Đạo

Giáo
viên


Cử
nhân

25

Nơi công
tác

I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Biện pháp quản lý nâng
cao chất lượng và trang bị kỹ năng phòng chống đuối nước cho đội tuyển Bơi
trường THPT Trần Hưng Đạo - tỉnh Ninh Bình”
Lĩnh vực áp dụng: Đội tuyển Bơi trường THPT Trần Hưng Đạo
II. Nội dung
Trong những năm gần đây, các cấp bộ ngành đã giành nhiều quan tâm đến
phong trào bơi học đường. Liên tiếp có nhiêu cơng văn chỉ đạo về việc tăng
cường dạy bơi và phòng chống đuối nước cho học sinh. Thực hiện theo các công
1

skkn


văn chỉ đạo, đoàn tuyển Bơi của nhà trường được thành lập và tham gia thi đấu
tại các Giải Bơi do Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình tổ chức. Đội tuyển đã
nhiều lần đạt thành tích cao trong các Giải Bơi. Tuy nhiên trong quá trình tập
luyện và thi đấu chúng tôi nhận thấy; Phương pháp quản lý học sinh của giáo
viên phụ trách chưa tốt. Chưa có sự phối kết hợp giữa các tổ chức trong trường
như Đoàn thanh niên, BGH, giáo viên chủ nhiệm và gia đình học sinh. Chưa
lơng ghép trang bị kỹ năng phịng chống đuối nước cho học sinh….
Để góp phần nâng cao chất lượng đội tuyển và thực hiện tốt hơn nữa cơng

tác phịng chống đuối nước cho học sinh. Chúng tơi thực hiện; “Biện pháp quản
lý nâng cao chất lượng và trang bị kỹ năng phòng chống đuối nước cho đội
tuyển Bơi trường THPT Trần Hưng Đạo - tỉnh Ninh Bình”
1. Giải pháp cũ thường làm
Chi tiết giải pháp cũ
- Sau khi được phân công nhiệm giáo viên phụ trách thực hiện qua các
bước sau:
* Tuyển chọn VĐV
- Bước1: Khảo sát học sinh ở một số lớp. Chọn ra học sinh biết bơi từ
50m trở lên.
- Bước 2: Kiểm tra năng lực bơi tại bể đối với những học sinh đã được
chọn.
- Bước 3: Chọn những học sinh có thành tích tốt nhất vào đội tuyển.
* Huấn luyện
- Bước 1: Lên kế hoạch tập luyện về kỹ thuật, thể lực cho học sinh
- Bước 2: Huấn luyện theo kế hoạch tại bể bơi.
Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục.
* Ưu điểm
- Đội tuyển đã đạt thành tích tốt tại Giải Bơi học sinh THPT năm 20182019 với 7 huy chương ở các nội dung. Toàn đoàn xếp thứ 2/24 trường THPT
tham dự.
* Nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục
- Một vài em có thể hình, năng khiếu không phù hợp với môn bơi.
- Phương pháp quản lý học sinh trong đội tuyển còn chưa tốt khiến một số
học sinh ngại ngùng, không hứng thú tham gia tập luyện, còn nghỉ tập nhiều.
- Học sinh chưa hiểu biết về kỹ năng phòng chống đuối nước.
2. Giải pháp mới cải tiến
2

skkn



2.1. Mô tả chi tiết bản chất của giải pháp mới.
a. Giải pháp 1: Tuyển chọn học sinh vào đội tuyển
Giáo viên thực hiện công tác tuyển học sinh thông qua 4 bước.
- Bước 1: Phát phiếu rà soát đối tượng học sinh trong từng lớp học với các
nội dung
Họ và tên

Giới
tính

Lớp
học

Khơng Biết bơi Biết bơi Đã đi
biết bơi < 50m
> 50m
thi
Bơi

Biết về
cứu đuối

- Bước 2: Phỏng vấn, kiểm tra về thể hình đối với những học sinh biết bơi
từ 50m trở lên. Chọn ra những học sinh nổi bật về thể hình và khả năng bơi tốt
thơng qua phỏng vấn.
Thơng qua kênh học sinh để tiếp tục tìm hiểu, nắm bắt về khả năng của
các em khác.
- Bước 3: Kiểm tra năng lực bơi tại bể đối với những học sinh đã được
chọn thông qua bước 2 và những học sinh đã từng tham gia thi đấu.

