Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ĐỔI mới SINH HOẠT CHUYÊN môn về PHƯƠNG PHÁP và kỹ THUẬT tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG tự học của học SINH môn TIN học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.79 KB, 35 trang )

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã
hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
Trong Đề án Đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông cho sau
năm 2015 ở Việt Nam, phát triển năng lực người học là một định hướng quan
trọng, được khẳng định. Theo định hướng này, giáo dục không đơn thuần chỉ
trang bị kiến thức, kỹ năng cho học sinh mà còn chú ý hơn vào việc phát triển
năng lực người học.
Trong những năm qua, Trường THCS Hùng Vương đã tích cực đổi mới
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá, ứng dụng
CNTT trong dạy và học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Để góp phần nâng cao hơn nữa việc ứng dụng đổi mới sinh hoạt chuyên
môn về phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh, tôi lựa
chọn chuyên đề “TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH” làm chủ đề đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong năm
học 2018-2019 này với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
2. Tên chuyên đề: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
3. Tác giả chuyên đề:
- Họ và tên: NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG
- Trường: THCS HÙNG VƯƠNG
4. Mô tả chuyên đề
- Chuyên đề thuộc môn Tin học – Lớp 8 – Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN
CHƯƠNG TRÌNH.
1



- Đối tượng: HS lớp 8
- Dự kiến số tiết dạy: 4
- Kế hoạch dạy học chuyên đề:
Tiết
1
2

Nội dung
 Khái niệm bài toán và xác định bài toán.
 Quá trình giải bài toán trên máy tính.
 Thuật toán và mô tả thuật toán
 Một số ví dụ về thuật toán:

3

- Tính diện tích hình ghép A
- Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên liên tiếp S = 1 + 2 + ... + 100
- Thuật toán hoán đổi hai giá trị
 Một số ví dụ về thuật toán

4

- Thuật toán so sánh hai giá trị
- Thuật toán tìm max

PHẦN II. THỰC HIỆN DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
A. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
1. Kiến thức:
- Hiểu được bài toán là gì và biết cách xác định bài toán.

- Xác định được input, output của một bài toán
- Biết các bước giải bài toán trên máy tính
- Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước.
- Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán.
- Xác định input, output của bài toán trong các lĩnh vực như Vật lí, Hóa
học, Địa lý ....
2


- Hiểu được thuật toán tính tổng n số tự nhiên đàu tiên và số lớn nhất
trong dãy số.
3. Thái độ:
- Tạo cho học sinh niềm yêu thích, say mê, mong muốn khám phá các
cách giải bài toán trên máy tính.
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
- Rèn tư duy sáng tạo, làm việc theo công nghệ.
- Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lòng nhân ái, kỹ năng sống...
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
- Năng lực giao tiếp toán học và kỹ năng xử lý bài toán trong thực tiễn.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán, học tin.
- Hình thành năng lực phân tích và giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Hình thành năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Toán, Vật lí, địa lý, tự
nhiên, hóa học, xã hội…. để giải quyết các vấn đề chuyên đề dạy học đặt ra.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CHO CHUYÊN ĐỀ
1. Nội dung chuẩn bị
1.1. Đối với giáo viên:

 Nghiên cứu kĩ nội dung bài 5 “Từ bài toán đến chương trình” từ
trang 37  44 quyển 3_ tin học 8. Đọc một số tài liệu có nội dung liên quan tới
bài 5, tìm kiếm, sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, đoạn video, fle âm thanh liên
quan đến bài học.Chuẩn bị về: Bài soạn trình chiếu PowerPoint, bài soạn chủ đề
bằng Microsoft Word.
1.2. Đối với học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài 5: “Từ bài toán đến chương trình” và tư
liệu tìm hiểu trên internet trả lời các câu hỏi trong bài 5, SGK quyển 3 tin 8.
- Chuẩn bị theo sự phân công của giáo viên trước 1 tuần.
- Nhóm 1+2: Tìm hiểu về bài toán trong các lĩnh vực môn học và trong
thực tế cuộc sống.
3


