Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Skkn đổi mới phương pháp tổng kết và củng cố bài học theo hướng tăng cường năng lực làm việc của học sinh trong giờ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.32 KB, 32 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài.
Mơn Ngữ văn trong nhà trường là một mơn học có vai trị quan trọng đặc biệt,
nhằm mục đích giáo dục tư tưởng, tình cảm, quan điểm sống, góp phần bồi dưỡng
tâm hồn, hoàn thiện nhân cách cho học sinh. Mặt khác Ngữ văn cũng là một mơn học
thuộc nhóm cơng cụ, có mối quan hệ với nhiều mơn học khác, học tốt môn văn sẽ hỗ
trợ cho các môn học khác và ngược lại. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực
hành, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn, tích hợp các mơn học khác nhau
trong việc dạy và học mơn Ngữ Văn; từ đó nâng cao chất lượng dạy và học, đáp ứng
yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá.
Trong việc hướng dẫn học sinh đọc - hiểu một văn bản văn học, phần tổng kết
bài học và củng cố kiến thức bài học có vai trị tổng hợp, nhắc lại một cách ngắn gọn
tất cả nội dung yêu cầu của toàn bài, đồng thời giúp học sinh ghi nhớ sâu sắc bài học.
Đó là một khâu then chốt của một quá trình. Khi hoàn thành đọc - hiểu một văn bản,
học sinh phải biết được văn bản ấy nói về điều gì, nói bằng cách nào. Điều đó được
cơ đọng ở những phần cuối của bài học. Tuy nhiên, phần này đôi khi chưa thực sự
được các giáo viên chú ý đúng mức trong việc lên lớp, hình thức tổng kết và củng cố
bài học cịn khn mẫu, cứng nhắc, ít gây hứng thú cho học sinh. Đặc biệt, đây là hai
phần cuối của một bài học nên học sinh thường ít chú ý, dẫn đến việc “học trước
quên sau”, học sinh tiếp thu bài kém hiệu quả, kết quả kiểm tra đánh giá không cao,
không phát huy được năng lực làm việc của học sinh. Đối với nhóm bài học văn học
trung đại - những tác phẩm khó, khó trong việc dạy và khó trong việc học vì khá xa lạ
với học sinh – thì tình trạng trên càng phổ biến.
Với mong muốn giúp học sinh có thể ghi nhớ bài học một cách dễ dàng, đơn
giản hơn, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của bản thân, có hứng thú trong tồn
bộ giờ học, chúng tơi đã đầu tư cơng sức, trí tuệ, nghiên cứu áp dụng sáng kiến “Đổi
mới phương pháp tổng kết và củng cố bài học theo hướng tăng cường năng lực
làm việc của học sinh trong giờ học (áp dụng đối với nhóm văn bản văn học
trung đại trong chương trình Ngữ văn 11)”. Phần tổng kết bài học sẽ được sơ đồ

skkn1




hố, điều đó sẽ hiển thị liên kết giữa các phần của bài học một cách rõ ràng, cung
cấp thêm một số cách thức tổng kết bài học tránh rập khuôn, nhàm chán. Đồng thời,
với sơ đồ được giáo viên cung cấp hoặc do học sinh tự hồn thành, đó sẽ là cơ sở để
học sinh về nhà tiếp tục triển khai chi tiết theo hướng xây dựng bản đồ tư duy, phục
vụ cho việc học bài, ôn bài. Phần củng cố bài học sẽ theo hướng xây dựng những trò
chơi hoặc những bài tập nhỏ, sẽ là cơ hội để học sinh hiểu sâu và nhớ lâu những gì
mình đã học, có sự liên kết, mở rộng đến kiến thức của những môn học khác, lĩnh
vực khác. Đây cũng là phần mà chúng tơi thường chia nhóm hoạt động sẽ giúp học
sinh nâng cao tinh thần tập thể, rèn luyện năng lực làm việc nhóm. Ngồi ra, hai phần
này, chúng tơi thiết kế trên powerpoint, mang lại tính trực quan, sinh động và có thể
dễ dàng chia sẻ với bạn bè đồng nghiệp. Phần thiết kế sẽ nhanh chóng được áp dụng
rộng rãi, tiếp tục được bổ sung, cải tiến ở những năm tiếp theo. Trên cơ sở những
thiết kế đã có, giáo viên có thể tiến hành thực hiện mơ hình thiết kế này đối với
những bài học cịn lại trong chương trình Ngữ văn lớp 10,11, 12 . Đó là những mong
muốn của chúng tơi khi tiến hành áp dụng sáng kiến này.
II. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hiện tốt sáng kiến, chúng tôi tập trung vào những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn dạy Ngữ văn cấp THPT, đặc biệt là tài liệu
về xây dựng bài giảng điện tử
- Khảo sát thực tế các giờ học: việc dạy của giáo viên và việc học, độ hứng thú,
tập trung của học sinh.
- Lên kế hoạch và tiến hành thao giảng, dự giờ.
- Trao đổi, rút kinh nghiệm giờ dạy, cải tiến, bổ sung.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của học sinh để từ đó tiếp tục có sự
điều chỉnh hợp lý.
- Thông qua kết quả kiểm tra, đánh giá ở các kì thi để có hướng phát triển, mở
rộng sáng kiến
III. Phạm vi nghiên cứu.


