Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Skkn giải pháp giúp học sinh lớp 4, 5 nhận biết và có khả năng phòng, tránh bạo lực, xâm hại thông qua các hoạt động ngoại khóa trong trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.97 KB, 16 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: ……………………………………..
1. Tên sáng kiến: Giải pháp giúp học sinh lớp 4, 5 nhận biết và có khả năng
phịng, tránh bạo lực, xâm hại thơng qua các hoạt động ngoại khóa trong trường
tiểu học.
2. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến: Quản lý giáo dục
3. Mô tả bản chất của sáng kiến
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết
Xã hội ngày càng phát triển, nhiều loại văn hóa phẩm độc hại, những trang
web “đen”, game online, phim ảnh “ngồi luồng” có tính chất bạo lực, khiêu dâm
thâm nhập vào nước ta cùng với sự tha hóa, biến chất về đạo đức, lối sống của một
bộ phận người lớn đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục đạo đức, hình thành
nhân cách trẻ em. Tệ nạn xã hội xảy ra ngày càng nhiều, các vụ bạo lực, xâm hại trẻ
em, nhất là xâm hại tình dục trẻ em diễn biến ngày càng phức tạp, nghiêm trọng.
Qua công tác giảng dạy lồng ghép để tuyên truyền kiến thức phòng, tránh bạo
lực, xâm hại cho học sinh nhiều năm học qua, chúng tôi nhận thấy rằng học sinh

1

skkn


khối lớp 4, 5 chưa thật sự quan tâm đến kỹ năng phòng, tránh bạo lực, xâm hại,
chưa biết tố giác những hành vi bạo lực, xâm hại khi xảy ra.
Đầu năm học 2016-2017, Tổng phụ trách Đội phối hợp với giáo viên chủ
nhiệm lớp (khối lớp 4, 5) điều tra hồn cảnh gia đình học sinh, kết quả như sau:
Học sinh



Học sinh

Học sinh mồ

Tổng số học sinh

Học sinh chỉ
sống ở Trung

côi cha mẹ

tâm Bảo trợ trẻ

sống với

lớp 4, 5

chỉ sống
sống với

năm học 2015-2016

với cha
ông bà

em Bến Tre

người thân


(hoặc mẹ)

14 (10 nữ),

01 (01 nữ),

03 (02 nữ),

13 (06 nữ),

tỉ lệ 5,9 %

tỉ lệ 0,4%

tỉ lệ 1,2%

tỉ lệ 5,4%

239 (106 nữ)

Đa số cha mẹ học sinh của trường bận mưu sinh, ít quan tâm đến con em
mình. Trường có 10 học sinh tham gia lao động thêm ngoài giờ học để kiếm sống
(bán vé số, phụ việc quán ăn,…), đây là những học sinh thiếu tình thương và sự
quan tâm chăm sóc của cha mẹ nên có khả năng bị bạo lực, xâm hại cao.
Đặc biệt, trường có 01 học sinh có khả năng bị xâm hại do thường xuyên tiếp
xúc với người lạ (người lạ dụ dỗ, cho tiền mua bánh để được chơi đùa, nắm tay,
đụng chạm cơ thể) ngay khu vực trước cổng trường (trước giờ vào học) trong một
thời gian dài mà phụ huynh học sinh không hề hay biết.

2


skkn


Tất cả những điều đó làm chúng tơi trăn trở, muốn tìm ra giải pháp giúp học
sinh khối lớp 4, 5 tự nhận biết và có khả năng phịng, tránh bạo lực, xâm hại thơng
qua các hoạt động ngoại khóa trong trường tiểu học.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến
3.2.1. Mục đích của giải pháp
- Rèn cho học sinh khối lớp 4,5 có kỹ năng tự bảo vệ chính mình khi chẳng
may rơi vào tình trạng có thể bị bạo lực, xâm hại.
- Tạo điều kiện cho học sinh biết chia sẻ những vấn đề riêng tư mà các em gặp
phải trong cuộc sống không biết tâm sự với ai, từ đó giúp các em giải tỏa tâm lý, tự
tin, lạc quan trong cuộc sống.
- Thể hiện sự quan tâm giáo dục, dạy dỗ sâu sắc, gần gũi hơn, tồn diện hơn của
thầy, cơ giáo đối với học sinh. Thông qua hoạt động chia sẻ thông tin từ học sinh,
chúng tôi kịp thời đưa ra hướng giải quyết phù hợp để bênh vực, bảo vệ các em
chẳng may bị xâm hại và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm các
trường hợp vi phạm (nếu có).
3.2.2. Nội dung giải pháp
3.2.2.1. Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ
a) Giải pháp cũ đã thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm lồng ghép truyền thụ một chiều kiến
thức về phòng, tránh bạo lực, xâm hại cho học sinh nghe trong giờ học chính khố;