Nội dung bài kiểm tra: Bơi cự ly 50m với kỹ thuật bơi tốt nhất của bản
thân
- Bước 4: Chọn những học sinh có năng lực bơi và thể hình tốt nhất vào
đội tuyển.
Kết quả đã chọn được những học sinh tốt nhất tham gia tập luyện. Khơng
cịn hiện tượng tuyển học sinh có thể hình và năng khiếu khơng phù hợp như các
năm trước.
b. Giải pháp 2: Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất cho đội tuyển
Cùng với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, BGH gặp gỡ với Ban quản lý bể bơi
đăng ký khung thời gian tập luyện và xin giảm giá vé vào bể cho học sinh. Nhờ
đó mà học sinh được giảm giá vé từ 30.000đ xuống 15.000đ và được ưu tiên
trong thời gian tập luyện. Tiết kiệm cho nhà trường số tiền khoảng 4.500.000đ.
c. Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng quản lý; tạo môi trường giúp học
sinh tự tin và hứng thú trong tập luyện

3

skkn


- Kết hợp với Giám Hiệu phụ trách và giáo chủ nhiệm để trao đổi với phụ
huynh học sinh về nhiệm vụ tham gia đội tuyển. Phối hợp cùng phụ huynh tạo
mọi điều kiện cho các em hoàn thành nhiệm vụ nhà trường giao.
- Gửi danh sách học sinh về các lớp, về BCH Đồn Trường để các thầy cơ
nắm bắt, động viên và tạo điều kiện cho các em đội tuyển trong qua trình tập
luyện.
- Trao đổi với các em về thể thao và cơ hội để khẳng định mình, cơ hội
được cống hiến cơng sức cho nhà trường. Giúp các em có góc nhìn tích cực về
hoạt động thể thao.
- Các buổi đầu tập luyện áp dụng lượng vận động thấp, kết hợp với trò

chơi vận động trang bị kiến thức về hồi sinh tim phổi để tạo hứng thú và không
gây áp lực cho các em
d. Giải pháp 4: Nâng cao thể lực và kỹ thuật
- Xây dựng kế hoạch huấn luyện, hệ thống bài tập phù hợp với từng nhóm
học sinh. Kế hoạch giảng dạy phù hợp từng học sinh theo hướng phát triển năng
lực và phẩm chất người học, trên tinh thần đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
(Phụ lục 1 trang 11- 18)
- Phối hợp cùng với gia đình học sinh trong việc quản lý thời gian tập và
chăm sóc sức khỏe, đảm bảo dinh dưỡng cho học sinh
- Áp dụng linh hoạt, hiệu quả giữa các bài tập bổ trợ trên cạn, bổ trợ dưới
nước, trò chơi vận động và bài tập bơi cứu đuối
- Chú trọng đến vai trò của học sinh. Các em được tạo điều kiện, chủ động
tìm tòi các yếu tố về kỹ thuật động tác, cùng được tham gia giúp đỡ bạn trong
quá trình tập luyện.
- Quá trình chỉnh sửa kỹ thuật cho học sinh được thực hiện qua 4 bước:
Bước 1: Xem, phân tích kỹ thuật bơi của VĐV nổi tiếng.
Bước 2: Học sinh xem lại clip kỹ thuật bơi của cá nhân mình và của đồng
đội. Phân tích thảo luận theo nhóm.
Bước 3: Học sinh tự đánh giá, nhận xét kỹ thuật của nhau
Bước 4: Giáo viên nhận xét đánh giá kỹ thuật của từng em. Căn cứ vào
thực trạng của từng học sinh giáo viên áp dụng nhóm bài tập bổ trợ tại buổi tập,
kết hợp bài tập bơi cự li và giao nhiệm vụ về nhà.
Nhờ vậy mà thể lực của học sinh đã được đảm bảo trong quá tập luyện, kỹ
thuật bơi của các em được cải thiện rất nhanh, 85% các em có kỹ thuật bơi tốt.
e. Giải pháp 5: Trang bị kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh
4

skkn



Trang bị cho học sinh hai kỹ năng cơ bản:
- Kỹ năng 1 phát hiện và xử lý các tình huống bị đuối nước
(Phụ lục 2 trang 19 - 27)
- Kỹ năng 2 xử lý một số trường hợp dẫn đến đuối nước và cách phòng
tránh. (Phụ lục 3 trang 28 - 33)
2.2. Tính mới sáng tạo của biện pháp.
- Phối hợp đồng bộ, hiệu quả giữa nhà trường, Đoàn trường, giáo viên chủ
nhiệm và giáo viên huấn luyện trong quản lý học sinh.
- Có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và phụ huynh trong việc
theo dõi sức khỏe và chế độ dĩnh dưỡng đảm bảo thể lực cho học sinh tập luyện,
thi đấu.
- Phối hợp giữa nhà trường và quản lý bể bơi trong việc đảm bảo cơ sở vật
chất cho học sinh tập luyện, đảm bảo chế độ giảm vé vào bể cho các em.
- Áp dụng giáo án cho từng nhóm học sinh, lồng ghép sinh động hiệu quả
giữa bài tập trên cạn, dưới nước, trò chơi vận động và bài tập bơi cứu đuối. Giúp
các em hứng thú trong từng buổi tập.
- Trang bị kỹ năng phòng chống đuối nước cho học sinh giúp các em tự
tin bảo vệ bản thân trước sự nguy hiểm của sông nước.
- Học sinh được trang bị đủ kiến thức, kỹ năng để trở thành hướng dẫn
viên về phòng, chống đuối nước.
III. Hiệu quả đạt được
1. Đối với trường THPT Trần Hưng Đạo
Thành tích của đội tuyển được nâng cao. Tại Giải Bơi học sinh THPT
năm 2019-2020. Đoàn tuyển Bơi của nhà trường vươn lên xếp thứ 1 trên 24
trường THPT dự thi.
2. Đối với học sinh.
a. Kết quả định tính (thang đo thái độ/cảm xúc)
Qua phiếu điều tra để đánh giá thái độ/ cảm xúc với học sinh trước đợt tập
luyện và sau khi kết thúc đợt tập luyện. Kết quả như sau:
- Phiếu điều tra thái độ/cảm xúc của đội tuyển trước và sau thực nghiệm