skkn2


Phạm vi của sáng kiến tập trung vào việc xây dựng sơ đồ cho phần tổng kết bài
học, xây dựng trò chơi cho phần củng cố bài học đối với nhóm bài văn học trung đại
trong chương trình Ngữ văn lớp 11.
IV. Mục đích nghiên cứu.
Sáng kiến chúng tơi tập trung nghiên cứu sẽ giúp giáo viên thực hiện và tích
luỹ kinh nghiệm như sau:
- Tổng kết bài học một cách hiệu quả.
- Tạo được hứng thú cho toàn bộ giờ học.
- Phát huy tính chủ động, sáng tạo, vai trị trung tâm của học sinh trong giờ học.
- Tích hợp kiến thức liên môn.
- Nâng cao khả năng ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
- Hệ thống kiến thức phần văn học trung đại trong chương trình Ngữ văn 11,
phục vụ đổi mới kiểm tra, đánh giá.
V. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: tìm hiểu kĩ lưỡng bài học, tổng hợp những
kết quả đã có trong việc xây dựng bài học theo tiêu chí phát huy tính chủ động sáng
tạo của học sinh,
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh giữa giải pháp cũ thường làm với
giải pháp mới để có sự kế thừa và phát huy.
- Phương pháp quan sát: dự giờ, thăm lớp, tích luỹ kinh nghiệm thực tế.
- Phương pháp trao đổi, thảo luận: trao đổi trong nhóm và trao đổi với đồng
nghiệp để bổ sung, hoàn thiện tiết dạy; trao đổi với học sinh, lắng nghe ý kiến từ phía
học sinh.
- Phương pháp thực nghiệm: tiến hành dạy thử nghiệm một số tiết, cùng với
các câu hỏi kiểm tra, đánh giá sau bài học để đánh giá mức độ hứng thú của học sinh
và rút ra những phần cần điều chỉnh, bổ sung.


skkn3


PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I.Thực trạng của việc thực hiện phần tổng kết bài học và củng cố bài
học trong tiết dạy môn Ngữ văn.
Phần tổng kết và củng cố bài học là phần luôn được giáo viên chú ý trong mỗi
tiết dạy vì phần này sẽ cơ đúc những kiến thức cơ bản nhất để học sinh ghi nhớ, đồng
thời gợi mở cho các em những vấn đề khác xung quanh bài học. Tuy nhiên hiện nay
đối với các bài học nói chung và đối với nhóm bài văn học trung đại trong chương
trình lớp 11 nói riêng, việc thực hiện dạy trên lớp của giáo viên vẫn cịn mang nặng
tính khn mẫu, áp đặt.
Thơng thường đối với phần tổng kết bài học, giáo viên sẽ gọi một đến hai học
sinh đứng lên trả lời câu hỏi “Trình bày những nét lớn về nội dung, nghệ thuật của tác
phẩm”. Sau đó, giáo viên sẽ bổ sung, chốt lại. Ví dụ như đối với bài học “Câu cá mùa
thu” (Nguyễn Khuyến), giáo viên sẽ tập trung hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản,
từ đó đi đến phần tổng kết. Cách dạy truyền thống thường là giáo viên sẽ đặt câu hỏi
cho học sinh “Em hãy tóm lại những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
“Câu cá mùa thu”, sau đó gọi 1 đến 2 học sinh khá, giỏi trong lớp trình bày. Học sinh
phát biểu ý kiến, giáo viên chốt lại và cho học sinh ghi. Nếu học sinh không trả lời
được, giáo viên sẽ nói ngắn gọn và học sinh tự ghi vào vở.
Đối với phần củng cố bài học, một số bài, giáo viên thuyết trình ngắn gọn, một
số bài là những câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời, giáo viên nhận xét. Ví dụ, qua việc
khảo sát thực tế chúng tôi đã thấy, đối với tác phẩm “Tự tình” (Hồ Xuân Hương),
phần đọc - hiểu chiếm mất khá nhiều thời gian nên đến phần củng cố bài học thường
chỉ còn lại từ 2 đến 3 phút. Giáo viên thường chọn cách thuyết trình để đảm bảo thời
gian: “Tác phẩm giúp các em hiểu thêm về đề tài người phụ nữ trong văn học trung
đại, cuộc đời éo le của Hồ Xuân Hương, cũng như đặc điểm của thể thơ Nơm Đường
luật. Qua đó, tác phẩm gợi mở bài học về nghị lực sống, về sự cảm thông, chia sẻ

