Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Skkn hiệu quả dạy và học chủ đề tích hợp “vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng trong cây” theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.35 KB, 60 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “VAI TRỊ CỦA
CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG TRONG CÂY”
THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Yên Hoa
Mã sáng kiến: 31.56.01

Bình Xuyên, năm 2019

skkn


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “VAI TRỊ CỦA
CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG KHỐNG TRONG CÂY”
THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
TỰ HỌC CỦA HỌC SINH

Bình Xuyên, năm 2019

skkn




MỤC LỤC
1. Lời giới thiệu.....................................................................................................................................1
2. Tên sáng kiến:...................................................................................................................................3
3. Tác giả sáng kiến:.............................................................................................................................3
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:...........................................................................................................3
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học lớp 11.................................................................................3
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2019.................................................3
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:.........................................................................................................3
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN.............................................................................................................5
PHẦN II. NỘI DUNG....................................................................................................................13
PHẦN III. THỰC NGHIỆM – ĐÁNH GIÁ..................................................................................26
1. Mục đích thực nghiệm....................................................................................................................26
2. Tổ chức thực nghiệm......................................................................................................................26
8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): Không...................................................................29
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:.............................................................................29
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của
tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng
thử (nếu có) :.......................................................................................................................................29
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến
của tác giả:..........................................................................................................................................30
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến
của tổ chức, cá nhân:..........................................................................................................................31
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu
(nếu có):...............................................................................................................................................32
PHỤ LỤC............................................................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................55

skkn



BÁO CÁO KẾT QỦA
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Dạy học tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng, đây được coi
là một quan niệm dạy học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh,
đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục trong các nhà trường.
Dạy học tích hợp là hình thức tìm tịi những nội dung giao thoa giữa các
mơn học với nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các môn học, tức là
con đường tích hợp những nội dung từ một số mơn học có liên hệ với nhau. Từ
những năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp
trong việc xây dựng chương trình dạy học. Tích hợp là một khái niệm của lí
thuyết hệ thống, nó chỉ trạng thái liên kết các phần tử riêng rẽ thành cái toàn thể,
cũng như q trình dẫn đến trạng thái này.
Giữa các mơn học, nhất là các mơn học trong cùng một khối nhóm tự nhiên
hay xã hội... bao giờ cũng ln ln có sự hỗ trợ cho nhau. Nội dung của mỗi
môn học này cũng có trong mơn học khác và là cơ sở để học môn học khác tốt
hơn, sâu sắc hơn. Chính vì vậy, trong chương trình học, người học cần phải kết
hợp kiến thức của nhiều bộ mơn có liên quan, có như vậy các vấn đề mới được
làm sáng tỏ nhanh chóng và khoa học.
Sinh học là mơn khoa học nghiên cứu về thế giới sống, nhiệm vụ của sinh
học là tìm hiểu bản chất của các quá trình trong thế giới sống, khám phá các qui
luật sống. Thực tế, bản chất của sự sống là sự tổng hợp của các nhân tố vô sinh
và hữu sinh của tự nhiên và xã hội, của giới vô cơ và hữu cơ. Sự hòa hợp giữa
con người với thiên nhiên cùng với các hiện tượng của các ngành khoa học khác
như vật lý, hóa học, cơng nghệ… do vậy khi nghiên cứu sinh học, ta cần đặt nó
vào trong mối quan hệ tương tác với các môn khoa học khác. Cụ thể là:
* Về kiến thức:
- Giúp các em giải thích các quá trình, cơ chế hoạt động sống dựa trên sự