- Nhóm 2: Tìm hiểu về quá trình giải bài toán trên máy tính và đóng vai
robot nhặt rác .
- Nhóm 3+4: Tìm hiểu về thuật toán và cách mô tả về thuật toán, các
bước mô tả, lấy ví dụ bài toán rồi đi xác định bài toán và mô tả thuật toán.
- Các nhóm cần nhớ lại về kiến thức các môn :
* Môn Toán: Tính diện tích hình tròn, diện tích hình tam giác, diện tích
hình bán cầu, tính tỷ lệ xích, tính tổng các số tự nhiên liên tiếp...
* Môn Lý: Tính vận tốc trung bình, tính thời gian .
* Môn Hóa: Tính tỷ lệ phần trăm oxi có trong không khí.
* Môn Công nghệ: Nghệ thuật ẩm thực: làm món trứng rán, nấu cơm, pha
trà mời khách.
* Môn Văn, Lịch sử, địa lý: Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta,
diện tích của đảo Trường Sa Lớn, sự tích dưa hấu, chiều dài tuyến đường cao
tốc Hà Nội – Hải Phòng.
* Môn Giáo dục công dân: An toàn giao thông, tinh thần đoàn kết, kỹ
năng sống…

* Môn Âm nhạc: Thưởng thức bài hát “Gần lắm Trường sa” sáng tác
Hình Phước Long do ca sĩ Khánh Hòa biểu diễn và bài hát “ Chúng em với an
toàn giao thông” do tốp ca Hoa nắng thể hiện.
- Sách giáo khoa, vở ghi chép.
- Kiến thức liên môn Toán, Lý, Hóa, Văn, Sử, Địa, Công nghệ, hiểu biết xã hội…
2. Chuẩn bị phương tiện dạy học của chuyên đề
- Thiết bị dạy học:
+ Cốc nước màu, bộ ấm chén, chè, nước sôi, bảng phụ..
+ Thiết bị dạy học máy tính, máy chiếu, máy quay phim.
+ Phiếu học tập A2,A1, bút màu, nam châm.
+ Đưa yêu cầu cho học sinh, chia nhóm để học sinh chuẩn bị trước 1 tuần.
- Học liệu:
+ Một số hình ảnh về minh họa cho các bài toán.
+ Đoạn video có liên quan đến nội dung bài học: Video về robot nhặt rác,
Video về ý tưởng thuật toán so sánh...
4


+ Bài hát “Gần lắm trường sa” – Sáng tác Hình Phước Long do ca sĩ
Khánh Hòa biểu diễn.
+ Bài hát “Chúng em với an toàn giao thông” – Sáng tác và trình bày do
nhóm Hoa Nắng thể hiện.
3. Lựa chọn phương pháp dạy học chủ yếu của chuyên đề:
- Dạy học theo chủ đề.
- Sử dụng tổ hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, chú trọng
hoạt động tự học của học sinh như cá nhân, nhóm.
- Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm.
- Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn.
- Đánh giá quá trình dạy học, vận dụng kiến thức trên phiếu học tập.
C. CỤ THỂ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Tiết 1: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1.Kiến thức
- Biết được khái niệm bài toán là gì?
- Xác định được Input, Output của một bài toán đơn giản
- Biết quá trình để giải một bài toán trên máy tính
2. Kỹ năng
- Xác định được Input và output trong một bài toán chương trình pascal
đơn giản trong các môn học hay trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập
- Tạo niềm yêu thích, say mê, mong muốn biết được quá trình giải bài
toán trên máy tính, thành thạo các bước mô tả thuật toán của những bài toán đơn
giản để đam mê giải quyết bài toán trên máy tính.
- Từ việc tính toán các bài tập liên quan đến toán học từ đó các em có liên
hệ với môn học khác, đặc biệt là môn Toán và thêm yêu thích môn học.
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập:

- Giấy A2: đã có sẵn hai bài toán và sơ đồ mô tả quá trình giải bài toán
trên máy tính.
5


- Máy tính, máy chiếu
- Bút màu (đủ cho 4 nhóm), nam châm,..
2. Học sinh:
- Sách, vở, đọc lại kiến thức của SĐK.

