Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Skkn dạy học theo chủ đề, định hướng phát triễn năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.68 KB, 14 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO GIO LINH
TRƯỜNG THCS TT GIO LINH

CHUYÊN ĐỀ
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỄN NĂNG LỰC
MƠN: VẬT LÍ 8

CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG – CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT
NĂM HỌC : 2016 – 2017

skkn


THÁNG 01/2017
I. Lí do chọn chuyên đề.
Dạy học theo chuyên đề là một trong những mơ hình dạy tối ưu hóa góp phần giải quyết
các vấn đề cịn tồn tại trong nội dung chương trình học hiện nay như: góp phần phát huy
tính tích cực của học sinh trong quá trình học, tăng cường định hướng phát triển năng lực
học sinh thông qua vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn, cùng với đó là việc
giúp học sinh giảm thiểu nhàm chán, áp lực do sự trùng lặp kiến thức khi học và hướng tới
kết cấu lại những đơn vị kiến thức có tính liên hệ, tổng thể hơn giúp học sinh nắm bắt bản
chất kiến thức sau khi học.
Qua thực tế dạy học vật lí, chúng ta nhận thấy rằng có rất nhiều hiện tượng xảy ra trong
tự nhiên, trong cuộc sống có liên quan đến kiến thức bộ môn. Một trong những kiến thức tác
động rất lớn đến các hoạt động của con người củng như có thể giúp con người thực hiện
được một số cơng việc dễ dàng đó là “Nhiệt năng và các hình thức truyền nhiệt”.
Việc khai thác các nội dung kiến thức về nhiệt năng và các hình thức truyền nhiệt giúp
cho học sinh giải thích được rất nhiều hiện tượng thường xảy ra trong tự nhiên, trong cuộc
sống hằng ngày.
Các nội dung kiến thức về Nhiệt năng và các hình thức truyền nhiệt trong sách giáo khoa
vật lí 8 được viết trong 3 bài học và được sắp xếp như sau:


- Bài 21: Nhiệt năng
- Bài 22: Dẫn nhiệt
- Bài 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt
Nhìn chung sự sắp xếp kiến thức theo tuần tự sách giáo khoa là tương đối hợp lý. Tuy
nhiên cách tiếp cận kiến thức trong các bài học chưa thực sự lơgic. Vì vậy, để giúp học sinh
có được hướng tiếp cận đơn giản và khoa học hơn, vận dụng giải thích các hiện tượng một
cách lơgic. Nhóm bộ mơn đã xây dựng chun đề “ Nhiệt năng và các hình thức truyền
nhiệt” gồm 3 tiết với các nội dung tuần tự như sau:
Số tiết trong chủ đề: 3 tiết
Tiết PPCT
Nội dung
Ghi chú
Tiết 25

Nhiệt năng - Sự dẫn nhiệt

Tiết 26

Tính dẫn nhiệt của các chất., bài tập

Tiết 27

Đối lưu – Bức xạ nhiệt

Tiết dạy minh họa

II. Nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề
Nội dung 1: - Nhiệt năng và sự dẫn nhiệt
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì
nhiệt năng của nó càng lớn.

- Nêu được hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi
cách.
- Nêu được ba hình thức truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví
dụ minh hoạ cho mỗi cách.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì.

skkn


- Vận dụng kiến thức về nhiệt năng và sự dẫn nhiệt để giải quyết một số vấn đề trong
kĩ thuật và đời sống.
Nội dung 2: - Tính dẫn nhiệt của các chất.
- Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- So sánh được tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
- Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN về tính dẫn nhiệt của chất lỏng, chất
khí.
- Làm các bài tập về nhiệt năng và sụ dẫn nhiệt
Nội dung 3: Đối lưu - Bức xạ nhiệt.
- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
- Tìm được ví dụ thực tế về đối lưu và bức xạ nhiệt.
- Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn; chất lỏng ; chất khí.
III. Chuẩn kiến thức, kĩ năng và thái độ.
3.1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ
của vật.
- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng.
- Nêu được nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
- Nêu được các cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật.

- Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- So sánh được tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
3.2. Kĩ năng:
- Thực hiện được TN về sự dẫn nhiệt, các TN về tính dẫn nhiệt của chất lỏng, chất
khí.
- Biết vận dụng kiến thức dể giải thích các hiện tượng đơn giản và làm bài tập.
- Quan sát hiện tượng vật lý.
- Sử dụng khéo léo 1số dụng cụ TN dễ vỡ.
3.3. Thái độ:
- Đam mê u thích mơn học, Hợp tác và tính cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, tập
trung nghiêm túc trong giờ học.
Những năng lực có thể phát triển
- Bảng mơ tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề
Nhóm
năng lực
Nhóm
NLTP
liên quan
đến sử
dụng
kiến
thức vật

Năng lực thành phần

Mơ tả mức độ thực hiện
trong chuyên đc.

K1: Trình bày được kiến thức về
các hiện tượng, đại lượng, định

luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các
phép đo, các hằng số vật lí

Trình bày được khái niệm nhiệt năng,
nhiệt lượng.
Trình bày được cách làm thay đổi nhiệt
năng của một vật.
Trình bày được các hình thức truyền nhiệt.

K2: Trình bày được mối quan hệ
giữa các kiến thức vật lí

Hs nắm được mối quan hệ giữa nhiệt độ
và nhiệt năng của vật

K3: Sử dụng được kiến thức vật lí

skkn

Hs sử dụng được kiến thức vật lí để thảo




để thực hiện các nhiệm vụ học tập

luận và đưa ra các cách làm thay đổi nhiệt
năng của một vật

K4: Vận dụng (giải thích, dự

đốn, tính tốn, đề ra giải pháp,
đánh giá giải pháp …) kiến thức
vật lí vào các tình huống thực tiễn

Hs sử dụng được kiến thức vật lí để thảo
luận và đưa ra các cách làm thay đổi nhiệt
năng của một vật
Tìm ví dụ về dẫn nhiệt
Vận dung kiến thức vào thực tiễn cuộc
sống.
Vận dụng các kiến thức để giải thích các
hiện tượng.

Nhóm
NLTP về
phương
pháp
(tập
trung
vào năng
lực thực
nghiệm
và năng
lực mơ
hình
hóa)

P1: Đặt ra những câu hỏi về một
sự kiện vật lí


Đề ra được các giả thiết về sự tồn tại nhiệt
năng của tất cả các vật.

P2: mô tả được các hiện tượng tự
nhiên bằng ngơn ngữ vật lí và chỉ
ra các quy luật vật lí trong hiện
tượng đó

Mơ tả được các hiện tượng liên quan đến
nhiệt năng và các hình thức truyền nhiệt.

P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn
và xử lí thơng tin từ các nguồn
khác nhau để giải quyết vấn đề
trong học tập vật lí

Thu thập thơng tin từ thí nghiệm và thực
tế cuộc sống và các kênh thơng tin trên
Internet để giải thích các hiện tượng liên
quan đến nhiệt năng, cách làm thay đổi
nhiệt năng và các hình thức truyền nhiệt..

P4: Vận dụng sự tương tự và các
mô hình để xây dựng kiến thức
vật lí
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng
cụ tốn học phù hợp trong học tập
vật lí.
P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng
của hiện tượng vật lí


Chỉ có hai vật truyền nhiệt cho nhau

P7: đề xuất được giả thuyết; suy
ra các hệ quả có thể kiểm tra
được.

Đề xuất được các cách làm thay đổi nhiệt
năng của một vật.

P8: xác định mục đích, đề xuất
phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí
kết quả thí nghiệm và rút ra nhận
xét.