hiểu biết về các cơ chế hóa học, vật lý, sinh học và công nghệ.
1

skkn


- Hình thành ở học sinh thế giới quan duy vật biện chứng đó là các q
trình vật lý, hóa học được thể hiện trong hệ sống nhưng bị chi phối bởi các qui
luật của tổ chức sống, đó chính là sự thống nhất của giới tự nhiên.
- Tạo hứng thú học tập cho học sinh vì những kiến thức trong bài học có
thể vận dụng vào thực tế đời sống.
* Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, kênh hình, phát hiện kiến thức.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh – phân
tích – tổng hợp kiến thức để rút ra nội dung chính cần đạt được.
- Kỹ năng khái quát hóa kiến thức.
- Rèn kỹ năng trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể.
* Về thái độ:
- Đề xuất được cách sống hòa nhập cộng đồng: tơn trọng, đồn kết và tích
cực tham gia hoạt động tập thể.
- Giải thích được bản chất các hiện tượng của thế giới sống.
- Biết vận dụng kiến thức học được vào giải quyết các tình huống thực tế
đời sống.
- Xây dựng ý thức tự giác, ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường
sống.
* Định hướng năng lực đạt được:
- Năng lực tự chủ - tự học: HS có thể tự lập kế hoạch học tập xây dựng mục
tiêu, kế hoạch thực hiện, phân công nhiệm vụ, sản phẩm cần hoàn thành.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện tình huống có vấn đề,
nảy sinh mâu thuẫn, đề xuất cách giải quyết.

- Năng lực giao tiếp – hợp tác: Hình thành năng lực giao tiếp thơng qua làm
việc nhóm, tranh luận nhóm, trình bày báo cáo.
- Năng lực phát triển ngôn ngữ: Báo cáo kết quả nghiên cứu và hoạt động
nhóm.
- Năng lực tin học: Biết sử dụng internet để thu thập thông tin.

2

skkn


Từ những nghiên cứu đó tơi lựa chọn đề tài: Hiệu quả dạy và học chủ đề tích
hợp “Vai trị của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng trong cây” theo phương
pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh làm SKKN trong năm
học này với mục tiêu:
- Nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học lớp 11.
- Phát huy tính cực, tự lực và sáng tạo trong học tập của học sinh từ đó
nâng cao năng lực của người học giúp đào tạo những con người có đầy đủ phẩm
chất và năng lực để giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
2. Tên sáng kiến:
HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “VAI TRỊ CỦA CÁC NGUN TỐ
DINH DƯỠNG KHỐNG TRONG CÂY” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH.

3. Tác giả sáng kiến:
- Nguyễn Thị Yên Hoa
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Xuyên
- Số điện thoại: 0398486768
Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:

5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sinh học lớp 11
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2019.
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Sáng kiến nghiên cứu các vấn đề sau:
1. Nghiên cứu tổng quan về dạy học tích hợp
+ Nghiên cứu tổng quan về dạy học tích hợp và một số kỹ thuật dạy học
tích cực.
+ Nghiên cứu tổng quan về phương pháp, kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học
của học sinh.
2. Thiết kế và tổ chức dạy học một chủ đề tích hợp theo phương pháp và kỹ
thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh.
- Sáng kiến được trình bày gồm 3 phần:
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
3

skkn


Nội dung:
+ Nghiên cứu tổng quan về dạy học tích hợp và một số kỹ thuật dạy học
tích cực.
+ Nghiên cứu tổng quan về phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự
học của học sinh
PHẦN II. NỘI DUNG
Nội dung: Thiết kế một chủ đề tích hợp theo phương pháp và kỹ thuật tổ
chức hoạt động tự học của học sinh.
PHẦN III. THỰC NGHIỆM
Nội dung: Tổ chức dạy học - phân tích kết quả và đánh giá.

