Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Skkn biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hoàn cảnh khó khăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.17 KB, 26 trang )

Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

MỤC LỤC
Trang
Phần I: Phần Mở đầu ..............................................................................2
I.Lý do chọn đề tài.............................................................................2
II. Mục đích nghiên cứu....................................................................3
III. Đối tượng nghiên cứu..................................................................3
IV. Phương pháp nghiên cứu.............................................................3
V.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu...................................................4
Phần II: Nội dung ......................................................................................4
I.Cơ sở lí luận.....................................................................................4
II.Cơ sở thực tiễn................................................................................5
1.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.................................................. 5
2.Kết quả khảo sát 2 mặt chất lượng qua 2 năm học..........................6
III. Các giải pháp nâng cao chất lượng cho học sinh yếu...................7
IV.Kết quả đạt được............................................................................10
Phần III: Kết luận và kiến nghị..................................................................12
I.Kết luận ............................................................................................12
II.Kiến nghị và đề xuất........................................................................12
Tài liệu tham khảo nghiên cứu ..................................................................14

GV: Trần Thị Thu Sương

1

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn



Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

PHẦN I: MỞ ĐẦU
I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thực tế một lớp học bao giờ cũng có sự chênh lệch về trình độ tiếp
thu của học sinh, nhất là đối với học sinh yếu thì quả là một gánh nặng. Gánh
nặng đó khiến các em khó vượt qua để theo kịp với các bạn trong lớp. Vậy làm
sao để thúc đẩy động cơ học tập của học sinh yếu đó chính là vấn đề mà chúng ta
đặt ra và cần có hướng giải quyết. Bên cạnh đó học sinh đang đứng trước nhiều
luồng thông tin, nhiều luồng văn hóa, nhiều lối sống và quan niệm khác nhau. Tệ
nạn xã hội vẫn ngày ngày đang diễn ra đâu đó và sẵn sàng tấn cơng vào thế hệ
trẻ. Nếu thiếu sự định hướng kịp thời, học sinh dễ đi chệch hướng, dẫn đến
những hậu quả khôn lường.
Như chúng ta đã biết mỗi học sinh là một cá thể riêng biệt, các em khác
nhau về ngoại hình, tính cách và cả khả năng nhận thức trong học tập. Có học
sinh tiếp thu bài học rất nhanh, nhưng cũng có những em tiếp thu bài rất chậm,
thậm chí là khơng hiểu gì thơng qua các hoạt động trên lớp.
Từ thực tế đó cho chúng ta thấy rằng ở các trường học hiện nay, song song
với việc nâng cao chât lượng giảng dạy trên lớp thì vấn đề mấu chốt, cần thiết là
cần phải nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp nhằm góp
phần phát triển và hồn thiện nhân cách học sinh.
Theo PGS.TS Nguyễn Dục Quang – Viện khoa học giáo dục Việt Nam,
ngoài việc tực tiếp giảng dạy ở lớp chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm trước hết
phải là nhà giáo dục, là người tổ chức hoạt động giáo dục, quan tâm tới từng học
sinh, chăm lo đến việc rèn luyện đạo đức, hành vi, những biến động về tư tưởng,
GV: Trần Thị Thu Sương

2

skkn


Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

nhu cầu, nguyện vọng của các em. Đồng thời, người GV chủ nhiệm lớp bằng
chính nhân cách của mình, là tấm gương tác động tích cực đến việc hình thành
các phẩm chất đạo đức, nhân cách của HS. Mặt khác, họ còn là cầu nối giữa tập
thể HS với các tổ chức – xã hội trong và ngoài trường, là người tổ chức phối hợp
các lực lượng giáo dục. Họ còn là người dẫn dắt, tổ chức cho HS tham gia các
hoạt động xã hội, góp phần xây dựng và phát triển đất nước. Người GV chủ
nhiệm lớp là người đại diện cho quyền lợi chính đáng của học sinh, bảo vệ học
sinh về mọi mặt một cách hợp lý. Họ phản ánh trung thành mọi nhu cầu, tâm tư,
nguyện vọng của học sinh với Ban giám hiệu nhà trường, với các giáo viên bộ
môn, với gia đình học sinh, với cộng đồng và với các đồn thể xã hội khác.
Vậy là một giáo viên chủ nhiệm thì ta phải làm gì đối với những học sinh
yếu về tiếp thu này? Đó chính là vấn đề mà tơi rất quan tâm và nó ln thơi thúc
tơi trong suốt q trình dạy học .
Là một giáo viên tơi rất may mắn bên cạnh cơng tác giảng dạy, cịn được
ban giám hiệu phân công làm công tác chủ nhiệm lớp. Trong các năm học trước
Năm học 2015-2016, 2016-2017 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 6A,9B và
năm nay tôi cũng được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp 9B. Tôi đã
không ngừng cố gắng và phấn đấu không mệt mỏi để đảm đương sứ mạnh làm
cha, làm mẹ thứ 2 của mỗi lớp trung bình gần 30 đứa con đang ở độ tuổi thay
đổi về tâm sinh lí, dễ bị sai lệch trong hành động của bản thân và các ý thức
biểu hiện chưa đúng trong học tập và rèn luyện. Bên cạnh đó đa số các em có
đạo đức tốt, học tập chăm chỉ thì điều tơi băn khăn trăn trở nhất là có một số em
học sinh thuộc đối tượng có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn nhưng lại học
GV: Trần Thị Thu Sương