Thái độ

Trước thực nghiệm

Sau thực nghiệm

Số học sinh Tỉ lệ (%)

Số học sinh Tỉ lệ (%)

Rất thích

3

16,7%

10

55,6%

Thích

3

16,7%

8

44,4%


5

skkn


Bình thường

5

27,8%

0

0%

Căng thẳng, mệt mỏi

7

38,8%

0

0%

Tổng

18

100%


18

100%

Kết quả trên cho thấy sau đợt tập luyện, số lượng học sinh yêu thích tập
luyện mơn Bơi tăng lên đáng kể. Khơng cịn học sinh có thái độ bình thường với
mơn học. Đặc biệt học sinh khơng cịn cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi.
b. Kết quả định lượng
Kết quả này thể hiện ở thành tích của đoàn tuyển tham gia Giải Bơi học sinh
THPT tỉnh Ninh Bình năm 2019. Đồn tuyển giành được 10 huy chương các loại.
Xếp thứ 1/24 trường THPT tham dự, đạt được 371 điểm.
Hình ảnh học sinh nhận giải

6

skkn


DANH SÁCH HỌC SINH ĐẠT GIẢI CẤP TỈNH
GIẢI BƠI HỌC SINH PHỔ THƠNG NĂM HỌC 2019 - 2020
(Theo Thơng báo 127/TB-SGDĐT ngày 24/9/2019 của Sở GD&ĐT Ninh Bình)
Huy chương
ST
T

Họ và tên

Lớp


Môn/
Nội dung

Vàng Bạc

Đồn
g

1

Nguyễn Thị Thúy

12B9

Bơi 50 m
ếch nữ

 

 

Đồng

2

Lê Thị Duyên

12B8

Bơi 50 m

ngửa nữ

Vàng

 

 

3

Lê Thị Duyên

12B8

Bơi 100m
ngửa nữ

Vàng

 

 

4

Nguyễn Thị Thúy

12B9

Bơi 100 m

ếch nữ

 

 

Đồng

5

Vũ Thị Khánh Linh

10B10

 

 

6

Đinh Thị Thanh Thảo

11B4

 

 

7


Lê Thị Duyên

12B8

 

 

8

Nguyễn Thị Trà My

12B1

 

 

9

Nguyễn Hoài Nam

11B10

Bơi 50m
ếch nam

 

Bạc


 

10

Vũ Việt Dũng

12B7

Bơi 50m
ngửa nam

Vàng

 

 

11

Nguyễn Hồi Nam

11B10

Bơi 100m
ếch nam

 

 


Đồng

12

Vũ Việt Dũng

12B7

Bơi 100m
ngửa nam

Vàng

 

 

13

Nguyễn Đình Anh
Quân

11B2

14

Đinh Phú Trọng

11B9


15

Vũ Việt Dũng

12B7

16

Đặng Cao Nguyên

10B9

Bơi tiếp
sức
4x50m tự
do Nữ

Bơi tiếp
sức
4x50m tự
do Nam

Tổng
7

skkn

Đồng


 

 

 

Bạc  

 

 

 

 

4

2

Giáo
viên
hướng
dẫn

4

Đinh
Văn
Thực


 


Trong đó có em Vũ Việt Dũng phá kỷ lục của Giải nội dung bơi 50m, 100m
ngửa nam. Em Lê Thị Duyên phá kỷ lục của Giải nội dung bơi 50m ngữa nữ.
c. Kết quả về kỹ năng cứu đuối
Phiếu điều tra khả năng hiểu biết về kỹ năng phòng chống đuối nước của
đội tuyển trước thực nghiệm
Trước thực nghiệm
Mức độ hiểu biết

Số học sinh Tỉ
biết cách
(%)

lệ Số học sinh
Tỉ lệ (%)
không biết

Cách xử lý khi bản thân
bị chuột rút

0

0%

18

100%


Cách cứu người bị đuối nước

0

0%

18

100%

Cách xử lý nếu bị nạn nhân
ơm ghì

0

0%

18

100%

Cách xử lý nếu gặp nạn
nhân bất tỉnh

0

0%

18


100%

Phiếu điều tra khả năng hiểu biết về kỹ năng phòng chống đuối nước
của đội tuyển sau thực nghiệm
Sau thực nghiệm
Mức độ hiểu biết