3

skkn


Tổng phụ trách Đội lồng ghép tuyên truyền kiến thức về phòng, tránh bạo lực, xâm hại

cho học sinh trong sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt Đội, Sao nhi đồng.
b) Giải pháp mới:
- Lập “Kế hoạch tuyên truyền các kỹ năng phòng, tránh bạo lực, xâm hại trẻ em”.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa định kỳ hàng tháng với nhiều hình thức đa
dạng, phong phú, thu hút học sinh khối lớp 4,5 tham gia.
- Thiết lập “Góc tuyên truyền phòng, tránh bạo lực, xâm hại trẻ em” trong đó có
hộp thư chia sẻ đặt ở mỗi lớp học 4, 5.
c) Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ:
- Cách thực hiện trước đây chỉ là hình thức học lý thuyết, tuyên truyền miệng,
chưa có thơng tin phản hồi từ học sinh do thời gian bố trí giảng dạy trong chương
trình học ít, các em ghi nhớ kiến thức chưa bền vững (chỉ thụ động nghe rồi quên),
nội dung giáo dục chưa phong phú, học sinh chưa hình thành được kỹ năng phịng,
tránh bạo lực, xâm hại.
- Với cách làm mới, hàng tháng học sinh đều được tham dự ít nhất một buổi
ngoại khóa để học cách nhận biết, phịng, tránh bạo lực, xâm hại. Tổ chức nhiều
họat động học tập phong phú như: khảo sát hoạt động “Năm ngón tay yêu thương”,
giải đáp thắc mắc, giải quyết tình huống có vấn đề, hỏi đáp, vẽ tranh, đố em,… thu
hút học sinh hứng thú tham gia; thông qua “Hộp thư chia sẻ”, học sinh mạnh dạn,

4

skkn


tự tin chia sẻ những vấn đề riêng tư của bản thân khi không thể chia sẻ cùng ai; các
em tin tưởng thầy cô giáo, mạnh dạn tâm sự với thầy cô để được tư vấn, hỗ trợ.
3.2.2.2. Cách thức thực hiện cụ thể của giải pháp mới
a) Giải pháp1: Lập kế hoạch thực hiện
- Đầu năm học 2016 – 2017, chúng tôi cùng nhau xây dựng “Kế hoạch tuyên
truyền các kỹ năng phòng, tránh bạo lực, xâm hại trẻ em”.

- Ban giám hiệu nhà trường xem xét, phê duyệt kế hoạch. Chúng tôi tiến hành
triển khai thực hiện với từng chủ đề hàng tháng cụ thể, rõ ràng (phụ lục đính kèm).
b) Giải pháp 2: Tổ chức hoạt động ngoại khóa tập trung cho học sinh lớp 4, 5
* Bước 1: Cung cấp kiến thức về phòng, tránh bạo lực, xâm hại trẻ em; khảo
sát hoạt động “Năm ngón tay yêu thương”
- Cung cấp cho học sinh kiến thức có liên quan sau:
+ Khái niệm bạo hành và bạo hành trẻ em, các hình thức bạo hành, nguyên
nhân, hậu quả, các dấu hiệu nhận biết khi trẻ bị bạo hành,…
+ Khái niệm về hành vi xâm hại tình dục trẻ em, cách nhận biết khi bị xâm hại
tình dục, hậu quả,…
+ Lồng ghép tuyên truyền Luật Trẻ em năm 2016, trong đó tập trung tuyên
truyền cho học sinh nội dung “Chương 5 - Quy định về bảo vệ trẻ em”.

5

skkn


+ Tài liệu sau khi được Tổng phụ trách Đội tuyên truyền sẽ được nhân bản đưa
đến các lớp 4, 5 để vào “Góc tuyên truyền” nhằm giúp tất cả học sinh có thể xem
lại trong thời gian rảnh ở mỗi buổi học.
- Khảo sát hoạt động “Năm ngón tay yêu thương” thực hiện như sau:
+ Cho học sinh đặt bàn tay trái (hoặc bàn tay phải) của mình lên tờ giấy A4.
+ Thực hiện thao tác vẽ lại bàn tay của mình.
+ Trên bàn tay vừa vẽ xong các em hãy điền những người thể hiện sự quan tâm
đến bản thân em nhiều nhất theo thứ tự: ngón tay cái là người quan tâm, chăm sóc,
và được em chia sẻ nhiều nhất; ngón tay trỏ là người thứ hai quan tâm chăm sóc và
được em chia sẻ; tiếp tục cho đến ngón tay cuối cùng là ngón tay út.
+ Thông qua hoạt động này, chúng tôi nắm được thông tin phản hồi từ học sinh
về sự quan tâm của những người thân trong gia đình các em, phát hiện những học