3

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

yếu, ham chơi. Điều này đã làm chất lượng học tập của các em bị giảm sút, bên
cạnh đó cịn ảnh hưởng đến nề nếp và kết quả thi đua của lớp. Nghiêm trọng
hơn, các em học sinh này có biểu hiện “chưa ngoan” , khơng thực hiện tốt nhiệm
vụ của người học sinh, có nguy cơ bỏ học giữa chừng.
Với những trăn trở phải làm gì để giáo dục những học sinh này ? Áp dụng
biện pháp nào để có thể giúp cho những học sinh này có thể theo kịp với các
bạn, làm thế nào để nâng cao chất lượng học tập cho các em? Để làm được vấn
đề đó vai trị của giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng .
Chính vì lý do đó tơi đã chọn cho mình đề tài “Biện pháp giúp đỡ học
sinh học yếu có hồn cảnh khó khăn ” trở thành con ngoan trò giỏi, cháu
ngoan của Bác Hồ là đề tài nghiên cứu cho bản thân
Với những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn, tôi mong muốn được chia sẻ,
trao đổi cùng các đồng nghiệp.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng vai trị của giáo viên chủ nhiệm
lớp trong cơng tác giáo dục đạo đức học sinh và để khắc phục tình trạng yếu về
học tập của học sinh,đề ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng
học tập và đạo đức học sinh ở trường THCS.
- Đối với học sinh: giúp các em có ý thức cao trong việc tự học ở nhà và
học trên lớp nhằm khắc phục tình trạng yếu ở học sinh.

- Đối với giáo viên chủ nhiệm: có tâm huyết và lưu ý hơn trong việc quản
lí lớp chủ nhiệm, cách chọn phương pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng

GV: Trần Thị Thu Sương

4

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

học sinh của lớp chủ nhiệm. Đưa ra các biện pháp giáo dục học sinh có học lực
yếu
Bên cạnh công tác giảng dạy , công tác chủ nhiệm cũng đóng một vai trị
khá quan trọng . Giáo viên chủ nhiệm bên cạnh việc làm hồ sơ sổ sách , thông
báo những thông tin quan trọng của Ban giám hiệu , Đội ... giáo viên chủ nhiệm
còn phải là người hiểu tâm lý của lứa tuổi thiếu niên để có thể động viên
khuyến khích khi các em học sa sút, hay có chuyện buồn trong gia đình , kịp
thời uốn nắn , nhắc nhở khi các em gặp phải sai lầm . Ngoài ra , giáo viên chủ
nhiệm cịn phải là người tận tình hướng dẫn khi các em chưa biết chọn phương
pháp nào để có thể có kết quả học tốt hơn.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó
khăn
2. Đối tượng khảo sát:
Học sinh của lớp chủ nhiệm Trường THCS Lê Quý Đôn qua các năm học

2015- 2016 của lớp 6A, năm học 2016-2017 lớp 9B và lớp 9B năm học 20172018
IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi sử dụng một số phương pháp sau:
1. Phương pháp lí luận:

GV: Trần Thị Thu Sương

5

skkn

Trường THCS Lê Q Đơn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

- Thu thập thơng tin lí luận của vai trị người giáo viên chủ nhiệm lớp trong
cơng tác giáo dục đạo đức và học tập của học sinh trên các tập san giáo dục, các
bài tham luận trên internet.
b. Phương pháp quan sát :
- Quan sát hoạt động học và sinh hoạt tập thể của học sinh.
c. Phương pháp điều tra:
- Tìm hiểu năng lực học tập của học sinh thông qua giáo viên bộ môn, học
sinh.
- Tìm hiểu thơng qua bạn bè trong lớp, bạn bè trong nhóm và hàng xóm
của học sinh.
-Tìm hiểu đặc điểm gia đình của học sinh
-Trị chuyện với học sinh trên lớp
d.Phương pháp đi thực tế gia đình học sinh
-Về nhà trị chuyện với học sinh và phụ huynh

-Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh
V.PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
Qua quá trình chủ nhiệm nhiều năm và đặc biệt hơn là 3 năm chủ nhiệm
gần đây tại trường THCS Lê Q Đơn. Đó là chủ nhiệm lớp 6A năm học 20152016 , lớp 9B năm học 2016-2017 và lớp 9B năm học 2017-2018. Từ tháng 9
năm 2015 đến tháng 4 năm 2018.
PHẦN II: NỘI DUNG
I.CƠ SỞ LÍ LUẬN

GV: Trần Thị Thu Sương

6

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

Như chúng ta đã biết trong một thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công
nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay thì giáo dục lại vô cùng cần thiết.
Làm thế nào để những người chủ tương lai của đất nước có đủ đức lẫn tài? Làm
thế nào để sự nghiệp giáo dục mang lại hiệu quả tốt? Đây chính là trách nhiệm
chung của toàn xã hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục, đặc biệt là
của người giáo viên chủ nhiệm lớp – người trực tiếp và thường xuyên nhất tiếp
xúc với các em học sinh. Bởi vậy, người gần gũi nhiều nhất với các em học sinh,
người luôn ở bên cạnh giải đáp mọi khó khăn thắc mắc của các em, người mà
các em kính trọng và yêu mến
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp trong nhà trường phổ thơng là hết sức
quan trọng. Ngồi chức năng, nhiệm vụ của một giáo viên bình thường, giáo

viên chủ nhiệm cịn là người quản lí tồn bộ hoạt động giáo dục của lớp mình,
đặc biệt là việc chăm lo, hình thành, nuôi dưỡng, phát triển nhân cách của học
sinh. Để làm được điều đó, vấn đề đầu tiên mà khó khăn nhất vẫn là việc giáo
dục các em học sinh chưa ngoan hoặc có hồn cảnh đặc biệt chưa thực hiện
đúng và đủ nhiệm vụ của người học sinh thành những học sinh ngoan, phát triển
một cách toàn diện. Giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu nối giữa Hiệu trưởng nhà
trường với học sinh, cha mẹ các em và đoàn thể mà các em sinh hoạt. Chính vì
vậy, giáo viên chủ nhiệm luôn được các bậc phụ huynh, học sinh nhìn nhận như
người cha, người mẹ thứ hai của học sinh bởi sự gần gũi với các em. Đối với
những học sinh có biểu hiện sai lệch, giáo viên chủ nhiệm chính là người thay
mặt nhà trường uốn nắn, "kéo" các em trở về với cái tốt đẹp, trong sáng vốn có
của lứa tuổi học trị, giúp các em học tập những gương sáng xung quang mình,
GV: Trần Thị Thu Sương

7

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

phát triển một cách tồn diện. Để làm được điều này, giáo viên chủ nhiệm truớc
hết chính là một tấm gương sáng, một biểu hiện về chuẩn mực đạo đức, có bản
lĩnh, chun mơn nghiệp vụ vững vàng. Rất cần ở giáo viên chủ nhiệm còn là sự
nhiệt tình, sâu sát, quan sát tinh, tâm lí giỏi, có khả năng quản lí và xây dựng đội
ngũ các bộ học sinh của lớp. Giáo viên chủ nhiệm phải vừa là thầy vừa là bạn
của các em, là tấm gương sáng cho các em noi theo. Cách hành động, suy nghĩ,
cư xử của giáo viên sẽ ảnh hưởng rất nhiều về quan niệm của học sinh và phụ

