Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án minh họa dạy học theo chủ đề định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.73 KB, 10 trang )

Giáo án minh họa dạy học theo chủ đề định hướng phát triển năng lực học sinh

CHỦ ĐỀ CƠ KHÍ

Tiết 1: Vai trò của cơ khí đối với đời sống và
sản xuất
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu lên được vai trò quan trọng của cơ khí trong sản xuất và đời sống
- Nhận biết được sự đa dạng của các sản phẩm cơ khí.
- Chỉ ra được ví dụ các sản phẩm cơ khí có trong sinh hoạt và biết lợi ích
của các sản phẩm cơ khí đó.
- Nhận biết được tầm quan trọng của người lao động để tạo ra các sản
phẩm cơ khí.
- Chỉ ra được các giải pháp làm giảm ô nhiễm môi trường.
2. Kĩ năng:
- Tổ chức được hoạt động nhóm.
- Thu thập được các sản phẩm cơ khí
- Thuyết trình
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
- Hợp tác với giáo viên
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, máy tính, máy chiếu
2. Học sinh
- Đọc bài trước ở nhà
- Sưu tầm các sản phẩm cơ khí theo tổ
III. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Vào bài:


Thời
gian
5’

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Ghi bảng

A. Hoạt động trải nghiệm
- GV gọi HS tham
gia thử thách cắt dây
điện
- GV gọi 1 HS đọc Hai học sinh tham gia
yêu cầu của thử thách
thử thách cắt dây điện
thành những đoạn
bằng nhau:

Giáo viên: Bành Thị Thanh Huyền

Page 1


Giáo án minh họa dạy học theo chủ đề định hướng phát triển năng lực học sinh
Học nam: Chỉ được
dùng tay
Học nữ: Được dùng
thêm một chiếc kìm

Thời gian tiến hành là
30’’

15’

ĐVĐ vào bài
GV giới thiệu chủ để
cơ khí, các tiết trong chủ
đề.
Hoạt động hình thành kiến thức mới
- GV cho HS quan
1. Vai trò của
sát tranh 17.1
cơ khí.
? Để nâng một tảng
- HS trả lời
đá lên, 3 người công
nhân đã làm như thế
nào?
? Nếu là em, em chọn
- HS trả lời
cách nào để nâng tảng đá
lên? Tại sao?
- GV: Máy là sản
- HS trả lời
- Tạo ra máy
phẩm của cơ khí. Vậy cơ
móc.
khí có vai trò gì trong
đời sống và sản xuất?

- GV nhận xét câu
trả lời của HS
- Cho HS xem một
đoạn phim tư liệu.
- HS trả lời
? Trong đoạn phim
trên em nhìn thấy máy gì
đang làm việc?
- HS trả lời
? Sử dụng loại máy
đó đem lại lợi ích gì cho
người nông dân?
- HS trả lời
? Máy cắt lúa là sản
phẩm của cơ khí, cơ khí
còn có vai trò gì?
- GV cho HS quan
sát đoạn phim tiếp theo
- Giúp
lao
GV cho HS quan sát
động trở nên nhẹ
thêm một số hình ảnh.
nhàng và thú vị.

Giáo viên: Bành Thị Thanh Huyền

Page 2



Giáo án minh họa dạy học theo chủ đề định hướng phát triển năng lực học sinh

12’

? Vai trò của cơ khí
trong ngành thiên văn
học là gì?
- GV chốt cơ khí có
vai trò rất quan trọng
- HS trả lời
trong đời sống và sản
xuất.
Hoạt động thực hành
- GV gọi học sinh
- Đại diện HS
các tổ lên trình bày về các tổ lên trình bày.
các sản phẩm cơ khí mà
GV đã giao về nhà sưu
tầm.
- Gọi HS ở các
- HS trả lời.
nhóm khác đặt câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi
- GV nhận xét phần
trình bày của các tổ.
? Ở gia đình em có
- HS trả lời
những sản phẩm nào của
cơ khí? Các sản phẩm đó
giúp ích gì cho em và gia

đình?
? Ở địa phương em
có những sản phẩm cơ
khí nào?
? Qua phần trình bày
của các bạn, ta rút ra
- Nêu nhận xét
được nhận xét gì?
- GV chốt
- GV
đặt
tình
huống ngược. Nếu trong
đời sống và sinh hoạt
không có các loại máy
trên thì điều gì sẽ xảy ra?
- HS trả lời
- GV chốt lại vai
trò quan trọng của cơ
khí.
- GV giới thiệu sản
phẩm máy bay tự chế ở
quận Long Biên.

