Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Skkn chuyên đề một số giải pháp nâng cao kĩ năng về từ, câu trong dạy học môn tiếng lớp 4 theo mô h̀nh vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.28 KB, 12 trang )

CHUYÊN ĐỀ:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG VỀ TỪ, CÂU
TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG LỚP 4 THEO MÔ HÌNH VNEN

I. Đặt vấn đề:
Mơn Tiếng Việt trong chương trình bậc tiểu học nhằm giúp HS hình
thành và phát triển các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết)
để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi, giúp
học sinh có cơ sở tiếp thu kiến thức ở các lớp trên. Trong môn Tiếng
Việt phần kiến thức về từ và câu có nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức
sơ giản về viết tiếng Việt và rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu (nói viết) kỹ năng đọc cho học sinh.
Nhằm bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết
thành câu, có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hố trong giao tiếp. Thơng
qua việc dạy và học tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh các
thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp, phán đốn…)

skkn


Ngôn ngữ là phương tiện kỳ diệu của con người, nhờ nó mà xã hội
tồn tại và phát triển được. Vì vậy, dạy tiếng Việt giáo viên dần dần từng
bước dẫn dắt học sinh đi vào chiều sâu của ngôn ngữ tiếng Việt, hiểu
được những điều bí ẩn đằng sau những hiện tượng và giải thích được cơ
chế vận hành của ngôn ngữ. Việc dạy về từ và câu trong trường tiểu học
là vấn đề không thể thiếu được. Bởi đây là nền tảng giúp học sinh hiểu
được bản chất của tiếng mẹ đẻ và góp phần bồi dưỡng cho học sinh thói
quen dùng từ đúng nơi, viết thành câu và ý thức sử dụng tiếng Việt trong
giao tiếp phù hợp với các chuẩn mực văn hóa. Chính vì vậy chúng tôi
chọn chuyên đề “Một số giải pháp nâng cao kĩ năng về từ, câu trong dạy
học môn Tiếng Việt lớp 4”
II/ Thực trạng:


* Thuận lợi:
- Giáo viên trong tổ có tay nghề thâm niên nhiều năm, có kinh
nghiê ̣m, nhiê ̣t tình công tác, có năng lực sư phạm.
- Nhiều năm giảng dạy theo mơ hình mới VNEN.

skkn


- Học sinh đã quen với cách học theo mô hình VNEN từ lớp 2,3
nên các em đã biết cách lĩnh hội và luyện tập thực hành dưới sự hướng
dẫn của giáo viên.
- Các em học sinh đều được học 2 buổi/ ngày.
* Khó khăn:
- Dạy học theo mơ hình VNEN đòi hỏi chuẩn bị đồ dùng dạy học
nhiều, nhất là phiếu bài tập trong lúc điều kiện cịn khó khăn.
- Học sinh chưa nắm vững từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái,
miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái mặc dù
đã được học, tìm nhầm qua từ loại khác do chưa tìm hiểu kĩ ngữ cảnh…
III/ Các giải pháp cụ thể:
1/ Phương pháp vấn đáp (đặt câu hỏi):
Giáo viên phải biết kĩ năng đặt câu hỏi: Sau đây là một số kĩ năng:
- Đặt những câu hỏi mà học sinh có thể trả lời được.
- Có thể để cho học sinh có thời gian trả lời.
- Sử dụng ngôn ngữ cử chỉ (ánh mắt, nụ cười…) để khuyến khích
học sinh trả lời.

skkn


- Khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời đúng của học sinh.

- Tránh cho học sinh ngại ngùng với câu trả lời của mình.
- Nếu khơng có ai trả lời, có thể đặt câu hỏi khác đơn giản nhằm
gợi mở cách trả lời.
- Câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu.
- Tránh được các câu hỏi chuyên sử dụng các câu ghi nhớ.
- Phân phối câu hỏi đều cả lớp.
2/ Phương pháp thực hành giao tiếp.
Với phương pháp này không chỉ hướng học sinh vận dụng lí
thuyết được học vào thực hiện các nhiệm vụ của q trình giao tiếp mà
cịn là phương pháp cung cấp lí thuyết cho học sinh. Trong quá trình
giao tiếp chẳng hạn, khi dạy xong bài: “Câu khiến’’ giáo viên có thể cho
học sinh làm việc theo nhóm lớn để các em tự đặt các câu khiến mà
hằng ngày các em thường giao tiếp với bạn bè, thầy cô, bố mẹ, ông bà
và mọi người…Như thế sẽ tạo ra khơng khí vui vẻ trong giờ học giúp
các em hiểu nhau hơn. Khi vận dụng phương pháp này thì chúng ta đã
kiểm tra được kĩ năng sử dụng câu của học sinh.