Số
học
Số học sinh
Tỉ lệ (%) sinh
Tỉ lệ (%)
biết cách
không biết

Cách xử lý khi bản thân
bị chuột rút

18

100%

0

0%

Cách cứu người bị đuối nước

18


100%

0

0%

Cách xử lý nếu bị nạn nhân
ơm ghì

18

100%

0

0%

Cách xử lý nếu gặp nạn
nhân bất tỉnh

18

100%

0

0%

8


skkn


Như vậy sau huấn luyện các em đã nắm được kỹ năng phòng chống đuối
nước. Bản thân các em đủ khả năng tự cứu mình nếu rơi vào những trường hợp
rủi ro về sơng nước.
3. Đối với xã hội
- Tình yêu với môn Bơi được lan tỏa, thúc đẩy phong trào tập luyện môn
Bơi, rèn luyện nâng cao sức khỏe theo tấm gương của Bác.
- Tuyên truyền hiệu quả thiết thực về cơng tác phịng chống đuối nước
trong cộng đồng. Mỗi em sẽ là một chiến sĩ trên mặt trận phòng chống tai nạn
đuối nước với nhiệm vụ phổ biến kiến thức cho người thân, tự tin tham cứu nạn
nếu gặp những trường hợp đáng tiếc xảy ra. Đúng với mục đích của Giải Bơi
học sinh THPT và các cơng văn, văn bản chỉ đạo của các cấp bộ nghành về cơng
tác phịng chống đuối nước cho học sinh trong các dịp hè.
4. Đối với giáo viên:
- Nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng được những yêu cầu để thực
hiện chương tình giáo dục tổng thể.
- Yêu nghề, gắn bó với nghề, với học sinh và thấy được trách nhiệm của
bản thân với xã hội.
- Khẳng định được bản thân với đồng nghiệp với xã hội.
IV. Điều kiện và khả năng áp dụng
1. Điều kiện cần thiết để áp dụng
- Cơ sở có bể bơi hoặc thuê được bể bơi.
- Từ cấp THCS trở lên.
2. Khả năng áp dụng
- Áp dụng và làm tài liệu tham khảo được cho tất cả các đội tuyển tham
gia tập luyện và thi đấu tại các Giải Bơi do Sở Giáo dục Ninh Bình tổ chức.
- Áp dụng đưa vào giảng dạy trong các trường học và thực tiễn cuộc sống

về trang bị kỹ năng phịng chống đuối nước
Chúng tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng
sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN
VỊ CƠ SỞ

Ninh Bình, ngày 25 tháng 04 năm 2021
Người nộp đơn
Bùi Hùng Anh
Mai Thị Thu Hương
Đinh Văn Quản
9

skkn


Đinh Văn Thực
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Xuân Viện, Lê Đức Long ( 2015) Giáo trình bơi thể thao. Nxb TDTT, Hà Nội
2. Ngơ Xn Viện, Nguyễn Văn Hịa, Hồng Thái Hoa ( 2017) Phương pháp dạy bơi
và phòng tránh tai nạn đuối nước . (Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên
dạy bơi toàn quốc)
3. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên( 2003) Sinh lý học thể dục thể thao,NXB
TDTT Hà Nội
4. Cục PCCC & CNCH bộ Công An( 2013) Tài liệu huấn luyện CB, CS cứu nạn
cứu hộ bơi lặn- lưu hành nội bộ
5. Hiệp hội TTDN Việt Nam ( 2010) Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ nhân viên cứu hộ bơilưu hành nội bộ
6. Công văn số 1761/ BGDĐT-CTHSSV ngày 21 tháng 04 năm 2016 .Công văn số
127/UBND tỉnh – VP6 ngày 20/4/2016 .

7. Công văn số 423/SGDĐT-HSSV ngày 06/5/2016 của Sở Giáo dục và Đào tạo
Ninh Bình về việc tăng cường cơng tác phịng chống tai nạn và đuối nước trong dịp
hè 2016.
8. Công văn số 461/SGDĐT-CTTT V/v tổ chức hoạt động: tăng cường phòng,
chống tai nạn đuối nước học sinh, sinh viên dịp hè
9. Công văn số 296/SGDĐT-CTTT V/v tăng cường cơng tác phịng tránh tai nạn
thương tích, đuối nước năm 2019

10

skkn


Phụ lục 1:
Xây dựng kế hoạch huấn luyện, hệ thống bài tập phù hợp với từng nhóm
học sinh. Kế hoạch giảng dạy phù hợp từng học sinh theo hướng phát triển năng
lực và phẩm chất người học, trên tinh thần đổi mới của Bộ G iáo dục và Đào tạo.
Kế hoạch huấn luyện
Buổi tập

Thứ 1

Nội dung buổi tập
Tác động tâm lý học sinh
Bơi cự ly 50m – 100m.
Trị chơi: Bóng nước (2 hiệp, mỗi hiệp 7 phút)
Giao nhiệm vụ về nhà: Xem video clip kỹ thuật bơi của vđv
nổi tiếng.
+ Nhóm 1: Bơi Trườn sấp xem clip bơi của VĐV Nguyễn
Huy Hồng.