huynh về giáo viên. Bản thân tôi vừa là giáo viên chủ nhiệm đồng thời là giáo
viên bộ mơn. Vì vậy khi đến trường hoặc lên lớp, tôi đều chỉnh chu, cẩn trọng
đối với các em bởi vì một hành động, lời nói của mình đều là một hành động
giáo dục mà các em có thể noi theo...
 Giáo viên chủ nhiệm ln thiết lập và phát triển các mối quan hệ với các
lực lượng Là một giáo viên chủ nhiệm lớp tôi rất mong muốn học trò của mình là
những con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự tin,
năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích cho xã
hội.
Về bản thân, tôi rất mong muốn mình là người đồng nghiệp được tin yêu,
được phụ huynh tin tưởng khi gửi gắm con em mình đến để giáo dục, dạy dỗ,
góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường THCS Lê Q Đơn nói riêng
của Thị trấn Hồ Xá nói chung.
Vậy làm thế nào để nhận biết học sinh học yếu hay nguyên nhân nào dẫn
đến học sinh học yếu
* Cách nhận biết học sinh học yếu
GV: Trần Thị Thu Sương

8

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

- Thơng qua lí lịch học sinh giáo viên sẽ nắm được hồn cảnh gia
đình ,nghề nghiệp của phụ huynh, gia đình đơng con hay ít con, phụ huynh có
quan tâm giáo dục con cái hay khơng, địa bàn cư trú của các em .

- Thông qua nghiên cứu hồ sơ của học sinh như: sổ liên lạc, học bạ, khảo
sát chất lượng học sinh đầu năm học, hay của các năm học trước.
-Theo dõi quá trình học của học sinh hàng tuần
-Biểu hiện học sinh học sa sút qua tuần, tháng
- Thông qua trao đổi với phụ huynh học sinh để nắm bắt được sự quan tâm
giáo dục hay thờ ơ của họ. từ đó có sự tư vấn và phối hợp giữa giáo viên chủ
nhiệm và phụ huynh để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp.
*Nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu
- Gia đình có hoàn cảnh đặc biệt như: bố mẹ li hôn, kinh tế khó khăn,
đông con nên chưa quan tâm đến việc học hành của con.
- Do sự phát triển tâm sinh lí không đồng đều, học sinh thuộc diện chậm
phát triển trí tuệ .
-Do mất căn bản từ trước.
- Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh
lười học không chăm chỉ chuyên cần.
-Do nghiện game
II.CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Trường THCS Lê Quý Đôn là một trường ở trên địa bàn Nam Thị trấn Hồ
Xá, gồm dân cư 8 khóm phố và một số là địa bàn xã Vĩnh Hòa với nhiều ngành
GV: Trần Thị Thu Sương

9

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”


nghề lao động khác nhau. Người dân chủ yếu làm nghề nơng, chỉ có một số ít là
cán bộ công nhân viên và tiểu thương nên điều kiện phát triển kinh tế của nhân
dân chưa đồng điều. Do điều kiện gia đình cũng như cơng việc làm ăn xa nhà,
một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến con em, cịn mang tư tưởng khốn
trắng việc học tập và rèn luyện của con em mình cho nhà trường, cho giáo viên.
Nhiều em học sinh nhà ở xa trường , một số em ở Vĩnh Hòa, Vĩnh Hiền
nên việc đi học trái tuyến cịn gặp nhiều khó khăn.
Nhiều em học sinh hiện nay sử dụng điện thoại riêng (Smatphon) nên việc
lên mạng, vào facbook chiếm thời gian nhiều do đó ảnh hưởng đến việc học
bài ,chuẩn bị bài ở nhà
Một số học sinh có hồn cảnh khó khăn (Bố mẹ li hơn, mồ cơi, gia đình hộ
nghèo, bố mất sớm...) nhưng chưa cố gắng để vượt lên hồn cảnh sống, vẫn cịn
ham chơi, đua địi với bạn bè.
Là giáo viên dạy theo tiết nên không thường xuyên có mặt tại lớp, việc theo
dõi hàng ngày để kịp thời nhắc nhở học sinh cịn gặp nhiều khó khăn.
Trong tình hình hiện nay, vấn đề phổ cập giáo dục THCS cũng đang có
một số ảnh hưởng nhất định đến ý thức học tập của các em: một số học sinh cịn
ỷ lại, thụ động trong học tập vì nghĩ mình thế nào cũng được lên lớp. Vì vậy,
việc giáo dục và xác định được động cơ học tập đúng đắn cho học sinh là cơng
việc địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết và mất nhiều thời
gian.
Trong lớp chủ nhiệm mặt bằng học tập của các em khơng đồng đều.Trong
tiết học có nhiều học sinh khơng chú ý nghe thầy cô giảng bài, từ chỗ không
GV: Trần Thị Thu Sương