skkn


Ví dụ: Các bạn đợi mình một tí nhé!
Chiều nay các bạn nhớ đi tập văn nghệ đấy!
Ơng ơi, ơng đi cẩn thận nhé!
3. Phương pháp đặt câu theo mẫu.
Là phương pháp dạy học mà giáo viên đưa ra các mẫu cụ thể về
lời nói hoặc mơ hình lời nói (cũng có thể cùng học sinh xây dựng mẫu
lời nói) để thơng qua đó hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của mẫu,
có thể tạo mẫu, từ mẫu đó học sinh biết cách tạo ra các đơn vị lời nói
theo định hướng của mẫu.
Ví dụ: Khi dạy học về câu khiến, đặt câu khiến theo mẫu:

Câu mẫu:
a/ Cuốc–phây-rắc thét lên:
- Vào ngay!
b/ Thực hiện phép tính sau:
8 x3+5= ?
Để giúp học sinh làm được bài tập này giáo viên hướng dẫn học
sinh chú ý bài mẫu từ đó tự đặt câu mới.

skkn


4. Phương pháp trực quan: (sử dụng và phát huy hết khả năng
của phương tiện đồ dùng dạy học như băng đĩa, tranh, ảnh, bảng
phụ…)
Có nhiều biện pháp, hình thức tổ chức nhằm phát huy tính tích cực
của học sinh. Chú ý hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa sưu tầm
hoặc tự làm đồ dùng dạy học đơn giản nhằm giúp học sinh nắm vững
kiến thức và tích cực tham gia vào hoạt động luyện tập thực hành, luyện
tập về các kĩ năng: Mở rộng vốn từ, phân tích cấu tạo tiếng, từ, nhận biết
danh từ chung, nhận biết danh từ riêng, cách viết hoa, dùng các dấu câu,
các kiểu câu. Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học về từ và câu theo
tinh thần "lấy học sinh làm trung tâm" giáo viên cần hình thành ở học
sinh tính tích cực và kích thích q trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức
trong học tập.
5. Phương pháp phân tích ngơn ngữ:
Ví dụ 1: Khi hướng dẫn học sinh làm bài tập sử dụng dấu câu:
Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ
thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu:

skkn



Ơng tơi vốn là thợ gị hàn vào loại giỏi có lần, chính mắt tơi đã
nhìn thấy ơng tán đinh đồng chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát
nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi không thể thấy được, mặt ông
phất phơ những sợi tơ mỏng của Ông là niềm tự hào của cả gia đình tơi.
Với bài tập này giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lướt, tìm các
câu được viết theo các mẫu đã học (ai là gì? ai làm gì? ai thế nào?) rồi
tách riêng các câu đó ra.
Ơng tơi vốn là thợ hàn loại giỏi. // Có lần, chính mắt tơi đã nhìn
thấy ơng tán đinh đồng. // Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát
nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi không thể thấy được, mặt ơng
phất phơ những sợi tơ mỏng //. Ơng là niềm tự hào của cả gia đình tơi.//
Khi đã xác định được các câu đã viết theo các mẫu đã học, các em
có thể tìm cách ngắt câu, bằng cách đọc lên sau khi xác định nghỉ hơi
hoặc giáo viên có thể chuyển thành bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn
để học sinh lựa chọn, để học sinh thực hiện.
Ví dụ 2: Bài tập về sử dụng các kiểu câu:
+ Câu hỏi - Câu hỏi là gì?

skkn


- Dùng câu hỏi vào mục đích khác
- Cách giữ phép lịch sự khi đặt các câu hỏi
+ Câu kể

- Câu kể là gì?
- Cách dùng câu kể
- Câu kể ai là gì?