Đề xuất được phương án, lắp ráp, tiến
hành được thí nghiệm làm thay đổi nhiệt
năng của một vật, các hình thưc truyền
nhiệt, rút ra được kết luận về cách làm
thay đổi nhiệt năng của một vật, nêu được

skkn


các hình thưc truyền nhiệt.
P9: Biện luận tính đúng đắn của
kết quả thí nghiệm và tính đúng
đắn các kết luận được khái qt
hóa từ kết quả thí nghiệm này.


Từ các kết quả thí nghiệm, nêu được các
cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật.
Nêu được các hình thưc truyền nhiệt.

X1: trao đổi kiến thức và ứng
Thảo luận nhóm nêu và tiến hành được thí
nghiệm về cách làm thay đổi nhiệt năng
dụng vật lí bằng ngơn ngữ vật lí
và các cách diễn tả đặc thù của vật của một vật và sự dẫn nhiệt.

X2: phân biệt được những mơ tả
Phân biệt được 2 cách làm thay đổi nhiệt
các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn năng của một vật.
ngữ đời sống và ngơn ngữ vật lí
Phân biệt được khái niệm nhiệt năng và
(chuyên ngành)
nhiệt lượng.
X3: lựa chọn, đánh giá được các
nguồn thơng tin khác nhau,

Thống nhất kết quả thí nghiệm
Biết lựa chọn các nguồn thông tin thu thập
được

X5: Ghi lại được các kết quả từ
các hoạt động học tập vật lí của
mình

Ghi lại được nhận xét và kết luận từ kết
quả của thí nghiệm


X6: trình bày các kết quả từ các
hoạt động học tập vật lí của mình

Trình bày được hiện tượng quan sát được
và nhận xét sau khi hoàn thành thí nghiệm

X7: thảo luận được kết quả cơng
việc của mình và những vấn đề
liên quan dưới góc nhìn vật lí

Thảo luận chung từ những nhận xét để đề
ra kết luận tổng quát

X8: tham gia hoạt động nhóm
trong học tập vật lí

Tham gia tích cực trong làm thí nghiệm và
thảo luận kết quả TN

C1: Xác định được trình độ hiện
có về kiến thức, kĩ năng , thái độ
của cá nhân trong học tập vật lí

Cá nhân trình bày được khái niệm; nhiệt
năng, nhiệt lượng, các cách làm thay đổi
nhiệt năng của vật, sự dẫn nhiệt.

C2: Lập kế hoạch và thực hiện
được kế hoạch, điều chỉnh kế

hoạch học tập vật lí nhằm nâng
cao trình độ bản thân.

Lập được kế hoạch thực hiện các nhiệm
vụ học tập trong chun đề

Nhóm
NLTP X4: mơ tả được cấu tạo và nguyên
trao đổi tắc hoạt động của các thiết bị kĩ
thơng tin thuật, cơng nghệ

Nhóm
NLTP
liên quan
đến cá
nhân

C3: Chỉ ra được vai trò (cơ hội) và Nhận ra được kiến thức vật lí giúp ích cho

skkn


hạn chế của các quan điểm vật lí
đối trong các trường hợp cụ thể
trong mơn Vật lí và ngồi mơn
Vật lí

con người trong cuộc sống.

C4: So sánh và đánh giá được dưới khía cạnh vật lí- các giải

pháp kĩ thuật khác nhau về mặt
kinh tế, xã hội và môi trường

So sánh được sự khác biệt giữa sự dẫn
nhiệt và các hình thức truyền nhiệt khác.

C5: Sử dụng được kiến thức vật lí
để đánh giá và cảnh báo mức độ
an tồn của thí nghiệm, của các
vấn đề trong cuộc sống và của các
công nghệ hiện đại

Học sinh biết vận dụng kiến thức để cảnh
báo nguy hiểm khi cưa bình ga hoặc các
vật liệu gây cháy nỗ khác.

C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật
lí lên các mối quan hệ xã hội và
lịch sử.

Nhận ra được các nội dung kiến thức về
nhiêt năng, cách làm thay đổi nhiệt năng,
sự dẫn nhiệt có nhiều ứng dụng trong cuộc
sống.