4


skkn


PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. DẠY HỌC TÍCH HỢP
Theo Xavier Roegiers, “Sư phạm tích hợp là một quan niệm về q trình
học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự định
trước những điều cần thiết cho học sinh (HS) nhằm phục vụ cho các q trình
học tập tương lai hoặc nhằm hịa nhập HS vào cuộc sống lao động. Sư phạm tích
hợp nhằm làm cho q trình học tập có ý nghĩa”.
Như vậy, theo quan điểm của Xavier Roegiers, năng lực là cơ sở của khoa
sư phạm tích hợp, gắn học với hành.
Tuy nhiên, bản thân giới tự nhiên là một thể thống nhất, vì vậy sang thế kỷ
XX đã xuất hiện những khoa học liên ngành, gian ngành, hình thành những tri
thức đa ngành, liên ngành. Các khoa học tự nhiên đã chuyển từ tiếp cận “phân
tích – cấu trúc” sang tiếp cận “ tổng hợp – hệ thống”. Sự thống nhất của tư duy
phân tích và tổng hợp đã tạo nên tiếp cận “ cấu trúc – hệ thống” đem lại cách
nhận thức biện chứng về quan hệ giữa bộ phận với toàn thể.
Xu thế phát triển của khoa học ngày nay là tiếp tục phân hóa sâu, song song
với tích hợp liên mơn, liên ngành càng rộng.
Chính vì thế việc giảng dạy các môn khoa học trong nhà trường phải phản
ánh sự phát triển hiện đại của khoa học, không thể giảng dạy các môn khoa học
như là các lĩnh vực tri thức riêng rẽ. Mặt khác, khối lượng tri thức khoa học
đang gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập trong nhà trường lại có giới
hạn, do đó phải chuyển từ dạy học các mơn riêng rẽ sang dạy các mơn học tích
hợp.
Theo Phạm Văn Lập, “Tích hợp có nghĩa là các kiến thức, kĩ năng học
được ở môn học này, phần này của môn học được sử dụng như những công cụ
để nghiên cứu học tập trong môn học khác, trong các phần khác của cùng một

mơn học. Thí dụ, tốn học được sử dụng như một công cụ đắc lực trong nghiên
cứu sinh học. Tin học được dùng để mơ hình hóa các q trình sinh học….”

5

skkn


Dạy học tích hợp (DHTH) giúp phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng
hơn. Cái cốt yếu là những năng lực cơ bản cần cho học sinh vận dụng vào sử lý
những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở không thể thiếu
cho hoạt động học tập tiếp theo.
DHTH quan tâm đến việc sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể, chú
trọng tập dượt cho HS nhiều kiến thức, kỹ năng học được vào các tình huống
thực tế, có ích cho cuộc sống sau này làm công dân, làm người lao động, làm
cha mẹ có năng lực sống tự lập.
Ngồi ra, DHTH cịn giúp người học xác lập mối liên hệ giữa các khái
niệm đã học. Trong q trình học tập, HS có thể lần lượt học các môn học khác
nhau trong mỗi môn học nhưng HS phải biểu đạt các khái niệm đã học trong
những mối quan hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học cũng như giữa các
môn học khác nhau. Thơng tin càng đa dạng , phong phú thì tính hệ thống càng
phải cao, có như vậy thì các em mới thực sự làm chủ kiến thức và mới vận dụng
được kiến thức đã học khi phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất
ngờ chưa từng gặp.
1. Các quan điểm tích hợp
Trong DHTH, điều cần thiết đầu tiên là phải “vượt lên trên cách nhìn bộ
mơn” tức là vượt lên trên cách nhìn quen thuộc về vai trị của từng mơn học
riêng rẽ, quan niệm đúng hơn về quan hệ tương tác giữa các môn học .
Theo dhainaut (1977), có 4 quan điểm khác nhau đối với các mơn học.
- Quan điểm “đơn mơn” có thể xây dựng chương trình học tập theo hệ

thống của mỗi mơn học riêng biệt. Các môn học được tiếp cận một cách riêng
rẽ.
- Quan niệm “đa môn” thực chất là những tình huống, những “đề tài” được
nghiên cứu theo những quan điểm khác nhau, nghĩa là theo những môn học khác
nhau.
- Quan điểm “liên mơn” trong dạy học, những tình huống chỉ có thể tiếp
cận hợp lý qua sự soi sáng của nhiều môn học. Ở đây chúng ta nhấn mạnh đến