Giáo viên: Bành Thị Thanh Huyền

- Giúp con
người mở rộng
tầm nhìn, chinh
phục thiên nhiên


II. Sản phẩm cơ
khí quanh ta.

Sản phẩm cơ khí
rất đa dạng và
phong phú.

Page 3


Giáo án minh họa dạy học theo chủ đề định hướng phát triển năng lực học sinh
- GV chốt
? Em sẽ làm gì
- Nêu giải pháp
để bảo vệ môi trường?
làm giảm ô nhiễm môi
trường.
- GV chốt lại các
giải pháp làm giảm ô
nhiễm môi trường.
7’
Hoạt động ứng dụng, bổ sung
- GV: Sản phẩm cơ
khí rất quan trong với
đời sống và sinh hoạt.
Các em hãy tưởng tượng,
các em là những kĩ sư tài
giỏi, em sẽ sáng chế ra
những loại máy gì để

giúp ích cho em, gia đình
và mọi người trong cuộc
sống hàng ngày?
- Các em thảo luận
- HS trình bày ý
nhóm trong thời gian là tưởng của tổ
1’.
- GV chốt
- Hướng nghiệp
3. Củng cố (2’)
? Qua tiết ngày hôm nay chúng ta cần nhớ những nội dung gì?
4. Hướng dẫn về nhà (1’)
IV. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
..............................................................................................................................

Giáo viên: Bành Thị Thanh Huyền

Page 4


Giỏo ỏn minh ha dy hc theo ch nh hng phỏt trin nng lc hc sinh

Tit 2 + 3: Vt liu c khớ
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Biết cách phân loại vật liệu cơ khí
- Biết đợc các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

2. Kĩ năng
- Sử dụng các loại vật liệu cơ khí một cách hợp lí trong cuộc sống.
3. Thái độ.
- Cẩn thận, ham học hỏi.
II. Chuẩn bị .

1. Giỏo viờn:
- Giỏo ỏn, mỏy tớnh, mỏy chiu
2. Hc sinh
- c bi trc nh
- Su tm cỏc sn phm c khớ theo t
III. Hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra
3.Bài mới

Thi
gian

Hot ng ca thy

Hot ng ca trũ

Hot ng tri nghim
quy

- Tỡm hiu
trỡnh lm kỡm
GV: Dựa trên sơ đồ
SGK hãy điền vào chỗ

trống ( ) những cụm
từ thích hợp.
HS: Trả lời.

Ghi bng

- Rèn, dập Dũa,
khoanTán
đinhnhiệt
luyện.
- Vật liệu cơ khí
( Kim loại, phi
kim ) Gia công
cơ khí ( Đúc, hàn,
rèn, cắt gọt,NL)
Chi tiết Lắp
ráp sản phẩm
cơ khí.

GV: Quá trình hình
thành một sản phẩm cơ
khí gồm những công
đoạn chính nào?
GV: Em hãy tìm các
dạng gia công cơ khí
nữa mà em biết.
Hot ng hỡnh thnh kin thc mi
- Yêu cầu học sinh đọc
I. các vật liệu cơ
quan sát v trình bày

khí phổ biến.
Đọc
quan
sát
thảo
theo nhóm (đã đợc phân
1. Vật liệu kim
luận
trả
lời.
công) một số loại vật
loại.
Giỏo viờn: Bnh Th Thanh Huyn

Page 5


Giỏo ỏn minh ha dy hc theo ch nh hng phỏt trin nng lc hc sinh
liệu kim loại từ đó nêu
đặc điểm, tính chất vật
liệu kim loại trong đo
nêu tính chất của kim
loại đen và kim loại
màu.
- Chỉ rõ thế nào là gang,
thế nào là thép.
- Yêu cầu học sinh phân
loại gang và thép.