IV. Tiến trình dạy học chuyên đề:

Tiết 25

Bài dạy minh họa

: NHIỆT NĂNG - SỰ DẪN NHIỆT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mỗi quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ
của vật.
+ Tìm được ví dụ về thực hiện cơng và truyền nhiệt.
+ Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
+ Sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức dể giải thích các hiện tượng đơn giản và làm bài tập.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. PHƯƠNG PHÁPVÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp : Thực nghiệm, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề...
2. KTDH : Động não, chia nhóm , mảnh ghép, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời
III. CHUẨN BỊ CỦA GV&HS
1. Chuẩn bị của GV
1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại,1 phích nước nóng, 1cốc thuỷ tinh.
2. Chuẩn bị của HS

skkn


đồng xu, đoạn dây thép.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Đặt vấn đề: GV em có nhận xét gì về độ cao của quả bóng sau mỗi lần chạm mặt đất
rồi nảy lên?
HS:
GV: Độ cao giảm chứng tỏ điều gì?
HS:

GV: Vậy cơ năng bị giảm đó biến mất hay chuyển sang một dạng năng
lượng khác?
Để trả lời cho vấn đề đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua tiết 24 NHIỆT NĂNG SỰ DẪN
NHIỆT
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt năng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG KIỀN THỨC

skkn


Cho một vật A
vật
Các hạt nhỏ ta xem như các phân tử cấu
tạo nên vật đó
GV:Em có nhận xét gì về đặc điểm của
các phân tử cấu tạo nên vật A đó ?
HS: Các Pt ln ln chuyển động
GV; Vậy khi một vật đang chuyển động thì
cơ năng của chúng ở dạng nào?
HS: Động năng
GV: Thế làm cách nào để tính động năng
của vật A
HS: Tổng động năng của các pt cấu tạo nên
vật đó
GV: Khi đó tổng động năng của các PT cấu
tạo nên vật người ta gọi là nhiệt năng của
vật


GV:Sự chuyển động của các phân tử cấu
tạo nên vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

I. Nhiệt năng
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo
nên vật gọi là nhiệt năng của vật.

HS: Nhiệt độ
Gv: Vậy giữa nhiệt độ và nhiệt năng nó có
mối quan hệ nào hay khơng?
GV: cho học sinh làm việc theo nhóm bằng
mảnh ghép 2(phút)
1. Nhiệt độ của vật càng cao
2. Chuyển động của các phân tử càng
nhanh
3. Động năng của vật càng lớn
4. Nhiệt năng của cật càng lớn
Gv: Trên tay cô có các mảnh ghép các em
các mảnh ghép sau thành một chuổi kép
kín đúng

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử
cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và
nhiệt năng của vật càng lớn.

skkn


Hoạt động 2: Cách làm thay đổi nhiệt năng


HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG KIỀN THỨC

GV:Như chúng ta đã biết nhiệt năng nó có
mối quan hệ chặt chẻ với nhiệt độ
Vậy ta có thể làm thay đổi nhiệt năng của
vật được hay không?
HS: Bằng cách thay đổi nhiệt độ của vật
GV:Cho bốn nhóm liệt kê các vật và cách
mà các em có thể thay đổi nhiệt năng?
HS: Làm việc theo nhóm 3(phút)

II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng.

GV: So sánh kết quả của các nhóm bằng
cách nhận các phần quà trong các phần quà
là dụng cụ và yêu cầu các em thực hiện để
kết quả nhiệt năng của vật thay đổi

1. Thực hiện cơng.

HS: Thực hiện thí nghiệm

Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không cần
thực hiện công gọi là truyền nhiệt

GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả TN


2. Truyền nhiệt :

GV: Chốt lại các cách làm thay đổi nhiệt
năng của vật
Hoạt động 3: Nhiệt lượng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG KIỀN THỨC