+ Nhóm 2: Bơi Ngửa xem clip của VĐV Nguyễn Thị Ánh
Viên.
+ Nhóm 3: Bơi Ếch xem clip bơi của Nguyễn Hữu Việt

Phương pháp cứu đuối: Phương pháp hồi sinh tim phổi.
Hoàn thiện kỹ thuật Bơi Ếch, bơi Ngửa, bơi Trườn sấp
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
Thứ 2
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
Bơi cự ly 50m – 100m. (Giáo viên dùng điện thoại quay lại
kỹ thuật bơi của học sinh, cho học sinh xem lại kỹ thuật bơi
của mình)
Nhận xét,đánh giá kỹ thuật của học sinh.
- Trị chơi: Bóng nước( 2 hiệp, mỗi hiệp 10 phút)
- Hoàn thiện kỹ thuật Bơi Ếch, bơi Ngửa, bơi Trườn sấp
+ Xem lại clip buổi tập trước và phân tích kỹ thuật theo
Thứ 3
nhóm.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
- Bơi cự ly 100m – 150m. (Giáo viên dùng điện thoại quay
lại kỹ thuật bơi của học sinh)
- Trị chơi: Bóng nước( 2 hiệp, mỗi hiệp 10 phút)
- Phương pháp cứu đuối
11

skkn

Ghi chú



- Hoàn thiện kỹ thuật Bơi Ếch, bơi Ngửa, bơi Trườn sấp
+ Xem lại clip buổi tập trước và phân tích kỹ thuật theo
nhóm.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
Thứ 4
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
- Bơi cự ly 150m – 200m. (Giáo viên dùng điện thoại quay
lại kỹ thuật bơi của học sinh)
- Trò chơi: Bóng nước( 2 hiệp, mỗi hiệp 10 phút)
- Phương pháp cứu đuối
- Hoàn thiện kỹ thuật Bơi Ếch, bơi Ngửa, bơi Trườn sấp
+ Xem lại clip buổi tập trước và phân tích kỹ thuật theo
nhóm.
Thứ 5
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
- Bơi cự ly 150m – 200m. (Giáo viên dùng điện thoại quay
lại kỹ thuật bơi của những học sinh chưa tốt)
- Phương pháp cứu đuối
- Hoàn thiện kỹ thuật Bơi Ếch, bơi Ngửa, bơi Trườn sấp
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
- Bài tập tốc độ
Thứ 6 - Bơi cự ly 150m – 250m.
- Tập quay vòng, xuất phát
- Phương pháp cứu đuối
- Hoàn thiện kỹ thuật Bơi Ếch, bơi Ngửa, bơi Trườn sấp
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.

Thứ 7 - Bài tập tốc độ
- Bơi cự ly 200m – 250m.
- Tập quay vòng, xuất phát
- Trị chơi bơi tiếp sức
- Hồn thiện kỹ thuật Bơi Ếch, bơi Ngửa, bơi Trườn sấp
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.

12

skkn


Thứ 8 -

Thứ 9

Bài tập tốc độ
Bơi 50m tốc độ tối đa
Bơi cự ly 250m – 300m.
Tập quay vòng, xuất phát
Phương pháp cứu đuối

- Hoàn thiện kỹ thuật Bơi Ếch, bơi Ngửa, bơi Trườn sấp
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
- Bài tập tốc độ
- Bơi 50m tốc độ tối đa
- Bơi cự ly 250m – 300m.
- Tập quay vòng, xuất phát

- Phương pháp cứu đuối

- Hoàn thiện kỹ thuật Bơi Ếch, bơi Ngửa, bơi Trườn sấp
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
Thứ 10 - Bài tập tốc độ
- Bơi 50m, 100m tốc độ tối đa
- Bơi cự ly 250m – 300m.
- Tập quay vòng, xuất phát
- Phương pháp cứu đuối
- Hoàn thiện kỹ thuật Bơi Ếch, bơi Ngửa, bơi Trườn sấp
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
Thứ 11 - Bài tập tốc độ
- Bơi 50m, 100m tốc độ tối đa
- Bơi cự ly 250m – 300m.
- Tập quay vòng, xuất phát

Thứ 12 -

+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
Bài tập xuất phát.
Bài tập quay vòng
Bài tập tốc độ
Bấm giờ cự ly thi đấu.

13

skkn



- Bơi cự ly 250m – 300m.
- Giao nhiệm vụ về nhà

Thứ 13 -

+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
Bài tập xuất phát.
Bài tập quay vòng
Bài tập tốc độ
Bấm giờ cự ly thi đấu.
Bơi cự ly 300m – 400m.
Giao nhiệm vụ về nhà

Thứ 14 -

+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
Bài tập xuất phát.
Bài tập quay vòng
Bài tập tốc độ
Bấm giờ cự ly thi đấu.
Bơi cự ly 300m – 400m.