trong cuộc sống”. Đối với các bài học khác, hoạt động của giáo viên và học sinh cũng
diễn ra tương tự. Cá biệt, có một số tiết học, do khơng đủ thời gian nên giáo viên đã

skkn4


bỏ qua khâu củng cố bài học hoặc dặn dò chung chung : “Về nhà các em đọc và xem
kĩ lại bài học hôm nay”.
Cách làm truyền thống theo hướng thuyết trình hoặc phát vấn – đàm thoại đảm
bảo được chuẩn kiến thức của bài học, tuy nhiên điều kiện để phát huy năng lực làm
việc của học sinh còn hạn chế. Bài học nào cũng cùng một cách thức như thế, lại diễn
ra ở phần cuối của tiết học, đôi khi vội vàng là nguyên nhân khiến học sinh không tập
trung, giảm hứng thú. Trong khi đây là phần rất quan trọng, giúp học sinh nhớ bài lâu
hơn, chủ động hơn, là cơ sở để gợi mở những sáng tạo và sự vận dụng bài học vào
cuộc sống. Đến tiết học sau, khi kiểm tra bài cũ, nếu giáo viên yêu cầu nhắc lại nội
dung, nghệ thuật cơ bản của tác phẩm, có thể học sinh khơng trả lời được. Điều đó đã
dẫn đến hệ quả là học sinh có kết quả học tập khơng cao khiến các em lại càng thờ ơ
với môn Văn.

II. Hiệu quả khi sử dụng sơ đồ tổng kết và các trò chơi củng cố bài học
kết hợp luyện tập có ứng dụng cơng nghệ thông tin
Đổi mới phương pháp tổng kết bài học theo hướng sơ đồ hoá và phần củng cố,
luyện tập theo hướng trị chơi hố hoặc bài tập phân loại có ứng dụng cơng nghệ
thơng tin mang lại những hiệu quả đáng chú ý sau:
- Thứ nhất là giúp giáo viên tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, tăng tính
linh hoạt cho bài giảng, coi việc đổi mới phương pháp giảng dạy là việc làm thường
xuyên ở tất cả các tiết học, ở tất cả các khâu, các phần của bài học.
- Thứ hai, các hình ảnh trực quan, sinh động và có tính logic sẽ thu hút sự chú
ý của học sinh, giúp giáo viên dễ dàng tổ chức giờ học, tăng tính tương tác thày – trị,
phối hợp hoạt động có hiệu quả.

- Thứ ba, theo chúng tơi là quan trọng nhất, đó là học sinh được tăng cường
tính chủ động, sáng tạo và tư duy qua bài học, mạnh dạn chia sẻ, hợp tác, có kĩ năng
làm việc nhóm, có năng lực tự học và sử dụng ngơn ngữ. Ngồi ra, học sinh hồn
tồn có thể đặt ra những câu hỏi, nêu những cách hiểu khác, ý kiến riêng của bản
thân, thể hiện sự làm chủ kiến thức.

skkn5


III. Phần thiết kế cụ thể cho chùm 8 bài học văn học trung đại trong
chương trình Ngữ văn 11.
1. Phần tổng kết bài học.
a. Hệ thống sơ đồ:

Bài 2. Tự tình- Hồ Xn Hương.
Nghệ thuật

Nội dung

Tâm trạng
bi kịch


đơn,
buồn
tủi

Xót Bẽ
xa, bàng
đau dun

đớn phận

Tài năng
nghệ thuật
thơ Nơm
(Việt hố
thơ Đường)

Bản lĩnh
nữ sĩ

Phản
Bộc kháng,
khao
lộ
khát

hạnh
tính
phúc

Dùng
từ
độc đáo.

skkn6

Tả
cảnh
sinh

động.

Sử
dụng
ngơn
ngữ
đời
thường.