10

skkn


Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

hiểu bài, học sinh sẽ chán nản, bng xi việc học. Thậm chí trốn tiết đi chơi
hoặc tham gia các trò chơi ảnh hưởng đến việc học tập.
Đây cũng là lý do để tôi viết đề tài này. Mong rằng với những kinh nghiệm
trong thực tế công tác chủ nhiệm của bản thân, đề tài này ít nhiều góp phần vào
việc nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh, khắc phục dần tình
trạng học sinh yếu. Bởi vì người giáo viên chủ nhiệm đâu chỉ là người quản lí
trực tiếp các em mà còn là người dạy dỗ, chịu trách nhiệm về mặt học tập, đạo
đức của các em trước nhà trường và phụ huynh. Do đó, cơng tác chủ nhiệm lớp
là một cơng việc rất khó khăn địi hỏi kĩ năng, nghiệm vụ sư phạm cao.
Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn đã nêu trên, bản thân tôi nhận thấy việc
xây dựng cho học sinh những thói quen tốt về nề nếp, đạo đức, ý thức tự giác
học bài ở nhà, làm bài tập đầy đủ là điều thực sự cần thiết. Vì thế mà việc đưa ra
những giải pháp nhằm giúp các em có nề nếp, đao đức tốt, ý thức tự giác trong
học tập là điều rất quan trọng và thiết yếu.
2.Kết quả khảo sát 2 mặt chất lượng của học sinh qua 2 năm học :20152016 và 2016-2017
Dưới đây là bảng khảo khát kết quả rèn luyện 2 mặt của học sinh lớp 6A,
9B trong các năm học: 2015-2016; 2016-2017.
*Học kì I
* Học lực:
Năm học

Lớp Sĩ số Giỏi

Khá


SL %

GV: Trần Thị Thu Sương

11

SL

skkn

TB
%

SL

Yếu
%

SL

%

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

2015-2016

6A


22

4

18.2 7

31.8 8

36.4 3

13.6

2016-2017

9B

25

6

24.0 12

48.0 7

28.0 0

0

* Hạnh kiểm:

Tốt
Năm học

Lớp Sĩ số

Khá

TB

Yếu

SL %

SL %

SL

%

SL %
2015-2016

6A

22

16

72.7 6


27.3 0

0

0

0

2016-2017

9B

25

19

76.0 5

20.0 1

4.0

0

0

*Cả năm
* Học lực:
Giỏi
Năm học


Khá

Lớp Sĩ số

SL

TB
%

SL

Yếu
%

SL

%

SL %
2015-2016

6A

22

4

18.2 8


36.4 10

45.4 0

0

2016-2017

9B

25

7

28.0 11

44.0 7

28.0 0

0

* Hạnh kiểm:
Tốt
Năm học

Lớp Sĩ số

Khá


TB

Yếu

SL %

SL %

SL

%

SL %

GV: Trần Thị Thu Sương

12

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

2015-2016

6A

22


18

81.8 4

18.2 0

0

0

0

2016-2017

9B

25

19

76.0 5

20.0 1

4.0

0

0


Qua q trình làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thức được rằng trách
nhiệm của mình là một nhà giáo dục, người quản lí, người tổ chức, người tư vấn
và ni dưỡng các ước mơ, khát vọng của tập thể cũng như cá nhân học sinh nên
đã thơi thúc tơi khơng ngừng tìm hiểu, tìm ra các biện pháp để giáo dục em
Hồi, Long, Thủy,Tiên và một số em khác có ý thức trong việc học bài ở nhà,
làm bài tập trước khi đến lớp, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và ngồi học
nghiêm túc giúp các em tránh xa vào con đường nghiện chơi điện tử, xem phim
ảnh, rồi có tình cảm u đương với đối tượng ngồi nhà trường...
III.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO HỌC SINH YẾU
1.Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của từng em.
Đối với các em học sinh lớp 9 thì nhìn chung đã có biến đổi phức tạp
về tâm sinh lí. Các em đang ở giai đoạn cuối của tuổi dậy thì để bước sang một
thời kì mới, do đó học sinh trong lớp có nhiều tính tình và tâm sinh lý khác nhau
cho nên GVCN phải tìm hiểu tính tình của các em để có các biện pháp giáo dục
phù hợp. Vì vậy sau khi lập danh sách học sinh thường xuyên khơng học bài,
nghỉ học khơng có lí do tơi đã tìm hiểu đặc điểm biến đổi tâm sinh lý cụ thể của
từng em để có cơ sở định hướng đúng đắn giúp các em hình thành tính cách,
giáo dục tâm sinh lí cho các em phù hợp với lứa tuổi.
Danh sách khảo sát học sinh lười học bài cũ, không làm bài tập ở nhà của
lớp 9B qua một số môn học
GV: Trần Thị Thu Sương