Thứ 15 -

Bài tập xuất phát.
Bài tập quay vòng

Bài tập tốc độ
Bấm giờ cự ly thi đấu.
Bơi cự ly 300m – 400m

Hệ thống bài tập bổ trợ
* Bài tập bổ trợ trên cạn
1. Bài tập quay tay tại chỗ
2. Bài tập mô phỏng động tác bơi
3. Bài tập kéo dây chun
4. Bài tập co tay xà đơn
5. Bài tập chống đẩy
6. Bài tập bật cao kéo căng cơ
* Bài tập bổ trợ dưới nước
1. Bài tập lướt nước
2. Bài tập bám phao đập chân bơi Trườn sấp
3. Bài tập bám phao đập chân bơi Ngửa

14

skkn


4. Bài tập bám phao đạp chân bơi Ếch
5. Bài tập kẹp phao quạt tay bơi Trườn sấp
6. Bài tập kẹp phao quạt tay bơi Ngửa
7. Bài tập kẹp phao quạt tay bơi Ếch
8. Bài tập xuất phát
9. Bài tập quay vòng
10. Bài tập xuất phát kết hợp bơi tốc độ
`

11. Bài tập bơi tốc độ kết hợp quay vòng
12. Bài tập kéo người đuối nước
* Trị chơi
1. Bóng nước
2. Bơi tiếp sức
Kế hoạch bài dạy mẫu
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Buổi tập thứ 2
- Phương pháp cứu đuối: Quy trình hồi sinh tim phổi
- Hoàn thiện kỹ thuật Bơi Ếch, bơi Ngửa, bơi Trườn sấp
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật trên cạn.
+ Bài tập bổ trợ kỹ thuật dưới nước.
- Bơi cự ly 50m – 100m. Trị chơi: Bóng nước
1. Mục tiêu dạy học
a. Về kiến thức
- Học sinh nắm được kiến thức các bài tập bổ trợ trên cạn và dưới nước. Biết
cách thực hiện trị chơi bóng nước và các bước thực hiện quy trình hồi sinh tim
phổi.
b. Kỹ năng
- Học sinh biết cách thực hiện các bài tập bổ trợ trên cạn và dưới nước. Biết
cách thực hiện trị chơi bóng nước và các bước thực hiện quy trình hồi sinh tim
phổi.
c. Về thái độ
- Có thái độ nghiêm túc và tích cực trong q trình tập luyện.
- Tuân thủ mọi yêu cầu của giáo viên, thực hiện tốt mọi quy định của giờ học và
của môn học
d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
15

skkn



* Năng lực chung
- Có thể điều hành và hỗ trợ người khác tập, nhận xét đánh giá được động tác
của người khác một cách chính xác.
* Năng lực chuyên biệt
- Vận dụng chính xác các kỹ năng đã học vào các hoạt động trong thực tế.
- Dựa vào cấu trúc kỹ thuật động tác, sự tác động của các động tác đến các tố
chất thể lực có thể tự xây dựng một số động tác bổ trợ kỹ thuật mới.
- Áp dụng được quy trình hồi sinh tim phổi để cấp cứu nạn nhân
2. Phương tiện dạy học
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, còi, đồng hồ bấm giờ
- Bóng chuyền 01 quả, bể bơi
b. Chuẩn bị của học sinh
- Quần áo bơi, kính, mũ bơi
3. Tiến trình dạy học.
Nội dung

Định
lượng

A. Hoạt động khởi động
10 phút
1. Tập trung lớp ổn định tổ chức
kiểm tra sĩ sỗ.
Phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
2. Khởi động:
- Khởi động chung:

+ Tập bài thể dục phát triển 2x8 nhịp
chung.
+ Xoay kĩ các khớp cổ tay, cổ
chân.
2x20”
+ Tại chỗ ép ngang, ép dọc.
- Khởi động chuyên môn:
+ Động tác ép vai, ép cổ chân
+ Quay tay trườn sấp, quay tay
ngửa.
+ Đạp chân Ếch, đập chân theo

16

skkn

Hoạt động của GV và HS

Học sinh tự khởi động chung

Gv hướng dẫn các động tác khởi động
chuyên môn


chiều lên xuống
B. Hoạt động hình thành kiến 20 phút
thức mới.
- Quy trình hồi sinh tim phổi:
thực hiện theo quy trình ABCD
A. Kiểm tra và làm thơng

đường thở
B. Kiểm tra hơ hấp
C. Kiểm tra tuần hồn
D. Hồi sinh tim phổi

Bước 1: Giáo viên chia đội thành 3
nhóm: (nhóm 1 bơi ếch, nhóm 2 bơi
trườn sấp, nhóm 3 bơi ngửa) Phát tài
liệu cho ba nhóm, giao nhiệm vụ, yêu
cầu cho từng nhóm.
Bước 2: Các nhóm tìm hiểu về quy
trình hồi sinh tim phổi.
Bước 3: Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả tìm hiểu của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét, đánh giá.
Bước 4: Giáo viên tổng hợp ý kiến,
nhận xét, đánh giá. Thực hiện, hướng
dẫn quy trình hồi sinh tim phổi cho
học sinh nắm được.
-Trong trường hợp nào thì thực hiện
quy trình
-Ý nghĩa của quy trình trong việc cấp
cứu nạn nhân bị đuối nước.
-Các bước thực hiện quy trình.