Bài 4. Thương vợ - Tú Xương

Nội dung

Đảm
đang

Vận dụng
sáng tạo
ngôn từ,
hình ảnh
dân gian

Chân
dung

Xương

Hình
ảnh

bà Tú

Vất
vả

Nghệ thuật

Giàu
tình
yêu
thương

Yêu
thương,
quý
trọng vợ

Phẫn uất
trước
cuộc đời

skkn7

Kết hợp
nhuần
nhuyễn
trào phúng
và trữ tình



Bài 5. Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ

Nội dung

Nghệ thuật

Đặc trưng
của
thể hát nói

Hình ảnh
ơng
“ngất ngưởng”

Thể loại
dân tộc,
đan xen câu thơ
chữ Hán và
chữ Nơm

Cá tính,
tự tin,
giàu
năng lực

Tâm hồn
tự do,
phóng
khống


Khơng gị bó
về luật, khơng
hạn chế số tiếng,
gieo vần
linh hoạt

Bài 6. Bài ca ngắn đi trên bãi cát – Cao Bá Quát
Nội dung

Nghệ thuật

Thơ
cổ thể:
tự do

Tâm trạng của kẻ sĩ
trước con dường
danh lợi tầm thường

Bế tắc,
chán ghét

Khao khát
đổi thay

skkn8

Hình
ảnh
biểu

tượng

Thủ pháp
đối lập

Sáng tạo
trong
dùng
điển tích


Bài 7. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
Nghệ
Nghệthuật
thuật

Nội
Nộidung
dung

Vẻ đẹp bi tráng
của hình tượng
người nơng
dân Nam Bộ
u nước

Sử dụng
sáng tạo,
linh hoạt
thể văn tế


Thái độ
của tác giả,
của nhân dân

Tự
Xuất
nguyện
thân
ra trận,
là người
xả thân
nơng dân
chiến đấu

Cảm
phục

Đau
đớn,
xót
thương

Chất
trữ
tình.

Vận dụng
thành cơng
thủ pháp

tương phản.

Ngơn ngữ
vừa trang trọng,
vừa dân dã,
mang đậm
sắc thái
Nam Bộ

Bài 8. Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm
Nội dung

Nghệ thuật

Chủ trương
cầu hiền
đúng đắn
của vua
Quang Trung


tưởng
dân chủ,
tiến bộ

Đường
lối
cụ thể

Đặc trưng

của thể chiếu
- Sự sáng tạo
của tác giả

Chính
sách rộng
mở,
khả thi

Cách nói
sùng cổ

skkn9

Lời văn
súc tích,
lập luận
chặt chẽ

Kết hợp
tư duy
sáng rõ và
tình cảm
tha thiết.


b. Đề xuất một số cách thức sử dụng các sơ đồ đã thiết kế
b.1. Đối với hoạt động tổng kết bài học trên lớp.
Trong thời gian từ 2 đến 3 phút, với sự hỗ trợ của máy chiếu, giáo viên có thể
sử dụng sơ đồ để hướng dẫn học sinh tổng kết bài học theo một số cách thức khác

nhau. Điều này sẽ tạo nên sự sinh động, linh hoạt cho bài học, tạo hứng thú, sự tích
cực cho học sinh. Học sinh vừa nắm được những ý cơ bản, lại vừa có thể phát huy
khả năng sử dụng ngơn ngữ, khả năng hiểu biết của mình để tự mình hồn thiện bài
học. Dưới đây, chúng tơi xin nêu ra một vài cách thức.
- Cách thứ nhất, giáo viên đưa ra sơ đồ, bỏ trống ngẫu nhiên một số ơ để học sinh tự
hồn thành.
Ví dụ, đối với phần Tổng kết bài “Vào phủ chúa Trịnh”, giáo viên đưa ra sơ
đồ sau và yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ trong vịng 2 phút. Sau đó giáo viên
trình chiếu đáp án, học sinh tự chữa vào vở.
Bài 1. Vào phủ chúa Trịnh (Trích “Thượng kinh kí sự”) – Lê Hữu Trác.
Nghệ thuật

Nội dung

Vẻ đẹp tâm hồn
tác giả

Hình
ảnh
thế tử
Trịnh
Cán:
ốm yếu,
gày gị

Bút pháp kí sự đặc sắc

Kể
chuyện
hấp

dẫn

Lương
y

Đan
xen
văn
xi
và thơ

- Cách thứ hai, giáo viên bỏ trống có hệ thống các phần của sơ đồ để học sinh hồn
thành.
Ví dụ: Đối với phần Tổng kết bài học “Câu cá mùa thu”, giáo viên đưa ra sơ
đồ sau (bao gồm các ý lớn, bỏ trống toàn bộ ý nhỏ) và yêu cầu học sinh hồn thành sơ
đồ trong vịng 2 phút. Giáo viên trình chiếu đáp án, học sinh tự sửa và bổ sung:

10
skkn


Bài 3. Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
Nghệ thuật

Nội dung
Vẻ đẹp
cảnh thu:
điển hình
cho mùa
thu đồng

bằng
Bắc Bộ

Vẻ đẹp
tâm hồn
thi nhân

Tài
năng
thơ Nơm

- Cách thứ ba, giáo viên đưa ra mơ hình sơ đồ và toàn bộ nội dung cần tổng kết, sau
đó yêu cầu học sinh xếp các nội dung đó vào các ơ tương ứng.
Ví dụ: Đối với phần tổng kết bài học “Tự tình”, giáo viên đưa ra mơ hình sơ
đồ như sau:
Bài 2. Tự tình- Hồ Xuân Hương.
Nghệ thuật

Nội dung

Và đưa ra toàn bộ nội dung tổng kết theo ý:
- (1) Tâm trạng bi kịch.
11
skkn


- (2) Tài năng nghệ thuật thơ Nơm (Việt hố thơ Đường).
- (3) Bản lĩnh nữ sĩ.
- (4) Dùng từ độc đáo, sắc nhọn.
- (5) Cô đơn, buồn tủi.

- (6) Xót xa, đau đớn.
- (7) Tả cảnh sinh động.
- (8) Sử dụng ngôn ngữ đời thường.
- (9) Bộc lộ cá tính.
- (10) Phản kháng, khát khao hạnh phúc.
Yêu cầu học sinh điền tất cả các ý nói trên (có thể sử dụng số) vào các ô tương ứng,
thời gian 2 phút. Giáo viên trình chiếu đáp án và học sinh sửa chữa, bổ sung.
- Cách thứ tư, giáo viên đưa ra sơ đồ, bỏ trống từ ngữ trong các ô và u cầu học sinh
hồn thành.
Ví dụ: Đối với phần Tổng kết bài học “Chiếu cầu hiền”, giáo viên đưa ra sơ đồ
như sau và yêu cầu học sinh hoàn thành phần cịn bỏ trống trong các ơ trong vịng 2
phút. Giáo viên trình chiếu đáp án, học sinh bổ sung, hồn thành.
Bài 8. Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm
Nội dung

Nghệ thuật

Chủ trương
……
đúng đắn
của vua
Quang Trung


tưởng
dân chủ,
……

Đường
lối

……

Đặc trưng
của … …
- Sự sáng tạo
của tác giả

……
rộng
mở,
khả thi

Cách nói
……

Lời văn
… …,
lập luận
……

Kết hợp
……
sáng rõ và
tình cảm
tha thiết.

- Cách thứ năm, giáo viên đưa ra sơ đồ và hệ thống câu hỏi gợi ý để học sinh hoàn
thành sơ đồ.
12
skkn



Ví dụ: Đối với phần tổng kết bài học “Thương vợ” của Tú Xương, giáo viên
đưa ra sơ đồ như sau:
Bài 4. Thương vợ - Tú Xương

Nội dung

Nghệ thuật

Và hệ thống các câu hỏi gợi ý để học sinh hoàn thành sơ đồ:
- Bài thơ đã khắc hoạ hình ảnh của những ai?
- Bài thơ đã thể hiện những phẩm chất, tâm trạng nào của nhân vật trữ tình?
- Tú Xương đã thành công như thế nào khi khai thác chất liệu văn học dân gian?
- Đọc bài thơ, người đọc vừa thấy tiếng cười tự trào của Tú Xương lại vừa thấy
tấm lịng của ơng Tú với vợ. Nội dung này cho thấy nét nghệ thuật độc đáo nào
trong bài thơ?
Giáo viên có thể kết hợp thêm với các câu hỏi gợi ý cụ thể hơn nếu cần thiết. Học
sinh có hai phút làm bài và trình bày. Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Trên đây là một số cách thức sử dụng sơ đồ. Giáo viên có thể căn cứ theo tình
hình lớp học, đối tượng học sinh, thời lượng bài học và những điều kiện thực tế khác
để áp dụng phù hợp đối với giờ học, mang lại hiệu quả dạy và học cao hơn. Giáo viên
cũng có thể trên cơ sở sơ đồ đã có, thiết kế thêm nhiều cách thức sử dụng khác để
phục vụ cho bài học
13
skkn


b.2. Đối với việc học của học sinh ở nhà.
Không chỉ phục vụ cho phần Tổng kết bài học trên lớp, phần sơ đồ chúng tơi