13

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn



Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

Họ và tên

Hồn cảnh

Mơn học thường xun điểm <5

gia đình

Ngữ Văn

Lê Thị Hồi

Mồ cơi

X

Phạm Văn Long

Gia đình khó khăn

Trần Văn An

Gia đình khó khăn X

Hồ Thúy Trúc

Mẹ đi lấy chồng


NguyễnThuThủy

Bố chết

Trần Thị Huệ

Gia đình khó khăn

Lịch Sử

Sinh học
X

X

X

X

X

X

X

X

NguyễnVănHồng Gia đình khó khăn X

X


X

X

2. Xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho học sinh yếu:
Đây là công việc quan trọng, cần thực hiện ngay đầu năm học sau khi GV
nhận lớp chủ nhiệm. Để thực hiện tốt công việc này GVCN cần làm tốt một số
công việc sau:
-Sau khi khảo sát chất lượng đầu năm, kết hợp với việc kiểm tra kết quả
học tập và rèn luyện của HS trong năm học trước, GVCN xác định đối tượng HS
yếu của lớp mình; tập trung các em và làm công tác giáo dục về tư tưởng, nhận
thức cho HS. Đây chính là việc xác định cho học sinh hiểu: Học để làm gì? Vì
sao phải học?
3.Tìm hiểu hồn cảnh gia đình
Gia đình là mơi trường giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ . trước hết
là ảnh hưởng của cha mẹ rất sâu sắc. Vì vậy giáo dục gia đình là một tiền "điểm

GV: Trần Thị Thu Sương

14

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

mạnh là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp giáo dục của trẻ . Song mỗi gia

đình có những điểm riêng của nó nên giáo viên chủ nhiệm phải biết phối hợp
một cách nhuần nhuyễn để đảm bảo tính thống nhất tồn vẹn trong q trình
giáo dục. Đồng thời phát huy ảnh hưởng cùng nhà trường giáo dục học sinh đạt
hiệu quả.
Trước những nguyên nhân xuất phát từ gia đình giáo viên chủ nhiệm cần:
- Tìm hiểu thật kĩ hồn cảnh gia đình của các em
-Tạo cơ hội để trao đổi trực tiếp với phụ huynh học sinh ,nắm bắt cụ thể
hướng phấn đấu của các em vì mục tiêu kế hoạch chung của lớp của trường ..
Thông qua các buổi họp phụ huynh học sinh.
-Hợp tác giữa giáo viên và phụ huynh là điều cần thiết để học sinh học tập
và rèn luyện . Qua đó giáo viên chủ nhiệm sẽ thơng tin kịp thời đến phụ huynh
về kết quả học tập, hạnh kiểm các mặt tham gia hoạt động ..của con em mình
thơng qua sổ liên lạc thông tin hai chiều bằng điện thoại (danh sách số điện thoại
ghi trực tiếp trong sổ chủ nhiệm.) Giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh cần phải
có sự liên kết hai chiều nhằm có biện pháp tác động phù hợp. Động viên khuyến
khích khi các em tiến bộ, nhắc nhở kịp thời các em có biểu hiện lệch lạc cần
uốn nắn.
-Luôn thông báo kịp thời các thông tin về học sinh với gia đình và ngược
lại.
Có em học sinh đầu năm học thường xuyên đi học muộn, nhiều hôm không
vào được trường lại ra quán Internet hoặc đi chơi lang thang Tôi đã sắp xếp thời
gian đến thăm gia đình học sinh này, mới hay em ở với ông bà ngoại ( cha mẹ ly
GV: Trần Thị Thu Sương