sinh có hồn cảnh đặc biệt cần được quan tâm, chăm sóc, giáo dục thường xun.
Từ đó, chúng tơi đề xuất giáo viên chủ nhiệm đặc biệt quan tâm, chia sẻ đối với các
em học sinh này, phối hợp với gia đình học sinh có những giải pháp thiết thực để
chăm sóc, giáo dục các em – (Hình 1)
* Bước 2: Tổ chức các hoạt động học tập, tư vấn cho học sinh lớp 4, 5
- Hỏi – đáp: Tổng phụ trách Đội đặt câu hỏi học sinh trả lời (có thể linh hoạt tổ
chức các hình thức: hái hoa dân chủ, đố em,… để thu hút học sinh hứng thú tham
gia) những nội dung về phòng, tránh bạo lực, xâm hại trẻ em.
6

skkn


- Lựa chọn một số tình huống từ các bức thư ở “Hộp thư chia sẻ” (không nêu
tên) để học sinh cùng tham gia giải quyết.
- Tổ chức trò chơi “Em tập làm phóng viên”: Tổng phụ trách Đội hướng dẫn
cho Chi đội trưởng của các lớp làm phóng viên (có thể luân phiên chọn học sinh
làm phóng viên) phỏng vấn các bạn trong lớp theo trình tự các câu hỏi chúng tôi đã
chuẩn bị trước như:
+ Mỗi khi cha mẹ em có chuyện khơng vui, bực bội là về nhà đánh mắng, la rầy
em, như vậy em có phải là đối tượng bị bạo lực gia đình khơng?
+ Khi ở một nơi công cộng (công viên, siêu thị,…), em thấy có người lạ mặt cứ
theo dõi em, em phải làm gì?
+ Trẻ em nam thì có khả năng bị xâm hại tình dục khơng?
+ Ở gần nhà bạn Lan có bác hàng xóm hay tìm cách tắm tay và ôm hôn em.
Theo em, bạn Lan có phải đã bị xâm hại tình dục khơng? Bạn Lan cần phải làm gì
trong những lúc như vậy?
+ Khi được một người khơng quen biết đến làm quen, tặng (cho) tiền, quà, bánh
em sẽ ứng xử như thế nào?
- Sau khi học sinh trả lời, nêu các cách giải quyết tình huống, chúng tơi chốt lại

và giải thích để các em hiểu rõ hơn về cách nhận biết và phòng, tránh bạo lực, xâm
hại trẻ em. Qua đó giúp học sinh tự tin chia sẻ tâm sự của bản thân mình, những
thắc mắc của các em sẽ được thầy cô giải tỏa, các em nhận biết được đâu là những
7

skkn


cử chỉ tỏ thái độ yêu thương, quan tâm chân tình của người thân, đâu là những hành
vi khơng an toàn, khi nào cần tỏ thái độ lịch sự thân thiện, khi nào cần phải từ chối,
… Từ đó giúp các em mạnh dạn trong giao tiếp, biết ứng xử hợp lý trong các tình
huống từ thực tế cuộc sống hàng ngày – (hình 2)
- Ngồi ra, Tổng phụ trách Đội tham mưu Hiệu trưởng nhà trường thành lập
“Tổ tư vấn học đường” (thành phần gồm: Phó Hiệu trưởng, Tổng phụ trách Đội,
Chủ tịch cơng đồn trường, viên chức y tế trường học và một số giáo viên có nhiều
kinh nghiệm sống trong nhà trường) nhằm hỗ trợ Ban phụ trách Đội và giáo viên
chủ nhiệm trong công tác giải đáp thắc mắc, chia sẻ tâm tư, nguyện vọng trong
cuộc sống riêng tư của học sinh (nếu có), đồng thời nghiên cứu và đề xuất các giải
pháp để xử lý khi học sinh bị bạo lực, xâm hại (nếu có).
* Bước 3: Vẽ tranh tuyên truyền
- Tổng phụ trách Đội kết hợp với giáo viên dạy môn Mĩ thuật tổ chức cho học
sinh lớp 4, 5 thi vẽ tranh tuyên truyền theo từng chủ đề: “Phòng tránh bạo lực, xâm
hại trẻ em”.
- Hình thức tổ chức: vẽ cá nhân, vẽ theo nhóm.
- Tranh do học sinh vẽ sau khi Ban giám khảo nhận xét, chấm giải sẽ được đưa
về các lớp (khối 4, 5) trưng bày sản phẩm ở “Góc tuyên truyền”.
- Thông qua các bức tranh vẽ, học sinh sẽ tuyên truyền đến người xem cách
nhận biết, phòng, tránh bạo lực, xâm hại trẻ em – (Hình 3)
8