- Chuẩn bị theo sự phân công của giáo viên trước một tuần.
- HS tự phân chia làm 4 nhóm, có một nhóm trưởng.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động
1. Khởi động
2. Hình thành
kiến thức

3. Luyện tập và
củng cố

4. Mở rộng

Nội dung
Kiểm tra bài cũ thông qua trò chơi bắn tên, để từ đó có nhu
cầu tìm hiểu cách giải một bài toán trên máy tính.
- Khái niệm bài toán, xác định bài toán
- Quá trình giải bài toán trên máy tính là gì?
- Tìm hiểu và các bài toán trong các lĩnh vực và xác định
input và output của các bài toán đó.
- Từ các input và output hình thành bài toán để từ đó hiểu
bài toán
Tìm hiểu một số bài toán trong thực tiễn hàng ngày như nấu
cơm, rán đậu, hay các bài toán trong toán học như tìm số
lớn nhất trong ba số, hay sắp xếp ba số theo thứ tự không
giảm ...

IV. CỤ THỂ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:

- Quan sát lớp học: vệ sinh, bàn ghế, khan lau bảng, trang phục của hs.
- Kiểm tra thiết bị dạy học.
. Kiểm tra bài cũ:
1, Trong các cách khai báo biến sau, những cách nào không hợp lệ? Tại
sao không hợp lệ?
A. Var a,b:real;

B. var a,b:read;

6


C. Var: x:integer;

D. var Diem TB:real;

Đáp án: B (tên kiểu sai); C (Thừa dấu ‘:’ sau var);D (Tên biến có dấu cách)
2, Trong các cách khai báo hằng sau, những cách nào không hợp lệ? Hãy
sửa lại cho hợp lệ.
A. Var a=10;

B. const a=integer;

C. const x=10;

D. const a:=10;

Đáp án: A (Sai từ khóa);
B (Giá trị cho hằng phải có giá trị cụ thể);
D (Thừa dấu ‘:’ sau tên hằng)

1. Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
1.1. Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu quan tâm đến cách
các giải bài toán đó trên máy tính.
1.2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm.
1.3. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Projector
1.4. Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu tìm hiểu về khái niệm bài toán và
cách giải bài toán đó trên máy tính.
GV đặt câu hỏi: Tính diện tích tam giác ABC khi biết chiều dài cạnh
đáy với chiều cao tương ứng. Có những biến nào được khai báo trong bài toán
này?
Câu trả lời mong đợi từ học sinh: Cần khai báo các biến là:
-

Biến diện tích S;
Biến chiều dài cạnh đáy a, chiều cao tương ứng h.

GV: Các em đã biết cách để giải một bài toán như tính diện tích hình tam
giác khi biết cạnh đáy và chiều cao tương ứng, tính chu vi hình tròn hay diện
tích hình chữ nhật trong môn toán, giải bài toán trong môn vật lý hay môn hóa
học, ...Vấn đề đặt ra muốn giải được những bài toán này trên máy tính thì ta
làm như thế nào? Để có câu trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng đi tìm hiểu
vào nội dung bài học: “ Từ bài toán đến chương trình” .
7


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là bài toán, xác định bài toán
là ta đi xác định điều gì? Từ đó nắm được quá trình giải bài toán đó trên máy
tính.
2.2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác

mối liên hệ tích hợp giữa các môn với môn tin học. Đặt vấn đề để học sinh trao
đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết một cách tự nhiên của học sinh
2.3. Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
2.4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Projector, tư liệu
2.5. Sản phẩm: Học sinh biết được bài toán là một công việc hay một
nhiệm vụ cần phải giải quyết, xác định bài toán là đi xác định Input và output,
nắm được quá trình giải bài toán trên máy tính gồm ba bước: xác định bài toán
– mô tả thuật toán – viết chương trình. Học sinh làm được mô tả thuật toán của
những bài toán trong thực tế.
Nội dung hoạt động
Nội dung 1: Bài toán và xác định bài toán
GV: cho hs quan sát các trên các slide về các bài toán và yêu cầu học
sinh quan sát , thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi: Bài toán là gì?
Bài toán 1: Đảo Trường Sa Lớn có diện tích 0,15km 2 . Trên bản đồ, diện
tích đó là 0,15cm2 . Tìm tỷ lệ xích của bản đồ đó.
Bài toán 2: Quãng đường từ Hà nội đến Hải Phòng là 100km, có một ô
tô đi từ Hà nội đến Hải Phòng với vận tốc 60km/h. Hãy tính thời gian để ô tô đã
đi hết quãng đường đó.
Bài toán 3: Tìm đường đi ngắn nhất để tránh điểm tắc nghẽn giao thông
trong giờ cao điểm?
Bài toán 4: Trong 22.4 lít không khí có chứa 4.48 lít O 2. Hãy tính tỷ lệ
phần trăm của Oxi có trong không khí.
Bài toán 5: Trình bày các bước để pha một ấm trà mời khách.
GV: Nhận xét và kết luận
Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết
HS: lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào sản phẩm học tập của mình.