15

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn



Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

hơn, cha có vợ khác). Vì ít được quan tâm nên em cũng sao nhãng chuyện học
hành. Được cô giáo đến thăm nhà, động viên nên em tiến bộ rất nhanh, chấm dứt
hiện tượng đi học muộn và tham gia rất tích cực vào các hoạt động của lớp từ đó
kết quả học có sự tiến bộ rõ rệt
4.Tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh học yếu
- Kiến thức ln cần có sự xun suốt . Do mất căn bản học sinh khó mà
có nền tảng vững chắc để tiếp thu kiến thức mới . Để khắc phục tình trạng này
giáo viên cần
+ Hệ thống kiến thức theo chương trình thơng qua các buổi dạy phụ đạo
khác buổi, hoặc dạy tại nhà học sinh (học nhóm 5-6 em)
+Đưa ra nội dung bài tập phù hợp với kiến thức để học sinh yếu có thể
luyện tập kiến thức mới và ôn lại kiến thức đã học
5. Phối kết hợp với giáo viên bộ môn
- Trao đổi cùng giáo viên bộ môn cần quan tâm nhiều những học sinh cá
biệt, HS có hồn cảnh khó khăn ( GVCN cung cấp danh sách HS cá biệt và HS
có hồn cảnh khó khăn cho GV bộ mơn) bằng các hình thức như: thường xuyên
kiểm tra bài cũ, đặt các câu hỏi dễ, động viên cho các em phát biểu, biểu dương
kịp thời những học sinh có tiến bộ hơn trước.
- Giúp các em hiểu bài, tự bản thân mình giải quyết các bài tập được GV bộ
môn ra về nhà. GVCN phải thường xuyên động viên các em trong tổ nhắc nhở
và giúp đỡ lẫn nhau mỗi khi các em mắc phải những lỗi trên. Như chúng ta đă
biết một học sinh yếu-kém khơng thể địi hỏi các em phải giỏi ngay được, điều
chúng ta mong muốn là sự tiến bộ từng bước ở các em so với thời gian trước.
GV: Trần Thị Thu Sương

16


skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

6.Tìm hiểu mối quan hệ bạn bè.
Bạn bè, những mối quan hệ trong lớp, ngoài lớp cũng là điều mà giáo viên
chủ nhiệm cần hết sức quan tâm. Các em có thể tâm sự hàng giờ với bạn mà
không bao giờ hé nửa lời với thầy cô về một vấn đề nào đấy. Ông bà ta dạy:
"Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"...vấn đề là ai sẽ đen, ai sẽ rạng thì thầy cơ
phải can thiệp một cách tế nhị, đúng lúc, kịp thời...
Chính vì thế, sau khi tìm hiểu và phân loại các mối quan hệ của các em,
tôi tiến hành phân loại và chú trọng những mối quan hệ có thể là nguyên nhân
gây nên việc các em lười học bài, làm bài tâph ở nhà. Sau đó, thơng qua sinh
hoạt lớp và các hoạt động tập thể, tạo môi trường cho các em sinh hoạt chung để
nãy sinh tình bạn tốt. Chú ý hãy để cho các em phát triển tình bạn một cách tự
do trong tầm kiểm soát chừng mực của người lớn. Vấn đề này cần có sự phối
hợp của gia đình và nhà trường một cách chủ động.
Giáo viên chủ nhiệm có thể tận dụng những hoạt động ngoại khố, những
buổi sinh hoạt Ngoài giờ lên lớp để tạo ra cơ hội cho các em thể hiện tài năng
của mình.
7.Xây dựng đôi bạn cùng tiến
GVCN phân công các bạn học khá, giỏi kèm cặp các bạn học yếu bằng
nhiều hình thức khác nhau
-Cùng nhau học
-Kiểm tra vỡ bài tập của bạn
-Nhắc nhở bạn mình học bài
-Giảng bài cho bạn khi bạn chưa hiểu.