đã thiết kế cịn là một gợi ý để học sinh học bài ở nhà. Giáo viên yêu cầu học sinh về
nhà chi tiết hoá phần sơ đồ, triển khai các ý cấp độ thấp hơn theo hướng lập bản đồ tư
duy. Kết hợp bài học đã được học ở trên lớp với bản đồ tư duy tự hồn thành ở nhà,
học sinh sẽ có thể hiểu bài, nhớ bài lâu hơn, chủ động hơn.
2. Phần củng cố bài học kết hợp luyện tập.
a. Thiết kế các bài tập dưới dạng trò chơi hoặc các bài tập nhỏ.
Phần củng cố bài học, chúng tôi hướng tới việc thiết kế những trò chơi đơn
giản, giáo viên dễ dàng thực hiện và có hiệu quả. Hình thức trị chơi đã được sử dụng
trong khá nhiều mơn học khác nhau. Đối với môn Ngữ văn chúng tôi cố gắng thiết kế
những trị chơi vừa lí thú, gần gũi, đồng thời cũng mang màu sắc riêng của môn Văn.
Trong mỗi trị chơi, chúng tơi vừa nhắc lại nội dung bài học, đồng thời mở rộng thêm
các phần kiến thức khác cho học sinh. Khi chơi hoặc làm bài tập, lớp sẽ được chia
thành các nhóm, trả lời, tính điểm, tăng tính cạnh tranh tích cực khiến các em sẽ hào
hứng tham gia các trị chơi, tự mình tiếp thu thêm những kiến thức bổ ích và rèn
luyện thêm kĩ năng làm việc nhóm. Giáo viên có thể kết hợp cho điểm những học
sinh tiêu biểu của từng nhóm chơi, khích lệ các em nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi.
a.1. Bài “Vào phủ chúa Trịnh”.
Giáo viên đưa ra tháp câu hỏi gồm 4 câu, chia lớp thành hai đội, mỗi đội chuẩn bị 3
tờ giấy ghi các đáp án A, B, C.
1. Vào phủ chúa Trịnh – Lê Hữu Trác

4
3
2
1

14
skkn



Khi click vào các số từ một đến bốn, mỗi số sẽ ứng với một câu hỏi, đội nào trả lời
nhanh, đưa đáp án lên trước, đội ấy sẽ ghi điểm và được tiến một bước. Trả lời xong
hết bốn câu hỏi, đội nào tiến được bốn bước, đội ấy sẽ về đích và giành chiến thắng.

Câu 1: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”
là những ghi chép về:
A. Cuộc sống của tác giả trong những
ngày ở kinh thành.
B. Quang cảnh, sinh hoạt trong phủ Chúa và
thái độ, tâm trạng của tác giả
C. Những nghi lễ, khuôn phép trong phủ
Chúa và sự coi thường danh lợi của tác
giả

Câu 2: Hình ảnh thế tử Trịnh Cán gầy
gị, ốm yếu là một hình ảnh ẩn dụ chỉ:
A. Tình cảnh đáng thương, mất tự do của
một cậu bé.
B. Cuộc sống ngột ngạt, tù túng trong
phủ Chúa.
C. Tập đoàn phong kiến nhà Trịnh thối nát,
ung nhọt.

15
skkn


Câu 3: Thái độ, tâm trạng của tác giả khi
vào phủ Chúa:
A. Thán phục, mê say cuộc sống

hưởng lạc.
B. Mong muốn chữa bệnh cho thế tử để thăng tiến.
C. Coi thường danh lợi nhưng vì trách
nhiệm thầy thuốc vẫn thẳng thắn đưa ra
cách chữa bệnh cho thế tử.

Câu 4: Em học được điều gì từ hình ảnh
của Lê Hữu Trác trong đoạn trích:
A. Trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp;
yêu quý tự do.
B. Sự nhiệt tình, thẳng thắn.

C. Tài quan sát, miêu tả, ghi chép tỉ mỉ, sinh động.

a.2. Bài “Tự tình”
Giáo viên đưa ra yêu cầu và chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm cùng làm việc,
viết kết quả ra giấy trong vòng 2 phút. Sau 2 phút, đội nào làm xong và đúng, đạt
điểm cao nhất, đội ấy sẽ giành chiến thắng. Mỗi kết nối đúng được 10 điểm, đoạn văn
đúng được 50 điểm.

16
skkn


2. Tự tình - Hồ Xn Hương
Hãy kết nối chính xác các vế và thêm từ tạo thành câu hoàn chỉnh.
Sắp xếp các câu thành một đoạn văn:
A. Bà
Bà đượ
được mệ

mệnh danh

1.Thờ
1.Thời kì
kì lịch sử
sử đầ
đầy biế
biến độ
động,
xã hộ
hội li tá
tán, loạ
loạn lạ
lạc.