skkn


* Bước 4: Tuyên dương - Khen thưởng
Định kỳ cuối học kỳ I và cuối năm học, Tổng phụ trách Đội phối hợp với giáo
viên chủ nhiệm lớp 4, 5 và “Tổ tư vấn học đường” xét, đề xuất Hiệu trưởng biểu
dương, khen thưởng những cá nhân học sinh (hoặc tập thể lớp) phát hiện được
nhiều hành vi bạo lực học đường hoặc phát hiện được các trường hợp học sinh của
trường tiếp xúc với người lạ có khả năng bị xâm hại để nhà trường kịp thời ngăn
chặn hoặc những học sinh có nhiều chia sẻ hay, thiết thực trong việc phịng, chống
bạo lực, xâm hại – (Hình 4)
c) Giải pháp 3: Góc tuyên truyền trong đó có hộp thư chia sẻ
Tổng phụ trách Đội phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp 4, 5 thiết kế góc tuyên
truyền đặt ở mỗi lớp – (hình 5)
* Bảng tuyên truyền:
- Tài liệu: Thiết kế một túi đựng tài liệu tuyên truyền để lưu giữ những tài liệu
do giáo viên tuyên truyền hoặc tài liệu do học sinh sưu tầm trên sách, báo, trang
mạng có liên quan đến bạo lực học đường hoặc xâm hại trẻ em (sau khi đã được
“Tổ tư vấn tâm lý học đường” kiểm tra). Tài liệu này để học sinh có thể xem và đọc
lại trong các giờ nghỉ giải lao hàng ngày nhằm nâng cao nhận thức – (hình 6)
- Trưng bày sản phẩm: Lưu trữ và trưng bày các bức tranh tập thể, cá nhân học
sinh của lớp vẽ tuyên truyền theo chủ đề “Phòng tránh bạo lực, xâm hại trẻ em”.

9

skkn


- Ngôi nhà nhỏ, hạnh phúc lớn: Chúng tôi thiết kế các ngôi nhà màu xanh và
màu nâu:

+ Ngôi nhà màu xanh: thể hiện trong tuần các em được cha mẹ, người thân
quan tâm chăm sóc, yêu thương chia sẻ và em cảm thấy mình là người hạnh phúc.
+ Ngơi nhà màu nâu: các em còn gặp phải vấn đề khơng vui ở gia đình, các em
chưa thực sự cảm thấy vui và hạnh phúc.
Vào giờ sinh hoạt lớp, học sinh tự lựa chọn và đính các ngơi nhà màu xanh
hoặc màu nâu nhằm thể hiện mức độ hạnh phúc về cuộc sống của học sinh khi ở
nhà – (Hình 7).
Hằng tuần, Ban phụ trách Đội cử thành viên đến các lớp 4, 5 ghi nhận cụ thể
tên những ngôi nhà màu nâu tổng hợp gửi về Tổng phụ trách Đội để chúng tôi kịp
thời tư vấn, tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn cho các em (Hình 8).
* Hộp thư chia sẻ: Thiết kế một hộp thư kín. Học sinh viết thư và bỏ vào hộp
thư này để chia sẻ những tâm sự riêng khơng thể nói với ai hoặc đặt câu hỏi về
những thắc mắc mà các em cho rằng có liên quan đến bạo lực, xâm hại; chia sẻ
những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống hàng ngày của các em,…. (Giáo viên
chủ nhiệm phân công tổ trực theo dõi, quản lý “Hộp thư chia sẻ” không cho các bạn
tự ý mở xem. Ban phụ trách Đội cử thành viên đến các lớp khối 4,5 nhận thư hàng
tuần) - (Hình 9)

10

skkn


Tổng phụ trách Đội phối hợp giáo viên chủ nhiệm, Tổ tư vấn học đường xem
nội dung các bức thư, nêu hướng giải quyết, trả lời nhanh trong những trường hợp
cấp thiết nhất hoặc trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp phối hợp phụ huynh học
sinh để kịp thời can thiệp, làm sáng tỏ những hành vi bạo lực trẻ em từ phía gia
đình, những hành vi có khả năng xâm hại tình dục trẻ em; đề xuất cơ quan bảo vệ
pháp luật vào cuộc giải quyết (nếu có). Lưu lại các nội dung thư chia sẻ mang tính
giáo dục chung, tạo tình huống giả định để giáo dục cho học sinh toàn trường.

