Giải HĐTN 10 Chủ đề 9: Tìm hiểu nghề nghiệp
Khám phá - Kết nối (trang 57 Hoạt động trải nghiệm 10)
Hoạt động 1
Câu 1 trang 57 Hoạt động trải nghiệm 10: Chia sẻ những điều em biết về hoạt động
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương.
- Kể tên các nghề đang có ở địa phương em.
- Trong các nghề em kể, có những nghề nào thuộc hoạt động sản xuất? Những nghề
nào thuộc hoạt động kinh doanh? Những nghề nào thuộc hoạt động dịch vụ? Dựa trên
cơ sở nào em nhận định như vậy?
Trả lời:
Những điều em biết về hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở địa phương:
- Đại lí bán bn, bán lẻ: hàng tiêu dùng, hàng nơng sản, phân bón,....
- Bán hàng trong cửa hàng: hàng tạp hóa, hàng may mặc, văn phịng phẩm,...
- Bán hàng ở siêu thị: siêu thị điện máy, siêu thị hàng tiêu dùng,...
Câu 2 trang 57 Hoạt động trải nghiệm 10: Nêu những thơng tin và u cầu cơ bản
của từng nhóm nghề ở địa phương.
Gợi ý:
Thông tin và yêu cầu cơ bản của nhóm nghề thuộc hoạt động sản xuất nơng nghiệp.
Trả lời:
Thơng tin và u cầu của nhóm nghề thuộc hoạt động sản xuất nông nghiệp:
- Yêu cầu cơ bản đối với người lao động: kiên trì, chăm chỉ, khéo tay; thích và có khả
năng làm việc với vật cụ thể, cây trồng, vật ni; có kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật sản
xuất.
- Đối tượng lao động: các vật cụ thể trong tự nhiên như đất đai, cây trồng, vật nuôi.
- Điều kiện lao động: chủ yếu làm việc ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu
tố thời tiết.
- Công cụ và phương tiện lao động: các dụng cụ, máy móc,...
- Điều kiện đảm bảo an toàn và sức khỏe nghề nghiệp: có sức khỏe dẻo dai, khơng mắc
các bệnh mãn tính, ít mẫn cảm với các yếu tố thời tiết.
- Mục đích lao động: làm ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại của
con người.
Câu 3 trang 58 Hoạt động trải nghiệm 10: Tìm hiểu những điều kiện bảo đảm an
tồn và sức khỏe nghề nghiệp trong từng nhóm nghề.
Trả lời:
Những điều kiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong nhóm nghề sản xuất
nơng nghiệp:
- Khơng tiếp xúc với thuốc diệt cỏ, phân bón, các loại hóa chất diệt trừ sâu bệnh quá
lâu.
- Không ra đồng khi trời mưa to, có sấm sét,....
Hoạt động 2: Xác định, tìm hiểu các thơng tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở
địa phương
Câu 1 trang 58 Hoạt động trải nghiệm 10: Chia sẻ cách tìm hiểu các thơng tin về
nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
Trả lời:
Cách tìm hiểu các thơng tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương: hỏi người
thân, sưu tầm thơng tin, hình ảnh trên sách, báo, website, ti vi.
Câu 2 trang 58 Hoạt động trải nghiệm 10: Thảo luận để xác định cách tìm hiểu, thu
thập các thông tin về:
- Những đặc điểm cơ bản của nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
- Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nghề/nhóm nghề em quan tâm đối với người lao
động.
- Những điều kiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp trong từng nhóm nghề.
Trả lời:
Thảo luận để xác định cách tìm hiểu, thu thập các thơng tin về:
- Những đặc điểm cơ bản về nghề giáo viên em quan tâm ở địa phương:
+ Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học sinh, sinh viên, lên kế hoạch, tiến
hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình
giảng dạy của nhà trường đề ra đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi
cho học sinh để đánh giá chất lượng, năng lực của từng học sinh.
+ Giáo viên không chỉ đóng vai trị là người truyền đạt tri thức thông thường mà phải
là người tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn, gợi mở, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động học
tập tìm tịi khám phá, giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh, nắm vững kiến thức mới được
học. Giáo viên phải có năng lực biết đổi mới phương pháp dạy học.
- Yêu cầu về năng lực, phẩm chất của nghề giáo viên:
+ Nhiệt tình với các mơn học mình đã lựa chọn mà giảng dạy cho học sinh.
+ Cần có nhiều kinh nghiệm, tri thức, hiểu biết.
+ Có khả năng truyền tải tri thức cho học sinh.
+ Thích làm việc với học sinh.
+ Kiên nhẫn và bình tĩnh khi làm việc với những học sinh có năng lực khác nhau và
những học sinh dân tộc đến từ các nơi khác nhau.
+ Chấp nhận quyền lợi và nhu cầu của tất cả các cá nhân.
+ Sẵn sàng làm việc ngoài giờ lên lớp.
+ Tình cảm nhẹ nhàng, chân thành với học sinh.
+ Dù làm việc dưới tác động căng thẳng và gặp khó khăn nhưng vẫn vượt qua.