B. Bà
Bài thơ “Tự tình”
nh”

2. Bi kị
kịch tì
tình dun, bả
bản lĩ
lĩnh, cá

tính, khát vọng tình u của nữ sĩ.

C. Hồ Xuân Hương sống vào
khoả
khoảng thế

thế kỉ XVIII

3. Ý chí, nghị lực sống, sự quan
tâm, chia sẻ
sẻ trong cuộ
cuộc số
sống.

D. Bà
Bài thơ cũ
cũng cho thấ
thấy

4. Bà
Bà chú
chúa thơ Nôm

E. Nội dung bài thơ gợi mở
nhữ
những bà
bài họ
học

5. Thể hiện tài năng thơ Nôm của
Hồ Xuân Hương

Đáp án:
A.4
B.5
C.1

D.2
E.3

Hồ Xuân Hương s ống và
vào khoả
khoảng thế
thế kí
XVIIIXVIII- một thờ
thời kì
kì lịch sử
sử đ ầy biế
biến độ
động,
xã hộ
hội li tá
tán, loạ
loạn lạ
lạc. Bà
Bà đư ợc mệ
mệnh
danh là
là “Bà Chú
Chúa thơ Nôm”
Nôm”. Bà
Bài thơ “Tự
tình”
nh” đã th ể hiệ
hiện tà
tài năng thơ Nơm củ
của

Hồ Xuân Hương . Bà
Bài thơ cũ
cũng cho thấ
thấy
bi kị
kịch tì
tình dun, bả
bản lĩ
lĩnh, cá
cá tính và

khá
khát vọ
vọng tì
tình u củ
của nữ
nữ sĩ. Nộ
Nội dung
bài thơ gợ
gợi mở
mở nhữ
những bà
bài họ
học về
về ý chí
chí,
nghị
nghị lực số
sống, về
về sự quan tâm, chia sẻ

sẻ
trong cuộ
cuộc số
sống.

a. 3. Bài “Thương vợ”.
Giáo viên đưa ra yêu cầu, chia lớp thành ba đội, trả lời lần lượt trả lời câu hỏi
đối với 3 hình ảnh. Đội 1 được trả lời trước, trả lời đúng hình ảnh sẽ mở ra. Nếu đội 1
không trả lời được, quyền trả lời là của đội 2. Cứ như thế cho đến khi các miếng ghép
được mở ra hết. Đội nào thực hiện được nhanh nhất yêu cầu ở hình ảnh cuối cùng,
đội ấy sẽ giành chiến thắng.

17
skkn


3. Thương vợ - Tú Xương
Quan sát hình ảnh, đọc một câu thơ tương ứng với hình ảnh và
cho biết ngắn gọn nội dung câu thơ đó:

1
3

Hãy đọc một bài thơ của tác
giả này

2

Hình ảnh minh hoạ Tú Xương


Hình ảnh cuối cùng, sau khi các miếng ghép đã mở hết:
3. Thương vợ - Tú Xương
Quan sát hình ảnh, đọc một câu thơ tương ứng với hình ảnh và
cho biết ngắn gọn nội dung câu thơ đó:

Hãy đọc một bài thơ của tác
giả này

Hình ảnh minh hoạ Tú Xương

a. 4. Bài thơ “Câu cá mùa thu”.
Giáo viên đưa ra bảng gồm có số thứ tự các câu trong bài thơ, chia lớp thành 4
nhóm làm việc, mỗi nhóm sẽ nối câu thơ với hình ảnh và với ý nghĩa tương ứng,
hồn thành vào giấy và nộp lại sau 2 phút. Mỗi đáp án đúng được 10 điểm, nộp sớm
nhất và đúng nhiều nhất được cộng 20 điểm. Nhóm nào được nhiều điểm nhất sẽ
thắng.

18
skkn


4. Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến
Nối câu thơ – hình ảnh – ý nghĩa.
1

V

I

2

3
4

II
VI

5
6

III

7

VII

A. Sự
Sự tĩnh lặ
lặng, sâu thẳ
thẳm
B. Chứ
Chứa đầ
đầy tâm sự
sự u uẩ
uẩn.
C. Nghệ
Nghệ thuậ
thuật lấ
lấy độ
động tả
tả tĩnh

D. Hì
Hình ảnh quen thuộ
thuộc củ
của
quê hương nhà
nhà thơ . Khí
Khí lạnh
của mù
mùa thu như thấ
thấm và
vào
từng câu từ
từ ng chữ
chữ.
E. Mà
Màu sắ
sắc đặ
đặc trưng cho
mùa thu, chuyể
chuyển độ
động rấ
rất nhẹ
nhẹ
F. Hì
Hình ảnh ẩn chứ
chứ a sự
sự cơ
đơn,
đơn, lẻ
lẻ loi củ

của nhà
nhà thơ
G. Chuyể
Chuyển độ
động rấ
rất nhẹ
nhẹ mang
vẻ thanh sơ c ủa cả
cảnh

8.