3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Sáng kiến“Giúp học sinh lớp 4, 5 nhận biết và có khả năng phịng, tránh bị
bạo lực, xâm hại thơng qua các hoạt động ngoại khóa trong trường tiểu học” có
khả năng áp dụng đạt hiệu quả tích cực ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố
Bến Tre.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được
Sau khi chúng tơi áp dụng sáng kiến này trong năm học 2016-2017, kết quả
cuối năm đạt được như sau:
- Chúng tôi đã phát hiện và tư vấn thành công 03 trường hợp học sinh lớp 4, 5
có biểu hiện bị trầm cảm do mẹ khơng quan tâm vì bận bn bán mưu sinh, cha
nghiện rượu nên thường hay đánh mắng em.
- Nhà trường phối hợp công an địa phương giải quyết triệt để 01 trường hợp
học sinh lớp 4 có khả năng bị người lớn xâm hại.
11

skkn


- Hầu hết học sinh lớp 4, 5 trong nhà trường được gia đình quan tâm, chăm sóc
chu đáo. Những học sinh có hồn cảnh khó khăn được thầy cơ giáo và người thân
quan tâm, chăm sóc nhiều hơn.
- Khơng còn trường hợp học sinh bị bạo lực ở gia đình cũng như ở trường.
- Hầu hết học sinh lớp 4, 5 cư xử với nhau thân thiện, hoà đồng; các em tự tin
trình bày, chia sẻ những tâm tư, nguyện vọng, thắc mắc của bản thân với bạn bè,
thầy cô giáo về cuộc sống học tập và sinh hoạt hàng ngày.
3.5. Tài liệu kèm theo: Phụ lục hình ảnh minh họa.
- Hình 1: Khảo sát hoạt động “Năm ngón tay yêu thương”.
- Hình 2: Các hoạt động học tập – Tư vấn học sinh.
- Hình 3: Hoạt động vẽ tranh tuyên truyền.
- Hình 4: Tuyên dương - Khen thưởng.

- Hình 5: Góc tun truyền.
- Hình 6: Học sinh đọc tài liệu tun truyền.
- Hình 7: Học sinh đính những ngơi nhà.
- Hình 8: Học sinh bỏ thư vào “Hộp thư chia sẻ”
- Hình 9: Ban phụ trách Đội ghi nhận chia sẻ của từng lớp hàng tuần.

Bến Tre, ngày 23 tháng 01 năm 2018
12

skkn


13

skkn


PHỤ LỤC 1

Tháng

Nội dung

Người thực

Đối tượng

Ghi chú

hiện

Cung cấp kiến thức
cho học sinh về
8,9

phòng, tránh bạo
lực, xâm hại trẻ em;
khảo sát hoạt động
“Năm ngón tay u
thương”.

Tổ chức vẽ tranh
tun
10

truyền

với

chủ đề “Phịng tránh
bạo lực, xâm hại trẻ
em”.

14

skkn


11

Tổ chức trắc

nghiệm kiến thức đã
học của học sinh

12

Tổ chức trị chơi
“Em tập làm phóng
viên”.

01,02

: Hỏi đáp “Những
điều em biết”.

3

Tổ

chức

tun

dương, khen thưởng
những cá nhân, tập
thể lớp tham gia
tích cực hoạt động
trong năm học.

4
5


+ Tháng 8, 9:

+ Tháng 10: Tổ chức tư vấn, giải quyết các

tình huống ghi nhận được từ “Hộp thư chia sẻ”.

15

skkn


+ Tháng 11:

+ Tháng 12: Tổ chức tuyên dương, khen thưởng những cá nhân,

tập thể lớp tham gia tích cực hoạt động trong học kỳ I.
+ Tháng 01, 02: (thông qua các hoạt động: trò chơi, đố em,…).
+ Tháng 3:
+ Tháng 4
+ Tháng 5: (thời gian vào buổi sáng, ngày thứ 3 (tiết 1),

16

skkn



×