6

skkn


sự liên kết các mơn học, làm cho chúng tích hợp với nhau để giải quyết những
tình huống cho trước.
Quan điểm “xun mơn” có thể phát triển những kỹ năng mà HS có thể sử
dụng trong tất cả các mơn học, trong tất cả các tình huống.
Tác giả đã đi nghiên cứu sâu vào một số kĩ thuật dạy học tích cực được ứng
dụng để dạy chủ đề tích hợp.
2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học tích hợp
Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực chính là phát huy
được tính tích cực trong nhận thức của học sinh. Trong dạy học tích cực, học
sinh là chủ thể của mọi hoạt động, giáo viên chỉ đóng vai trị là người tổ chức,
hướng dẫn.
Kỹ thuật dạy học (KTDH): Là những động tác, cách thức hành động của
giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và
điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập. Bên
cạnh các KTDH thường dùng, có thể kể đến một số KTDH phát huy tính tích
cực, sáng tạo của người học như: Kỹ thuật động não, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ
thuật công đoạn, kỹ thuật tia chớp… Sau đây là mốt số kỹ thuật dạy học mà GV

thực hiện trong chủ đề:
* Kĩ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm
Hoạt động này giúp HS hiểu và mở rộng hiểu biết của các em về những tài
liệu đọc bằng cách thảo luận, nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Cách thực hiện như sau: HS làm việc theo nhóm nhỏ, đọc to tài liệu được
phát, thảo luận về ý nghĩa của nó, chuẩn bị trả lời các câu hỏi về bài đọc.
Đại diện nhóm trình bày các ý chính cho cả lớp.
Sau đó, các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi của các bạn
khác trong lớp về bài đọc.
* Kĩ thuật đọc tích cực
Kĩ thuật này nhằm giúp HS tăng cường khả năng tự học và giúp GV tiết
kiệm thời gian đối với những bài học/phần đọc có nhiều nội dung nhưng khơng
q khó đối với HS.
7

skkn


Cách tiến hành như sau:
GV nêu câu hỏi/yêu cầu định hướng HS đọc bài/phần đọc.
HS làm việc cá nhân:
Đoán trước khi đọc: Để làm việc này, HS cần đọc lướt qua bài đọc/phần
đọc để tìm ra những gợi ý từ hình ảnh, tựa đề, từ/cụm từ quan trọng.
Đọc và đốn nội dung : HS đọc bài/phần đọc và biết liên tưởng tới những
gì mình đã biết và đốn nội dung khi đọc những từ hay khái niệm mà các em
phải tìm ra.
Tìm ý chính: HS tìm ra ý chính của bài/phần đọc qua việc tập trung vào các
ý quan trọng theo cách hiểu của mình.
Tóm tắt ý chính: HS chia sẻ kết quả đọc của mình theo nhóm 2, hoặc 4 và
giải thích cho nhau thắc mắc (nếu có), thống nhất với nhau ý chính của bài/phần

đọc được. HS nêu câu hỏi để GV giải đáp (nếu có).
* Kĩ thuật viết tích cực
Trong q trình thuyết trình, GV đặt câu hỏi và dành thời gian cho HS tự
do viết câu trả lời.
GV cũng có thể yêu cầu HS liệt kê ngắn gọn những gì các em biết về chủ
đề đang học trong khoảng thời gian nhất định.
GV yêu cầu một vài HS chia sẻ nội dung mà các em đã viết trước lớp.
Kĩ thuật này cũng có thể sử dụng sau tiết học để tóm tắt nội dung đã học,
để phản hồi cho GV về việc nắm kiến thức của HS và những chỗ các em còn
hiểu sai.
* Kĩ thuật hỏi và trả lời câu hỏi
Đây là kĩ thuật dạy học giúp cho HS có thể củng cố, khắc sâu các kiến thức
đã học thông qua việc hỏi và trả lời các câu hỏi. Kĩ thuật này có thể tiến hành
như sau:
GV nêu chủ đề. GV (hoặc 1 HS) sẽ bắt đầu đặt một câu hỏi về chủ đề và
yêu cầu một HS khác trả lời câu hỏi đó.
HS vừa trả lời xong câu hỏi đầu tiên lại được đặt tiếp một câu hỏi nữa và
yêu cầu một HS khác trả lời.
8

skkn


HS này sẽ tiếp tục quá trình trả lời và đặt câu hỏi cho các bạn cùng lớp,...
Cứ như vậy cho đến khi GV quyết định dừng hoạt động này lại.
* Kĩ thuật đặt câu hỏi
Trong dạy học theo phương pháp cùng tham gia, GV thường phải sử dụng
câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thông tin, kiến thức, kĩ năng
mới, để đánh giá kết quả học tập của HS; HS cũng phải sử dụng câu hỏi để hỏi
lại, hỏi thêm GV và các HS khác về những nội dung bài học chưa sáng tỏ.