C. Hoạt động thực hành
Các bài tập bổ trợ:
-Bài tập bổ trợ trên cạn:
+ Tập động tác tay không trong
bơi trườn sấp, bơi ngửa, bơi

ếch.
-Bài tập bổ trợ dưới nước
+ Tập lướt nước
+ Tập động tác chân với phao

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn bài tập,
chia đội thành 3 nhóm: (nhóm 1 bơi
ếch, nhóm 2 bơi trườn sấp, nhóm 3
bơi ngửa) tập luyện. Giao nhiệm vụ,
yêu cầu cho từng nhóm.
Bước 2: Các nhóm tập luyện theo yêu
cầu.
Bước 3: Từng thành viên trong nhóm
nhận xét, đánh giá động tác của nhau.
Bước 4: Giáo viên tổng hợp ý kiến,
nhận xét, đánh giá. Đưa ra phương án
khắc phục sai sót nếu có.

15 phút

Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, yêu

17

skkn


- Bài tập bơi cự ly 100m

15phút


cầu cho 3 nhóm.
Bước 2: Các nhóm tập luyện theo yêu
cầu. (Gv dùng điện thoại quay lại kỹ
thuật bơi của học sinh)
Bước 3: Học sinh xem video kỹ thuật.
Từng thành viên trong nhóm nhận xét,
đánh giá động tác của nhau.
Bước 4: Giáo viên tổng hợp ý kiến,
nhận xét, đánh giá. Đưa ra phương án
khắc phục sai sót nếu có.

D. Hoạt động ứng dụng
25phút
- Trị chơi (Bóng nước) phát
triển thể lực:

-Giáo viên chia lớp thành hai đội có số
lượng nam nữ bằng nhau. Chơi trồ
chơi bóng nước trong 2 hiệp, mỗi hiệp
10 phút

E. Hoạt động mở rộng
5phút
Học sinh thực hiện các động tác
thả lỏng

Giáo viên nhận xét buổi tập
Giao bài tập về nhà
+ Xem clip bơi trên mạng

+ Tập bài tập bổ trợ chuyên môn

5. Những thay đổi, bổ sung:
…………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………
………..………………
……………………………………………………………………………………………

18

skkn


Phụ lục 2
Kỹ năng 1: Phát hiện và xử lý các tình huống đuối nước
Trong năm trước quá trình huấn luyện khơng chú trọng trang bị kỹ năng
phịng chống đuối nước cho các em. Vấn đề này khơng riêng gì trường THPT
Trần Hưng Đạo mà con rất nhiều trên địa bàn tỉnh Ninh Bình chưa trang bị kỹ
năng này cho học sinh. Trong thực tế đời sống 80-90% những vụ đuối nước là
những người biết bơi có trường hợp từng là VĐV bơi.
Khi gặp nạn nhân bị đuối nước chúng ta cần có hành động can thiệp, trợ
giúp nạn nhân kịp thời trước khi có sự giúp đỡ của mọi người, của nhân viên y
tế. Tuy nhiên để hành động trợ giúp người gặp nạn diễn ra an toàn, hiệu quả,
tránh các tình huống đáng thương tâm sảy ra thì người giúp cần tuân thủ các
bước sau:
Bước 1: Đánh giá hiện trường.
- Nếu người gặp nạn ở vùng nước sâu, chảy siết, nguy hiểm mà bản thân
mình khơng đủ sức bơi ra cứu thì chúng ta tuyệt đối khơng được nhảy xuống
cứu.


- Nhanh chóng quan sát xung quanh xem có vật nổi, cây que…để có thể
trợ giúp người bị nạn
- Nếu bạn không biết bơi hoặc bạn không đủ sự tự tin thì tuyệt đối khơng
được nhảy xuống cứu.
- Phải đảm bảo an tồn cho bản thân vì bạn khơng thể cứu người khác nếu
bản thân gặp nguy hiểm.
Bước 2: Gọi sự trợ giúp.
- Hơ gọi thật to: Cứu cứu…Có người chết đuối…… Việc này có thể diễn
ra đồng thời với việc đánh giá hiện trường.
19

skkn


- Gọi sự trợ giúp của cơ quan chức năng.
Bước 3: Phương pháp cứu đuối.
Trường hợp nạn nhân bị đuối nước gần bờ.
- Dùng tay, dây, cây que trợ giúp.
- Cởi áo làm dây đưa ra cho nạn nhân bám vào.
- Dùng cây, que, dây, vật nổi nếu có để trợ giúp nạn nhân

Trường hợp nạn nhân đuối nước xa bờ.
+ Đối với người bơi ra cứu:
- Cởi bỏ tối đa quần áo, bơi ra bằng kỹ thuật bơi tốt nhất của bản thân,
vừa bơi vừa quan sát và lượng sức mình..
- Tiếp cận nạn nhân từ phía sau. Khơng để nạn nhân ôm bám sẽ rất nguy
hiểm.
- Kéo nạn nhân vào bờ phải đảm bảo hô hấp cho nạn nhân, dùng lời nói
chấn an tâm lý cho nạn nhân.
- Khơng bơi ngược dịng, bơi vng góc với dịng chảy.