+ Câu cầu khiến - Câu cầu khiến là gì?
- Cách đặt câu cầu khiến
- Giải pháp khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị?
+ Câu cảm

- Câu cảm là gì?
- Cách dùng câu cảm

Từ các kiểu câu trên, giáo viên hướng dẫn các em nhận biết câu
qua giọng đọc hay cách sử dụng từ.
+ Câu hỏi: Hỏi điều mà mình thắc mắc, dùng từ nghi vấn (chưa,
tại sao, vì sao, thế nào…), dùng dấu chấm hỏi (?)
+ Câu cầu khiến: dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn…Sử
dụng các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải, thôi, nào, nhé, xin, mong…
Dùng dấu chấm hoặc dấu chấm than.

skkn


IV/ Kết luân:
Qua thời gian thực hiện một số giải pháp nâng cao kĩ năng về từ, câu
cho học sinh lớp 4, tôi thấy việc hiểu về từ, câu của HS có tiến bộ rõ rệt,
nhiều em tự đặt câu theo yêu cầu (các kiểu câu) nhanh hơn. Từ đó, giúp
cho các em hiểu được cái hay, cái đẹp, sự phong phú của tiếng Việt,
nâng cao cảm thụ thẩm mĩ.

Tuy nhiên, trong q trình thực hiện nội

dung này chắc cịn nhiều thiếu sót, mong các anh chị đồng nghiệp góp ý

bổ sung.

Đại Tân, ngày 20 tháng 3 năm 2019
Người viết chuyên đề

Dương Thị Phượng

skkn


GIÁO ÁN:
Tiếng Việt:
Bài 27a: BẢO VỆ CHÂN LÍ (Tiết 2)
I.Mục tiêu: Nhận biết được câu khiến, đặt được câu khiến.
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tâ ̣p HĐ1 ở HĐTH
III. Các hình thức dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trị

I. Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho - CTHĐTQ tổ chức cho bạn thực
bạn thực hiện trò chơi.

hiện trò chơi.

II. HĐ dạy và học: GV giới thiệu bài
- Yêu cầu HS ghi bài vào vở và đọc - HS ghi bài vào vở.
mục tiêu bài học

- 1 HS đọc mục tiêu của bài học


A. Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 7. Tìm hiểu câu khiến
- HS hoạt động cả lớp :

1. Các câu in nghiên dưới đây được
dùng với mục đích gì?

skkn


a. Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật thành - Cá nhân HS trả lời trước lớp:
tiếng: - Mẹ mời sứ giả vào đây cho
con!

Câu: - Mẹ mời sứ giả vào đây cho
con! Đây là lời nói của Gióng nhờ

THÁNH mẹ mời sứ giả vào cho Gióng.
GIĨNG
b. - Cháu chào bác ạ. Cháu là Hoa, bạn Câu:
của Oanh. Bác làm ơn cho cháu gặp Bác làm ơn cho cháu gặp Oanh ạ
Oanh ạ.

- Cháu chờ chút nhé .

- Cháu chờ chút nhé .

Đây là lời đề nghị của bác yêu cầu


2. Cuối mỗi câu in nghiêng có dấu gì?

cháu Hoa ngồi chờ cháu Oanh.

- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu rút
ra ghi nhớ.

- Cá nhân HS trả lời.

B. Hoạt động thực hành

- HS đọc lại ghi nhớ trong sách.

* Hoạt động 1

- Yêu cầu HS thảo luận gạch dưới các
câu khiến có trong phiếu bài tập.

skkn

HĐ1: - HS thảo luận theo nhóm lớn
để tìm gạch dưới các câu khiến có


- GV chấm điểm sửa chữa.

trong phiếu bài tập:

* Hoạt động 2 :


- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Tìm
HĐ 2:
3 câu khiến có trong sách TV hoặc
- HS hoạt động cá nhân làm bài vào
sách Toán.
vở bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV
chấm điểm sửa chữa.
* Hoạt động 3:

- Yêu cầu HS đặt câu khiến rồi viết - HS hoạt động cá nhân làm bài vào
vào vở rồi đọc câu khiến em đã làm vở bài tập.
cho bạn nghe

- HS đọc câu khiến em đã làm cho

- GV chấm chữa bài.

bạn nghe.

* Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng

- Hs nhận xét bài làm của bạn.

- GV nhận xét, dặn dò việc học ở nhà.

- Cá nhân HS tham gia trò chơi.

skkn




×