Gv: quay lại TN cách thay đổi nhiệt năng
của vật bằng hình thức truyền nhiệt
Đồng xu hơ nóng thả vào cốc nước lạnh
Vật nào tăng thêm nhiệt năng
Vật nào mất bớt nhiệt năng
HS:
GV:phần nhiệt năng của vật nhận thêm
được hay mất bớt đi trong quá trình truyền
nhiệt gọi là nhiệt lượng
Gv: cho HS quan sát lại hình 21.1 để giải

skkn


thích câu hỏi đưa ra ở đầu bài

II. Nhiệt lượng
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật
HS:
nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình
GV: Cho HS quan sát một số hình ảnh về sự truyền nhiệt.

- Đơn vị: Jun (J)
thay đổi nhiệt năng
Hoạt động 4: Sự dẫn nhiệt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS

NỘI DUNG KIỀN THỨC

Gv: ở nhà các em đã từng nấu thức ăn vậy
đây là sự tăng nhiệt năng bằng cách
nào trong các cách mà chúng ta vừa tìm
hiểu ?

III. Sự dẫn nhiệt:
Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang
phần khác của một vật . từ phần này sang
phần khác bằng hình thức dẫn nhiệt

HS: Truyền nhiệt
Gv: Vật nào truyền nhiệt cho vật nào?
HS:
Gv:bếp lữa truyền nhiệt cho nồi thế bộ
phận nào của nồi sẻ nóng lên trước hay tất
cả nóng lên cùng một lúc?
HS:
Gv; để trả lời cho vấn đề đó các em cùng
quan sát TN sau
? Hiện tượng gì xảy ra
? Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì
? Thứ tự rơi của các đinh
? Từ đó em hảy mơ tả hiện tượng truyền

nhiệt năng trong thanh đồng AB
HS: Từ đầu A đến đầu B của thanh đồng
Gv: Vậy sự truyền nhiệt năng như trong thí
nghiệm trên ta gọi là sự dẫn nhiệt
GV: Đưa ra hai cái bát một bát làm bằng
sứ ,một bát làm bằng nhôm khi ăn những

skkn


thức ăn nóng ta nên chọn bát nào?
HS : Bát sứ vì khơng bị nóng tay
Gv: Vậy tại sao hai bát ở cùng nhiệt độ
nhưng bát nhơm nóng hơn bát sứ , hơm sau
cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu qua tính dẫn
nhiệt của các chất
3. Củng cố: ? Vì sao nói tất cả mọi vật đều có nhiệt năng?
? Có mấy cách làm biển đổi nhiệt năng, cho ví dụ?
? Nhiệt lượng là gì? Đơn vị của nó?
? Sự dẫn nhiệt
4. Hướng dẫn hs học bài ở nhà
- Học kĩ lại bài. Tìm hiểu phần: Có thể em chưa biết.
- Đọc và chuẩn bị bài: Tính dẫn nhiệt của các chất.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

V. Câu hỏi kiểm tra đánh giá nhằm phát triển năng lực học sinh

Nhóm
năng lực
Nhóm

NLTP
liên quan
đến sử
dụng
kiến
thức vật


Năng lực thành phần
K1: Trình bày được khái niệm
nhiệt năng, nhiệt lượng.
Trình bày được cách làm thay đổi
nhiệt năng của một vật.
Trình bày được khái niệm dẫn
nhiệt.
K2: Trình bày được mối quan hệ
giữa nhiệt năng và nhiệt lượng.
K3: Nêu được các cách làm cho
một vật nóng lên..
K4: Vận dụng kiến thức về nhiệt
năng, các cách làm thay đổi nhiệt
năng, dẫn nhiệt để giải thích được
các hiện tượng thường gặp trong
thực tiễn.
Đề ra được giải pháp để làm tăng
hoặc giảm nhiêt năng trong những

skkn

Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ

yêu cầu HS phải làm.
1/(K1) Một viên đạn đang bay trên cao
có những dạng năng lượng nào mà em đã
học?
2/(K2) Khi các phân tử cấu tạo nên vật
chuyển động nhanh lên thì:
a.động năng của vật tăng lên
b.động năng của vật giảm đi
c.nhiệt năng của vật tăng lên
d.nhiệt năng của vật giảm đi