Sử dụng câu hỏi có hiệu quả đem lại sự hiểu biết lẫn nhau giữa HS với GV
và HS với HS. Kĩ năng đặt câu hỏi càng tốt thì mức độ tham gia của HS càng
nhiều thì HS sẽ học tập tích cực hơn.
Mục đích sử dụng câu hỏi trong dạy học là để:
Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo điều kiện cho
HS tham gia vào quá trình dạy học.
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS và sự quan tâm, hứng thú của
các em đối với nội dung học tập
Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức
* Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Giao nhiệm vụ phải cụ thể, rõ ràng:
- Nhiệm vụ giao cho cá nhân/nhóm nào?
- Nhiệm vụ là gì?
- Địa điểm thực hiện nhiệm vụ ở đâu?
- Thời gian thực hiện nhiệm vụ là bao nhiêu?
- Phương tiện thực hiện nhiệm vụ là gì?
- Sản phẩm cuối cùng cần có là gì?
- Cách thức trình bày/ đánh giá sản phẩm như thế nào?
Nhiệm vụ phải phù hợp với: mục tiêu hoạt động, trình độ HS, thời gian,
khơng gian hoạt động và cơ sở vật chất, trang thiết bị
* Kĩ thuật chia nhóm
Khi tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia
nhóm khác nhau để gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo cơ hội cho các em được
9

skkn


học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác nhau trong lớp. Dưới đây là một số cách
chia nhóm:

Chia nhóm theo số điểm danh, theo tổ, theo các màu sắc, theo các loài hoa,
các mùa trong năm,...:
* Kĩ thuật khăn trải bàn
Với 4 nhóm HS mà GV chia từ đầu, mỗi bạn sẽ viết câu trả lời ra giấy A4
trong vòng 40 giây, sau đó thảo luận nhóm và đại diện 4 nhóm sẽ ngồi vào bàn
để viết kết luận cuối cùng vào giấy A0 theo ô đã được chia sẵn cho mỗi nhóm.
* Kĩ thuật phịng tranh
HS thảo luận nhóm và trả lời vào giấy A0, sau đó các nhóm treo lên tường
xung quanh lớp học như một triển lãm tranh.
* Kĩ thuật cơng đoạn
Mỗi nhóm nhận một câu hỏi như trong bảng dưới đây. Sau khi thảo luận và
ghi kết quả vào giấy A4 xong, các nhóm sẽ luân chuyển giấy A4 ghi kết quả
thảo luận cho nhau. Cụ thể: Nhóm 1 chuyển cho nhóm 2, nhóm 2 chuyển cho
nhóm 3, nhóm 3 chuyển cho nhóm 4 và nhóm 4 chuyển cho nhóm 1. Các nhóm
đọc và góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn, sau đó lại luân chuyển cho các nhóm
tiếp theo đến khi các nhóm đã nhận lại được tờ giấy của nhóm mình. Các nhóm
sẽ hồn thiện lại câu trả lời của mình và dán lên bảng.
* Kỹ thuật động não: Động não là kỹ thuật giúp cho HS trong một thời
gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng mới mẻ, độc đáo về một chủ đề nào đó.
Các thành viên được cổ vũ tham gia một cách tích cực, khơng hạn chế các ý
tưởng.
Động não có thể tiến hành theo các bước sau:
- GV nêu câu hỏi hoặc vấn đề cần được tìm hiểu trước cả lớp hoặc trước
nhóm.
- Khích lệ HS phát biieur và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
- Liệt kê và phân loại các ý kiến.
- Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng.
- Tổng hợp ý kiến của HS và rút ra kết luận.
* Kỹ thuật tia chớp: Là một kỹ thuật huy động sự tham gia của các thành
viênđối với một câu hỏi nào đó, hoặc nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải

thiện tình trạng giao tiếp và khơng khí trong lớp học, thơng qua việc các thành
10

skkn


viên lần lượt nêu ngắn gọn và nhanh chóng ( nhanh như chớp) ý kiến của mình
về câu hỏi hoặc tình trạng vấn đề.
3. Cấu trúc bài học tích hợp
1. Mục tiêu
- Kiến thức
- Kỹ năng
- Thái độ
- Định hướng năng lực hình thành
2. Thời lượng dự kiến
3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
4. Phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
5. Các hoạt động học tập
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
6. Tổng kết và hướng dẫn học tập
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC
CỦA HỌC SINH
1. Tiến trình dạy học phải thể hiện chuỗi hoạt động học của học sinh phù
hợp với phương pháp dạy học tích cực.
2. Tiến trình thiết kế một hoạt động học của học sinh gồm:
Tiến trình

Mục đích


1. Tình huống

Tạo tâm thế vui vẻ cho HS, giúp HS ý thức được

xuất phát

nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới.

2. Hình thành kiến Giúp HS chiếm lĩnh được các kiến thức, kỹ năng mới
thức mới

biến nó thành kiến thức của bản thân thông qua các
hoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu, tiến
hành thí nghiệm…

3. Luyện tập

Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa
lĩnh hội được thông qua việc áp dụng trực tiếp kiến
thức vào giải quyết các câu hỏi/ bài tập/ tình huống có
vấn đề trong học tập.

4. Vận dụng, mở rộng Giúp HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để
11

skkn


Tiến trình


Mục đích
phát hiện và giải quyết các vấn đề/ tình huống trong
cuộc sống.

3. Một số hình thức làm việc của học sinh trong hoạt động học
Hình thức
Làm việc cá nhân

Vai trị
Cá nhân làm việc độc lập nhưng vẫn có thể tranh
thủ hỏi hoặc trả lời bạn trong nhóm, vẫn thực hiện
các yêu cầu của nhóm trưởng (nếu có) để phục vụ
cho các hoạt động cá nhân.

Làm việc theo cặp

Tùy theo hoạt động học tập, có lúc HS sẽ làm việc
theo cặp trong nhóm. Lưu ý khơng để HS nào bị lẻ
khi hoạt động theo cặp. Giúp HS tự tin và tập trung
tốt vào cơng việc nhóm.

Làm việc chung cả Cả nhóm cùng hoạt động, cùng hợp tác sẽ phát huy
nhóm

khả năng sáng tạo. Để đạt hiệu quả, mỗi nhóm nên
có từ 4 đến 6 HS.

Làm việc cả lớp

Tổ chức hoạt động chung cả lớp để HS được trình

bày, thảo luận về kết quả hoạt động nhóm.

12

skkn


PHẦN II. NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ DING DƯỠNG KHOÁNG
TRONG CÂY
(Thiết kế theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh)
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.
- Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng.
- Nêu được vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong
cây.
- Biết được nguồn cung cấp các ngun tố dinh dưỡng khống cho cây.
- Trình bày vai trị của nitơ, sự đồng hố nitơ khống và nitơ tự do (N 2)
trong khí quyển.
- Giải thích được tại sao khi trồng cây phải bón phân hợp lí.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thu thập thơng tin từ tranh ảnh, kênh hình: H4.1; H4.2;
H4.3; H5.1; H5.2; H6.1; H6.2 (SGK cơ bản) phục vụ cho việc nghiên cứu, phát
hiện kiến thức mới.
-Kỹ năng bố trí và trình bày thí nghiệm: Biết được cách xác định cường
độ thốt hơi nước, biết bố trí một thí nghiệm về phân bón.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân và khái qt hóa kiến
thức.