IV

VIII

H. Không gian mở
mở lên theo
chiề

u
cao,
bầ

u
trờ
chi
b trời đặ
đặc trưng
của mù

mùa thu.

Đáp án:
Đáp án

1. I. D
2.IV. F
3. VII. G
4. VI. E
5. III. H
6. II. A
7. VII. B
8. V. C

a. 5. Bài thơ “Bài ca ngất ngưởng”.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, chuẩn bị sẵn giấy bút. Giáo viên đưa yêu
cầu lên máy chiếu: tung ra 6 câu văn và yêu cầu các nhóm thảo luận để viết thêm một
câu liên kết với các câu văn đã cho. Sau 2 phút, nhóm nào viết được nhiều nhất và
đúng nhất sẽ giành chiến thắng. Giáo viên trình chiếu gợi ý đáp án.

19
skkn


5. Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
Hãy viết thêm một câu đứng sau liên kết chặt chẽ với câu cho sẵn:
1. Nguyễ
Nguyễn Công Trứ
Trứ sinh ra ở làng
Uy Viễ

Viễn, huyệ
huyện Nghi Xuân, tỉ
tỉnh
Hà Tĩnh.
2. Nguyễ
Nguyễn Công Trứ
Trứ là một con
ngườ
người đa tà
tài
3. Tá
Tác phẩ
phẩm đượ
được sá
sáng tá
tác theo thể
thể
hát nó
nói.

Đây là
là một miề
miền q già
giàu truyề
truyền
thố
thống văn hố
hố.
Ơng vừ
vừa là

là một dũ
dũng tướ
tướng lạ
lại vừ
vừa
là một nhà
nhà thơ.
thơ.
Thể
Thể loạ
loại nà
này rấ
rất phù
phù hợp để
để thể
thể hiệ
hiệ n
tư tưở
tưởng tự
tự do, phó
phóng tú
túng củ
của tá
tác
giả
giả
Từ đó
ời đọ
đó, ngư
ngườ

đọc thấ
thấy rõ vẻ
vẻ đẹ
đẹp
nhân cá
cách củ
của Nguyễ
Nguyễn Công Trứ
Trứ,
một con ngườ
người già
giàu năng lự
lực, dá
dám
sống cho chí
chính mì
mình.

4. Tá
Tác phẩ
phẩm khắ
khắc hoạ
hoạ hình ảnh
của nhà
nhà thơ “ngấ
ngất ngưở
ngưởng”
ng” trên
hoạ
hoạn lộ

lộ và khi về
về hưu.
hưu.
5. Nhiề
Nhiều hì
hình ảnh thể
thể hiệ
hiện quan
niệ
niệm số
sống mớ
mới mẻ
mẻ, phá
phá cách.
6. Tá
Tác phẩ
phẩm gợ
gợi mở
mở bài họ
học về
về bản
lĩnh, cá
cá tính, khao khá
khát tự
tự do trong
hồ
hồn cả
cảnh tró
trói buộ
buộc


Đó là nhữ
những quan niệ
niệm vượ
vượt lên trên
khn khổ
khổ khắ
khắt khe củ
của lễ
lễ giá
giáo
phong kiế
kiế n
Bài họ
học ln có
có giá
giá trị
trị đố
đối vớ
với mỗ
mỗi
con ngườ

i,

ù
thuộ

c
thờ


i
đạ

i

ngư d thu th đ nào.

a. 6. Bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”.
Giáo viên trình chiếu hình ảnh, chia lớp thành 3 đội. Đội 1 sẽ trả lời câu hỏi
đầu tiên, câu hỏi được trả lời, miếng ghép sẽ mở ra. Nếu trả lời không thành công, đội
2 sẽ trả lời. Cứ như thế cho đến khi toàn bộ các miếng ghép được mở ra. Tất cả các
đội cùng trả lời câu hỏi cuối cùng. Đội nào trả lời đúng thì sẽ thắng. Mỗi miếng ghép
được 20 điểm, câu hỏi cuối cùng 40 điểm.
6. Bài ca ngắn đi trên bãi cát

1
3
Nhất sinh đê thủ bái mai hoa.
(Một đời chỉ biết bái lạy hoa mai)
(Cao Bá Qt)
Câu nói trên cho em hiểu
gì về con người Cao Bá Quát?
Em học được gì từ nhà thơ?

4
2

20
skkn




×