- HS trình bày


- Nhận xét kết luận bổ - Phân loại
xung của các nhóm khác
- Yêu cầu học sinh quan
sát nêu khái niệm kim
loại màu, những chất
nào là kim loại màu, tính
chất cơ bản của kim loại
màu
- Nhận xét
- Yêu cầu học sinh đọc
quan sát và tìm hiểu các
tính chất của vật liệu phi
kim loại từ đó nêu tính
chất của chất dẻo, cao
su, ứng dụng của nó.
- Nhận xét và kết luận

a. Kim loại đen.
Thành phần chủ
yếu: sắt (Fe) và
cácbon (C).
+ Tỉ lệ cácbon <
2,14% là thép
+ Tỉ lệ cácbon >
2,14% là gang.
b. Kim loại màu.
Kim loại màu dễ
dát mỏng, có tính
chống mài mòn


2. Vật liệu phi
kim loại.
a. Chất dẻo.
* Chất dẻo nhiệt.
* Chất dẻo nhiệt
rắn.
b. Cao su.

Hot ng thc hnh
- Yêu câu học sinh đọc Đọc thảo luận nêu
II. tính chất cơ
nêu và cho các ví dụ về các tính chất cơ bản
bản của vật liệu
các tính chất cơ bản của của vật liệu cơ khí từ cơ khí.
vật liệu cơ khí nh: tính đó lấy các ví dụ cụ
1. Tính chất cơ
cơ học, tính vật lí, tính thể về các tính chất
học.
hoá học và tính công này.
2. Tính chất vật lí.
nghệ
3.Tính chất hoá
học.
- Nhận xét lấy thêm một - Nghe ghi vở
4. Tính công
số ví dụ bổ xung minh
nghệ.
chứng cho các tính chất
trên của vật liệu cơ khí

5. Cng c (2)
? Qua tit ngy hụm nay chỳng ta cn nh nhng ni dung gỡ?
6. Hng dn v nh (1)
V. Rỳt kinh nghim:

Giỏo viờn: Bnh Th Thanh Huyn

Page 6


Giỏo ỏn minh ha dy hc theo ch nh hng phỏt trin nng lc hc sinh

Tiết 4: dụng cụ cơ khí.
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Biết đợc hình dáng cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cơ khí cầm tay đơn giản
trong nghành cơ khí.
- Biết đợc công dụng của các dụng cụ cơ khí
2. Kĩ năng
- Sử dụng các dụng cụ cơ khía một cách đơn giản.
3. Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác trong gia công.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Bộ dụng cụ cơ khí..
2. Học sinh
- Các ví dụ về sử dụng dụng cụ cơ khí.
III. Hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.

3.Bài mới
HĐGV
HĐHS
*HĐ 1: Tìm hiểu dụng cụ đo và
kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc quan sát - Đọc quan sát
một số loại thớc cơ khí nh thớc lá, thảo luận trả lời.
thứơc cặp, thớc đo góc.
- Chỉ rõ cấu tạo của các loại thớc
chúng đợc làm từ những vật liệu
gì, các công dụng của chúng.
- Nhận xét cho ghi vở

* HĐ2: Tìm hiểu dụng cụ tháo
lắp và kẹp chặt.
- Yêu cầu học sinh đọc quan sát
và tìm hiểu các tính chất công
dụng của các dụng cụ tháo lắp và
kẹp chặt