3/(K3)Một học sinh phát biểu: “khi đun


trường hợp cụ thể.
Vận dụng các công thức để giải
các bài tập.
P1: Đề ra được các giả thiết về sự
tồn tại nhiệt năng của tất cả các
vật.
P2: Mô tả được các hiện tượng
liên quan đến nhiệt năng và sự
dẫn nhiệt.

nóng một miếng đồng thì chỉ có thể tích
của miếng đồng tăng vì miếng đồng nóng
lên thì nở ra,cịn nhiệt năng của miếng
đồng không thay đổi”. Theo em phát biểu
này đúng hay sai, vì sao?
4/(K3,K4) Khi đun nước trong

kín thì nước nóng dần lên và tới
nào đó, nắp ấm có thể bị bật lên.
nào có sự truyền nhiệt, khi nào
hiện cơng?

ấm đậy
một lúc
Hỏi khi
có thực

P3: Thu thập thơng tin từ thí
nghiệm và thực tế cuộc sống và
5/(P8) Có một miếng đồng và một cốc
các kênh thông tin trên Internet để
nước lạnh. Em hãy nêu ra phương án làm
giải thích các hiện tượng liên quan
Nhóm
thay đổi nhiệt năng của miếng đồng và
đến nhiệt năng, cách làm thay đổi
NLTP về
nước? Chỉ rõ đó là sự thực hiện công hay
nhiệt năng và sự dẫn nhiệt.
phương
truyền nhiệt?
pháp
P4: Vận dụng sự tương tự và các
6/(X1) Hãy giải thích sự thay đổi nhiệt
(tập
mơ hình để xây dựng kiến thức
năng trong các trường hợp sau:

trung
vật lí
vào năng
a.Khi đun nước, nước nóng lên
lực thực P5: Lựa chọn và sử dụng các công
b.Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng
nghiệm cụ tốn học phù hợp trong học tập
lên
và năng vật lí.
lực mơ
hình
hóa)

P6: Điều kiện lí tưởng là chỉ có
hai vật truyền nhiệt cho nhau
P7: Đề xuất được các cách làm
thay đổi nhiệt năng của một vật.

7/(X1) Gạo đang nấu trong nồi và gạo
đang xát đều nóng lên. Hỏi về mặt thay
đổi nhiệt năng thì có gì giống nhau, khác
nhau trong hai hiện tượng trên?

P8: Đề xuất được phương án, lắp
ráp, tiến hành được thí nghiệm
8/ (K1) Nhiệt năng là gì?
làm thay đổi nhiệt năng của một
vật, sự dẫn, rút ra được kết luận về Nhiệt năng của một vật là tổng động năng
của các phân tử cấu tạo nên vật.
cách làm thay đổi nhiệt năng của

một vật.
P9: Từ các kết quả thí nghiệm,
nêu được các cách làm thay đổi
nhiệt năng của một vật.
Nhóm
NLTP
trao đổi
thơng tin

9/(K1, K2) Nêu các cách làm thay đổi
nhiệt năng của một vật?
Thực hiện công và truyền nhiệt.

10/(K3, P7, P8) Em hãy nghĩ ra một thí
X1: Thảo luận nhóm nêu và tiến
nghiệm đơn giản có thể làm tăng nhiệt
hành được thí nghiệm về cách làm
năng của vật bằng cách truyền nhiệt.
thay đổi nhiệt năng của một vật và
Cho miếng đồng đã được đun nóng vào
sự dẫn nhiệt.
cốc nước lạnh.

skkn


X2: Phân biệt được 2 cách làm
thay đổi nhiệt năng của một vật.
Phân biệt được khái niệm nhiệt
năng và nhiệt lượng.