- Kỹ năng thuyết trình, giao tiếp, hợp tác.
- Kỹ năng khái quát hóa kiến thức.
- Rèn kỹ năng trình bày và bảo vệ ý kiến của mình trước tập thể.
3. Thái độ:
- Thấy rõ tính thống nhất của vật chất thông qua kiến thức các nguyên tố
hóa học trong cơ thể sống.
- Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các
quy luật vật lý và hóa học.
13

skkn


- Khi bón phân cho cây trồng phải hợp lý, bón đúng và đủ liều lượng.
Phân bón phải ở dạng dễ hồ tan.
- Trình bày được mối quan hệ giữa bón phân với năng suất cây trồng.
- Cần có ý thức tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật trong đất hoạt động
mạnh, phân hủy nhanh chóng xác thực vật, cải tạo môi trường đất.
- Bảo vệ môi trường thơng qua việc sử dụng phân bón đúng liều lượng và
nồng độ.
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực tự chủ - tự học: HS có thể tự lập kế hoạch học tập xây dựng
mục tiêu, kế hoạch thực hiện, phân cơng nhiệm vụ, sản phẩm cần hồn thành.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện tình huống có vấn đề,
nảy sinh mâu thuẫn, đề xuất cách giải quyết.
- Năng lực giao tiếp – hợp tác: Hình thành năng lực giao tiếp thơng qua
làm việc nhóm, tranh luận nhóm, trình bày báo cáo.
- Năng lực phát triển ngơn ngữ: Viết và trình bày câu trả lời, báo cáo.
- Năng lực tin học: Biết sử dụng internet để thu thập thông tin.
* Sản phẩm cuối cùng của chủ đề

- Diễn kịch
- Báo cáo của các nhóm HS để làm rõ:
+ Trong cơ thể thực vật có các nguyên tố hóa học với tỉ lệ khác nhau.
+ Vai trị của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng đặc biệt là nguyên tố nitơ
trong cây.
+ Sử dụng phân bón một cách hợp lý để nâng cao năng suất cây trồng và
không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường.
+ Biết được quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ.
- Tích hợp các nội dung kiến thức Lý, Hóa, Cơng nghệ.
- Chia sẻ của các nhóm qua góc học tập, làm việc nhóm.
* Bảng mơ tả các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết

Mức độ nhận thức
Thông
Vận dụng Vận dụng
hiểu
thấp
cao
14

skkn

Các năng
lực cần
hướng tới


Vai trị

của các
ngun
tố
khống

- Hiểu được
thế nào là
ngun
tố
dinh dưỡng
khống thiết
yếu

Hiểu
được vai
trị của các
ngun tố
dinh
dưỡng
khống
thiết yếu
trong cây.

Dinh
dưỡng
nitơ

thực vật

- Trình bày

được vai trị
của sinh lí
của ngun tố
nitơ.

Trình
bày được
nguồn
cung cấp
nitơ
tự
nhiên cho
cây.

- Phân biệt
ngun tố
đa lượng

vi
lượng.
Giải thích

sao
ngun tố
vi lượng
chỉ
cần
với
một
lượng nhỏ

nhưng
khơng thể
thiếu trong
đời sống
của SV.
Giải
thích được
mối quan
hệ
giữa
phân bón
với năng
suất cây
trồng và
mơi
trường.

Giải
thích được
đồ thị biểu
diễn mối
tương
quan giữa
liều lượng
phân bón
với mức
độ
sinh
trưởng của
cây.


- Năng lực
giải quyết
vấn đề và
sáng tạo.
- Năng lực
vận dụng
kiến thức
để
giải
thích
các
vấn
đề
thực tiễn.

Giải
thích q
trình
chuyển
hóa nitơ
trong đất
và cố định
nitơ.

- Năng lực
quan
sát,
phân tích,
tổng hợp.

- Năng lực
giao tiếp hợp tác.
- Năng lực
sử
dụng
công
cụ
thông tin.