+ Có nhân phẩm và đạo đức nên có của mỗi giáo viên
- Những điều kiện bảo đảm an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của nghề giáo viên:
+ Điều kiện đảm bảo an tồn: mơi trường giáo dục an tồn
+ Sức khỏe: tốt, đảm bảo được việc dạy học cho học sinh.
Rèn luyện (trang 58 Hoạt động trải nghiệm 10)
Hoạt động 3: Lập kế hoạch và thực hiện trải nghiệm nghề
Câu 1 trang 59 Hoạt động trải nghiệm 10: Lập và thực hiện kế hoạch trải nghiệm
nghề
Gợi ý:
Trả lời:
Học sinh lập và thực hiện kế hoạch trải nghiệm nghề theo mẫu:
KẾ HOẠCH TRÁI NGHIỆM NGHỀ/NHÓM NGHỀ
- Tên người thực hiện: Đào Bích Hường
- Tên nghề/nhóm nghề trải nghiệm: Nghề làm gốm sứ.
- Mục tiêu trải nghiệm: Tìm hiểu thêm về làng nghề gốm sứ.
- Nội dung, nhiệm vụ trải nghiệm nghề:
+ Tham quan: tham quan làng nghề gốm.
+ Làm một số công việc của nghề: Tạo dáng cho chiếc cốc.
- Thời gian: 7h sáng
- Địa điểm: Làng nghề gốm sứ Bát Tràng.
- Cách thức tiến hành: Di chuyển đến làng nghề và xin được trải nghiệm.
- Phương tiện thực hiện: Học hỏi nhờ sự trợ giúp từ các nghệ nhân.
- Sản phẩm dự kiến: Một chiếc cốc.
Câu 2 trang 59 Hoạt động trải nghiệm 10: Báo cáo kết quả trải nghiệm nghề.
Gợi ý:
- Nội dung:
+ Tên nghề
+ Nội dung, nhiệm vụ, hoạt động
+ Địa điểm, thời gian, cách thức trải nghiệm nghề
+ Những công việc đã thực hiện khi trải nghiệm nghề.
+ Kết quả thu hoạch được sau trải nghiệm nghề.
Những thông tin và yêu cầu cơ bản của nghề.
Điều kiện đảm bảo an toàn và sức khỏe của nghề
Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực cần có của người lao động.
Cảm nhận, mong muốn của em sau khi trải nghiệm nghề của địa phương.
- Hình thức:
+ Thuyết trình kết hợp với trình chiếu.
+ Trình bày báo cáo kết hợp triển lãm.
Trả lời:
- Tên nghề/nhóm nghề trải nghiệm: Nghề làm gốm sứ.
- Mục tiêu trải nghiệm: Tìm hiểu thêm về làng nghề gốm sứ.
- Nội dung, nhiệm vụ trải nghiệm nghề:
+ Tham quan: tham quan làng nghề gốm.
+ Làm một số công việc của nghề: Tạo dáng cho chiếc cốc.
- Thời gian: 7h sáng
- Địa điểm: Làng nghề gốm sứ Bát Tràng.
- Kết quả thu được: Một chiếc cốc.
- Điều kiện đảm bảo an toàn và sức khỏe của nghề: cần có sự khéo léo, tỉ mỉ từng cơng
đoạn.
- Những u cầu về phẩm chất và năng lực cần có của người lao động: kiên trì, miệt
mài…
- Cảm nhận, mong muốn của em sau khi trải nghiệm nghề của địa phương: bản thân
cảm thấy vui và rất thích thú.
- Hình thức:
+ Thuyết trình kết hợp với trình chiếu.
+ Trình bày báo cáo kết hợp với triển lãm.
Vận dụng (trang 59 Hoạt động trải nghiệm 10)
Hoạt động 4: Rèn luyện bản thân theo yêu cầu của nghề em quan tâm
Câu 1 trang 59 Hoạt động trải nghiệm 10: Tìm hiểu phẩm chất, năng lực cần có của
người lao động qua yêu cầu của nhà tuyển dụng.
Trả lời:
Phẩm chất, năng lực cần có của người lao động qua yêu cầu của nhà tuyển dụng:
- Có tinh thần trách nhiệm.
- Khả năng chịu áp lực cao.
- Tiến độ làm việc nhanh chóng và hiệu quả
- Kỹ năng giao tiếp tốt.
- Có đạo đức nghề nghiệp.
Câu 2 trang 59 Hoạt động trải nghiệm 10: Rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản
thân theo yêu cầu của nghề mà em quan tâm.
Trả lời:
Rèn luyện phẩm chất, năng lực của bản thân theo yêu cầu của nghề cơng an: Có phẩm
chất đạo đức trong sáng; lối sống trung thực, khiêm tốn, chân thành, giản dị; cần, kiệm,
liêm chính, chí cơng vơ tư. Tâm huyết và có trách nhiệm với cơng việc; khơng tham
vọng quyền lực, khơng háo danh; có tinh thần đồn kết, xây dựng, gương mẫu, thương
yêu đồng chí, đồng nghiệp.
Đánh giá trang 59 Hoạt động trải nghiệm 10:
Trả lời:
- Nhiệm vụ 1: Đạt
- Nhiệm vụ 2: Đạt
- Nhiệm vụ 3: Đạt
- Nhiệm vụ 4: Đạt