GV: Trần Thị Thu Sương

17

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

8. Tạo mối quan hệ thân thiết giữa GVCN với học sinh yếu có hồn cảnh
khó khăn
Một trong những kĩ năng quan trọng của người giáo viên chủ nhiệm là
nắm vững tâm lí học sinh để có hướng giải quyết mọi tình huống.
Đằng sau tất cả mọi kiến thức, kĩ năng...càn trang bị và rèn luyện, còn có
cái "tâm" của người giáo viên. Khơng có một tấm lịng mọi cơng việc sẽ chỉ là
hình thức. Và như vậy, u thương chăm sóc các em khơng chỉ là mệnh lệnh mà
cịn là một nhu cầu khơng thể thiếu của trái tim người thầy, đặc biệt là giáo viên
chủ nhiệm.
-Giáo viên chủ nhiệm chia sẽ với các em về cuộc sống đời thường, nói
chuyện với các em như một người bạn tâm giao
-Giáo viên chủ nhiệm cùng với các em chia sẽ những khó khăn mà các em
đang gặp phải
-Động viên khích lệ kịp thời các em khi các em có sự tiến bộ
-Tạo điều kiện cho các em tham gia các hoạt động tập thể để giúp các em
khơng tự ti, mặc cảm về hồn cảnh.
IV.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Qua gần một năm thực hiện, bên cạnh thực hiện tốt các phong trào thì tỷ
lệ học sinh chuẩn bị bài cũ, làm bài tập về nhà, soạn Văn đã nâng lên rõ rệt.

Chính nhờ vậy, chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh đã được nâng lên.
Một số em như Long, An, Hương, Thủy, Huệ, Hoàng... đã vươn lên học Trung
bình, khá. Cụ thể là kết quả học kỳ I (2017-2018) tập thể lớp đạt danh hiệu lớp
tiên tiến
GV: Trần Thị Thu Sương

18

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn


Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

- Chất lượng hai mặt rèn luyện cũng tăng lên vượt bậc, cụ thể:
Kết quả đạt được qua các năm học như sau:
*Chất lượng 2 mặt cuối năm
*Cả năm
*Học lực:
Năm học

Giỏi

Khá

SL %

SL


TB

Yếu

Lớp Sĩ số
%

SL

%

SL

%

2015-2016

6A

22

4

18.2 8

36.4 10

45.4 0

0


2016-2017

9B

25

7

28.0 11

44.0 7

28.0 0

0

9B

34

8

23.5 15

44.1 11

32.4 0

0


2017-2018
(Học kì I)
* Hạnh kiểm:
Tốt
Năm học

Lớp Sĩ số

Khá

TB

Yếu

SL %

SL %

SL

%

SL %
2015-2016

6A

22


18

81.8 4

18.2 0

0

0

0

2016-2017

9B

25

19

76.0 5

20.0 1

4.0

0

0


9B

34

24

70.6 10

29.4 0

0

0

0

2017-2018
(Học kì I)

*Mũi nhọn: Thi học sinh giỏi các loại hình
Năm học 2016-2017

GV: Trần Thị Thu Sương

19

skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn



Đề tài: “Biện pháp giúp đỡ học sinh yếu có hồn cảnh khó khăn”

-Cấp huyện: 01 giải nhất Mơn GDCD, 01 giải nhì (Giải tiếng Anh qua
mạng), 02 giải ba (Ngữ văn), 01giải ba (Tốn), 01giải nhì (GDCD), 01giải ba
(Sinh học), 01giải KK (Địa lí)
-Cấp Tỉnh: 1 giải nhì GDCD, 1 giải ba Địa lí.
-Danh hiệu thi đua: Lớp tiên tiến
* Các hoạt động bề nổi:
-Cấp trường
+Giải nhì : Hội thi nghi thức Đội tháng 3/ 2017
+Giải nhất: Tham gia kế hoạch nhỏ (tháng 12/ 2016);
+Giải nhì: Hội thi: Báo tường với chủ đề: Nhớ ơn thầy cô (tháng
11/2016);
+ Giải nhì: Hội thi: Khéo tay hay làm (tháng 10 /2016);
+Giải nhì tập thể, giải nhất cá nhân (Phan Thị Hồi Linh ): Hội thi: Rung
chuông vàng – chủ điểm Tôn sư trọng đạo(tháng 11/2016).
* Kết quả cuối năm: + Đạt Lớp tiên tiến xuất sắc
+ Đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường
Năm học 2017-2018 (Học kì I)
-Cấp cụm: Giải 3 thi hung biện Tiếng anh
-Cấp Huyện : Giải Nhì Khoa học kĩ thuật
-Cấp Tỉnh: Giải 3 khoa học kĩ thuật, 02 giải ba môn Ngữ Văn, 1 giải KK môn
Tiếng Anh
*Hoạt động bề nổi:
-Cấp trường:
GV: Trần Thị Thu Sương

20


skkn

Trường THCS Lê Quý Đôn



×