Ghi bảng
I. dụng cụ đo và kiểm tra.
1. Thớc đo chiều dài.
a. Thớc lá.
Đợc chế tạo bằng thép hợp kim dụng cụ, ít co
giãn, có chiều dày từ 0,9 mm, rộng 10-25mm,
dài 150-1000mm.
- Nêu cấu tạo b. Thớc cặp.
công dụng của Đợc chế tạo băng thép hợp kim không gỉ ( inox
các loại thớc trên. ) có độ chính xác cao. Dùng để đo đờng kính

trong, đòng kính ngoài và chiều sâu của lỗ với
- Ghi vở
kích thớc không lớn lắm.
2. Thớc đo góc.
Thờng dùng là êke, ke vuông vầ thớc đo góc
vạn năng.
II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
- Dụng cụ tháo lắp; Cờ lê, mỏ lết, và tua vít
dùng đẻ tháo lắp bu long, đai ốc, ốc vít, vít cấy.
- Đọc, tìm hiểu - Dụng cụ kẹp chặt: Êtô và kìm sử dụng êtô để
quan sát và trả lời kẹp chặt một vật hoặc chi tiết máy bằng cách
dùng tay quay để di chuyển má động kẹp vật
với má tĩnh.
- Nghe ghi vở.

- Nhận xét và kết luận

Giỏo viờn: Bnh Th Thanh Huyn

Page 7


Giỏo ỏn minh ha dy hc theo ch nh hng phỏt trin nng lc hc sinh
II. dụng cụ gia công..
* HĐ3: Tìm hiểu dụng cụ gia
Gồm 4loại cơ bản:
công.
- Yêu câu học sinh đọc nêu tên, - Đọc thảo luận - Búa: Dùng để đập mỏng hoặc làm biến dạng
công dụng của cá dụng cụ gia nêu tên, các công chi tiết cần gia công.
dụng

- Ca; Dùng để cắt ngắn hoặc cắt bớt chiều dài
công
của một chi tiết.
Nghe
ghi
vở
- Đục: Dùng để gia công một chi tiếtkhi ta
- Nhận xét lấy thêm một số ví dụ
muốn cắt vát 1 phần nhỏ ở góc của chi tiết.
bổ xung minh chứng cho các công
- Dũa: Dùng để gia công bề mặt hoặc góc chi
dụng trên của dụng cụ gia công.
tiết.
4. Củng cố.
- Đọc ghi nhớ trong SGK.
- Kiến thức trọng tâm: Công dụng của các dụng cụ cơ khí
5. Hớng dẫn về nhà.
IV. Rỳt kinh nghim
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Giỏo viờn: Bnh Th Thanh Huyn

Page 8


Giỏo ỏn minh ha dy hc theo ch nh hng phỏt trin nng lc hc sinh

Tiết 5: Ca và đục kim loại

I. Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp ca, dũa, đục và khoan kim loại.
- Biết các thao tác cơ bản về ca, dũa, đục và khoan kim loại
2. Kĩ năng
- Sử dụng các dụng cụ cơ khí để gia công một cách đơn giản.
3. Thái độ.
- Cẩn thận, chính xác trong gia công.
II. Chuẩn bị .
1. Giáo viên.
- Bộ dụng cụ cơ khí..
2. Học sinh
- Các ví dụ về sử dụng dụng cụ cơ khí.
III. Hoạt động dạy học.
1.ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới
HĐGV
*HĐ 1: Tìm hiểu phơng
pháp cắt kim loại

Ghi bảng
I. cắt kim loại bằng tay.
1. Khái niệm.
Cắt kim loại bằng tay là một loại gia
- Yêu cầu học sinh đọc mục - Đọc thảo luận công thô, dùng lực tác động làm lữa ca
trả lời.
chuyển động qua lại đẻ cắt vật liệu.
khái niệm và kĩ thuật ca.
1. Kĩ thuật ca.