- Khi dìu nạn nhân vào bờ người cứu nạn nên bơi xi theo dịng chảy và
bơi hướng dần vào bờ.
- Dùng các cách cơ bản sau để kéo nạn nhân vào bờ
+ Cách 1: Vòng tay qua nách, nâng cằm nạn nhân lên

20

skkn


+ Cách 2: Vòng tay qua cổ xuống nách nạn nhân

+ Cách 3: Dùng hai nâng cằm nạn nhân lên

21

skkn


* Lưu ý:
- Nếu bị nạn nhân ôm, túm cần nhanh chóng tìm cách thốt ra bằng cách
sau:
+ Trong trường hợp bị nạn nhân ơm ghì ở phía trước. Hít một hơi thật dài
và lặn sâu xuống cho họ buông ra. Nếu nạn nhân vẫn chưa bng thì ta chắp hai
tay ở tư thế cầu nguyện luồn xuống phía dưới rồi hất lên cao.

Hoặc luồn hai tay của ta vào trong hai tay của nạn nhân rồi dùng sức của
một tay tống vào cằm nạn nhân, một tay sô mạnh hất tung tay kia ra. Chấn an
nạn nhân và đưa nạn nhân vào bờ


22

skkn


+ Trong trường hợp bị nạn nhân ơm ghì ở phía sau.
Cách 1: Dùng tay để bẻ mạnh ngón tay của nạn nhân.

Cách 2: Dùng chân đạp mạnh vào nạn nhân:

+ Đối với người trên bờ
- Hô gọi sự giúp đỡ của người xung quanh.
23

skkn


- Nhanh chóng tìm cách ứng cứu bằng cách: quan sát vật nổi xung quang
có thể là phao, can nhựa, thuyền, bè…. để ném xuống hoặc mang xuống để trợ
giúp cho nạn nhân và người cứu đuối. Đây là phương pháp vơ cùng quan trọng
nó có thể cứu sống cả nạn nhân và người cứu đuối. Trong thực tế phương pháp
này rất hay áp dụng với đội cứu hộ ở bãi biển. Với điều kiện sóng to khi phát
hiện nạn nhân, nếu nhân viên ném phao ra thi độ chính xác khơng cao, cầm phao
theo thì rất vướng ảnh hưởng đến thời gian vàng tiếp cận nạn nhân. Do vậy nhân
viên thường bơi người không ra tiệp cận nạn nhân sau đó đồng đội sẽ mang phao
ra để ứng cứu
Bước 4: Sơ cấp cứu cho nạn nhân
- Khi vớt nạn nhân lên bờ:
+ Trường hợp 1: Nếu nạn nhân còn hơ hấp cần chăm sóc, ủ ấm cho nạn
nhân, đặt nạn nhân ở tư thế hồi phục an toàn. Gọi sự giúp đỡ của nhân viên y tế.

+ Trường hợp 2: Nạn nhân bất tỉnh cần nhanh chóng làm theo quy trình
ABCD
A.Kiểm tra và làm thơng đường thở.
- Để đầu nạn nhân ngửa tối đa tránh lưỡi tụt về phía sau
- Kiểm tra dị vật và làm thơng đường thở.Ví dụ: máu, dịch,đờm dãi, bùn
đất...

B.

Kiểm

tra sự thở của nạn

nhân

- Nhìn: Lồng ngực có/khơng di động theo nhịp thở.
24

skkn


- Sờ và cảm nhận : Đặt tay lên bụng để cảm nhận bụng
có/khơng sự cử động.
- Nghe và cảm nhận : Áp sát tai, má vào miệng và mũi nạn nhân để nghe
và cảm nhận có/khơng hơi thở phả qua má của người sơ cấp cứu.
Nếu nạn nhân bất tỉnh nhưng còn thở: Đưa nạn nhân về tư thế nằm nghiêng an
toàn và tiếp tục theo dõi

C. Kiểm tra tuần hoàn


- Kiểm tra mạch của nạn nhân bằng cách bắt mạch tại vị trí cổ, cổ tay
hoặc bẹn.
Nếu nạn nhân khơng thở, khơng có mạch thì phải tiến hành hơ hấp nhân
tạo và ép tim ngồi lồng ngực ln. Tuyệt đối khơng sốc nước vì nếu thời gian
tim ngừng đập khoảng 4 phút sẽ gây tổn thương đến não. Tim ngừng đập 6-10
não tổn thương không thể hồi phục được. Nếu chần chừ không hồi sinh tim phổi
luôn sẽ có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng của nạn nhân.
C. Hồi sinh tim phổi
25

skkn


×