11/(K1,K4,P2,P3, X2) Nung nóng một
miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi
nhiệt năng của miếng đồng và cốc nước
thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện
công hay truyền nhiệt?
Nhiệt năng của miến đồng giảm, của cốc
nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.

X3: Thống nhất kết quả thí
nghiệm
Biết lựa chọn các nguồn thông tin
thu thập được
X4: mô tả được cấu tạo và nguyên
12/ (K1, K3, K4, P3, X2) Xoa hai bàn tay
tắc hoạt động của các thiết bị kĩ
vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện
thuật, cơng nghệ
tượng này đã có sự chuyển hóa năng
lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là
X5: Ghi lại được nhận xét và kết
sự thực hiện công hay truyền nhiệt?
luận từ kết quả của thí nghiệm
X6: Trình bày được hiện tượng
quan sát được và nhận xét sau khi
hồn thành thí nghiệm
X7: Thảo luận chung từ những
nhận xét để đề ra kết luận tổng
quát
X8: Tham gia tích cực trong làm

thí nghiệm và thảo luận kết quả
TN
Nhóm
NLTP
liên quan
đến cá
nhân

C1: Cá nhân trình bày được khái
niệm; nhiệt năng, nhiệt lượng, các
cách làm thay đổi nhiệt năng của
vật, sự dẫn nhiệt.
C2: Lập được kế hoạch thực hiện
các nhiệm vụ học tập trong
chuyên đề
C3: Nhận ra được kiến thức vật lí
giúp ích cho con người trong cuộc
sống.
C4: So sánh được sự khác biệt
giữa sự dẫn nhiệt và các hình thức
truyền nhiệt khác.
C5: Học sinh biết vận dụng kiến
thức để cảnh báo nguy hiểm khi
cưa bình ga hoặc các vật liệu gây

skkn

Trong hiện tượng trên cơ năng được
chuyển hóa thành nhiệt năng. Đây là sự
thực hiện cơng.

13/( K3, K4, P3) Khi bơm xe đạp, thân
bơm lại nóng lên, nhiệt năng của ống bơm
thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay
đổi đó? Nhiệt năng của ống bơm tăng.
Nguyên nhân của sự tăng nhiệt là do thực
hiện cơng.
14/(X1, X3, X4, P3) Tại sao lưỡi cưa bị
nóng lên khi cưa lâu? Nguyên nhân nào
dẫn đến sự tăng nhiệt độ của lưỡi cưa?
Lưỡi cưa bị nóng lên do quá trình cưa đã
có sự thực hiện cơng, khi đó nhiệt năng
của lưỡi cưa và của vật đều tăng, làm cho
nhiệt độ của lưỡi cưa tăng.
15/( X4, P3) Tại sao trong cùng điều kiện
như nhau, nấu nước trong ấm nhôm bao
giờ cũng nhanh sơi hơn nấu trong ấm đất?
Vì nhơm dẫn nhiệt tốt hơn đất.
16/( X4, P3) Tại sao nồi xoong thường
làm bằng kim loại, còn bát, đĩa thương
làm bằng sứ?
Nồi , xoong dùng để nấu nên làm bằng
kim loại để dẫn nhiệt tốt. Bát đĩa làm bằng
sứ dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền


cháy nỗ khác.

nhiệt sang vật khác.

C6: Nhận ra được các nội dung

kiến thức về nhiêt năng, cách làm
thay đổi nhiệt năng, sự dẫn nhiệt
có nhiều ứng dụng trong cuộc
sống.

17/(K4) Tại sao muốn đun nóng chất lỏng
và chất khí phải đun từ bên dưới?
18/(K4).Tại sao về mùa đông mặc nhiều
áo mỏng ấm hơn một áo dầy?
19/(K4).Tại sao vào mùa hè ta thường
mặc áo trắng ma không mặc áo đen?
20/(K4). Đèn kéo quân quay được là nhờ
hình thức truyền nhiệt nào?

skkn



×