* Bộ câu hỏi đánh giá: Câu 1. Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối
với sinh trưởng và phát triển của cây ngô, người ta trồng cây ngô trong
A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.
B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.
C. dung dịch dinh dưỡng nhưng khơng có magiê.
D. dung dịch dinh dưỡng có magiê.
Câu 2. Khi làm thí nghiệm trộng cây trong chậu đất nhưng thiếu một nguyên tố
khoáng thì triệu chứng thiếu hụt khống thường xảy ra trước tiên ở nhưng lá
già. Ngun tố khống đó là
A. nitơ.       B. canxi.
C. sắt.       D. lưu huỳnh.
Câu 3. Vai trị của phơtpho trong cơ thể thực vật:
A. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.
B. Là thành phần của protein, axit nucleic.
15

skkn


C. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt họa enzim, mở khí
khổng.

D. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa,
đậu quả, phát triển rễ.
Câu 4. Khi thiếu Photpho, cây có những biểu hiện như
A. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
B. lá nhỏ, có màu xanh đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ
bị tiêu giảm.
C. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng.
Câu 5. Khi thiếu kali, cây có những biểu hiện như
A. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị
tiêu giảm.
B. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
C. sinh trưởng cịi cọc, lá có màu vàng.
D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 6. Vai trò của kali trong cơ thể thực vật :
A. Là thành phần của protein và axit nucleic.
B. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.
C. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa,
đậu quả, phát triển rễ.
D. Là thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim.
Câu 7. Cây có biểu hiện : lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chất là do thiếu
A. photpho.       B. canxi.
C. magie.       D. nitơ.
Câu 8. Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật :
A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí
khổng.
B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở
hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.
D. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim.

Câu 9. Khi cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion khoáng nào sau đây
lá cây sẽ xanh trở lại ?
A. Mg2+.    B. Ca2+.    C. Fe3+.    D. Na+
Câu 10. Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ các ion khống
A. thấp và chỉ bón khi trời khơng mưa.
B. thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi.
C. cao và chỉ bón khi trời khơng mưa.
D. cao và chỉ bón khi trời mưa bụi.
Câu 11. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu
hiệu bên ngoài của
A. quả non.    B. thân cây.    C. hoa.    D. lá cây.
Câu 12. Trong các trường hợp sau:
(1) Sự phóng điện trong các cơn giơng đã ơxi hóa N2 thành nitrat.
16

skkn


(2) Q trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với
quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi
khuẩn đất.
(3) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân
bón.
(4) Nguồn nitơ trong nhan thạch do núi lửa phun.
Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự
nhiên?
A. 1.        B. 2.       C. 3.       D. 4.
Câu 13. Trong các điều kiện sau:
(1) Có các lực khử mạnh.
(2) Được cung cấp ATP.

(3) Có sự tham gia của enzim nitrơgenaza.
(4) Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Những điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra là:
A. (1), (2) và (3).   B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (4).    D. (1), (3) và (4).
Câu 14. Trong một khu vườn có nhiều lồi hoa, người ta quan sát thấy một cây
đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra
hoa. Nhận đúng về cây này là:
A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây.
B. Có thể cây này đã được bón thừa kali.
C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn.
D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ.
lục, ATP…
Câu 15. Cây hấp thụ nitơ ở dạng
A. N2+ và NO3-.        B. N2+ và NH3+.
C. NH4+ và NO3-.        D. NH4- và NO3+.
Câu 16. Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa
A. NO3- thành NH4+.        B. NO3- thành NO2-.
C. NH4+ thành NO2-.        D. NO2- thành NO3-.
Câu 17. Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:
A. NO2-→ NO3-→ NH4+.    B. NO3- → NO2- → NH3.
C. NO3- → NO2- → NH4+.    D. NO3- → NO2- → NH2.
Câu 18. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là
A. lá nhỏ, có màu lục đậm, màu của thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị
tiêu giảm.
B. sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, xuất hiện màu vàng nhạt lá.
C. lá non có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 19. Cho nhận định sau: Nitơ tham gia điều tiết các quá trình …(1)… và
trạng thái …(2)… của tế bào. Do đó, nitơ ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của

…(3)…
(1), (2) và (3) lần lượt là:
A. trao đổi chất, ngậm nước, tế bào thực vật.
17

skkn



×