- Mô tả cách ca từ kĩ thuật ca - Quan sát giáo a. Kĩ thuật ca.
- Lắp lỡi ca vào khung ca.
viên mô tả.
đến t thế đứng cho học sinh
- Lấy dấu.
quan sát.
- Chọn êtô.
- Gá kẹp vật lên êtô.
b. T thế đứng và thao tác ca.
- Đọc nghe.
- Chỉ rõ các lu ý khi ca.
- Yêu cầu ca.
- Cách cầm ca.
- Thao tác.
- Ghi vở
- Nhận xét cho ghi vở
3. An toàn khi ca.
II. Đục kim loại.
* HĐ2: Tìm hiểu phơng
1. Khái niệm.
pháp đục kim loại
- Yêu cầu học sinh đọc mục - Đọc thảo luận Đục là bớc gia công thô thòng đợc sử
trả lời.
dụng khi lợng gia công lớn hơn
khái niệm và kĩ thuật đục.
Giỏo viờn: Bnh Th Thanh Huyn

HĐHS

Page 9



Giỏo ỏn minh ha dy hc theo ch nh hng phỏt trin nng lc hc sinh

- Mô tả cách ca từ kĩ thuật
đục đến t thế đứng, cách
đánh búa cho học sinh quan
sát.

- Quan sát giáo
viên mô tả.

- Chỉ rõ các lu ý khi đục.

- Đọc nghe.

- Nhận xét cho ghi vở

- Ghi vở

* HĐ3: Tìm hiểu phơng
pháp dũa kim loại
- Yêu cầu học sinh đọc mục
khái niệm và kĩ thuật dũa,
chuẩn bị.
- Mô tả cách cầm dũa và thao
tác dũa cho học sinh quan
sát.
- Chỉ rõ các lu ý khi đục.
- Nhận xét cho ghi vở

* HĐ4: Tìm hiểu phơng
pháp khoan kim loại
- Yêu câu học sinh đọc nêu
cấu tạo mũi khoan và phân
loại máy khoan
- Mô tả cách khoan từ lấy
dấu, chon mũi khoan và tiến
hành khoan, cách khoan cho
học sinh quan sát.
- Chỉ rõ các lu ý khi khoan.
- Nhận xét cho ghi vở

- Đọc thảo luận
trả lời.
- Quan sát giáo
viên mô tả.
- Đọc nghe.
- Ghi vở

- Đọc thảo luận
nêu cấu tạo và
phân loại máy
khoan
- Quan sát giáo
viên mô tả.

- Đọc nghe.
- Ghi vở

0,5 mm

2. Kĩ thuật đục.
a. Cách cầm búa và đục: Thuận tay nào
cầm bú tay đó tay kia cầm đục.
b. T thế đục: hình 21.5 SGK
c. Cách đánh búa.
- Bắt đầu đục: Để lỡi đục cách mặt trên
của vật từ 0,5 - 1mm. Đánh búa nhẹ
nhàng để cho đục bám vào vật khoảng
0,5 mm, nghieng đục ngang một góc
30-350. Sau đó đánh mạnh búa.
- Kết thúc đục: gảim dần lực đánh búa.
3. An toàn khi đục. (SGK)
IIi. dũa.
1. Kĩ thuật dũa.
a. Chuẩn bị.
- Chọn êtô, kẹp vật cho vừa phải mặt
phẳng dũa.
b. Cách cầm dũa và thao tác dũa.
Tay phải cầm cán dũa, tay trái đặt lên
đầu đũa. để thực hiện hai chuyển động
một là đẩy hai là kéo.
2. An toàn khi dũa. (SGK)
IV. khoan.
1. Mũi khoan.
Đợc làm bằng thép các bon dụng cụ
gồm 3 phần: Phần dẫn hớng, phần cắt và
phần đuôi.
2. Máy khoan.
Khoan tay và khoan máy.
3. Kĩ thuật khoan.

- Lấy dấu.
- Chọn mũi khoan.
- Lắp mũi khoan.
- Kẹp vật lên êto và tién hành khoan.
4. An toàn khi khoan.(SGK)

4. Củng cố.
- Đọc ghi nhớ trong SGK.
- Kiến thức trọng tâm: Kĩ thuật ca, đục, dũa và khoan kim loại.
5. Hớng dẫn về nhà.
IV. Rỳt kinh nghim
Giỏo viờn: Bnh Th Thanh Huyn

Page 10



×