8



GV: Đặt vấn đề với học sinh: Để giải quyết một bài toán trong toán học
cụ thể như bài tính diện tích tam giác khi biết cạnh đáy a với chiều cao tương
ứng h thì trước tiên em phải đi xác định điều gì? Từ đó để giải quyết bài toán
trong tin học chúng ta cần xác định những gì? Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét và kết luận, hoc sinh ghi bài:
 Để giải quyết bài toán thì chúng ta cần xác định điều kiện cho trước
(Input) và kết quả cần tìm (output).
HS: làm việc trong SGK, tìm hiểu tư liệu đã yêu cầu chuẩn bị , 4 nhóm
thảo luận rồi yêu cầu cá nhân của nhóm bất kỳ xác định xác định điều kiện cho
trước, kết quả thu được của bài toán 1 theo yêu cầu của giáo viên chiếu lên slide.
Bài toán 1: Đảo Trường Sa Lớn có diện tích 0,15km2 . Trên bản đồ, diện
tích đó là 0,15cm2 . Tìm tỷ lệ xích của bản đồ đó.
GV: Chia HS làm 4 nhóm: Nhóm 1,3 xác định input và output của bài
toán trong phiếu học tập, nhóm 2,4 có input và output xây dựng thành lời bài
toán. thực hiện theo nhóm . Tổ chức các nhóm 1,3 đối chiếu chéo nhau, tương
tự với nhóm 2,4.
Bài toán 6: Quãng đường từ Hà nội đến Hải Phòng là 121km, một ô tô đi
từ Hà nội đến Hải Phòng với vận tốc 60km/h. Trên đường ô tô dừng đèn đỏ 6
lần mỗi lần 30 giây. Hỏi sau bao lâu ô tô đến Hải Phòng?
GV: Sau khi học sinh làm việc nhóm xong, yêu cầu so sánh kết quả của
nhóm mình với nhóm bạn, tổ chức cho hs nhận xét chéo kết quả lần nhau giữa
các nhóm, nhận xét , chỉnh sửa và chiếu đáp án lên slide trên bảng.
* Input: S=121km, V=60km/h, td=180giây(6*30) =180/3600=0.05 h.
(td là thời gian ô tô dừng để đợi đèn đỏ trong 6 lần mỗi lần 30 giây)
* Output: Thời gian để ô tô đi đến được từ Hà Nội- Hải Phòng.
HS: Ghi chép và cập nhật vào sản phẩm học tập của mình.
Tương tự học sinh : Tìm input và output của bài toán 2 -> bài toán 5.
Nội dung 2: Quá trình giải bài toán trên máy tính
GV: Yêu cầu một học sinh lên thực hiện các thao tác của robot nhặt rác

đã được học ở bài 1, các nhóm học sinh khác quan sát và ghi lại các thao tác
robot nhặt rác, từ đó học sinh trả lời câu hỏi : Một dãy các thao tác đó là gì??
Thuật toán là gì?
9


GV: Nhận xét và kết luận
Dãy hữu hạn các thao tác để giải một bài toán thường được gọi là thuật
toán
GV: Máy tính có thể tự giải các bài toán hay không?
HS: trả lời.
GV: Nhận xét và kết luận.
=> Để máy tính có thể giải các bài toán, ta cần hướng dẫn máy tính thực
hiện một dãy hữu hạn các thao tác, từ các điều kiện cho trước ta nhận được kết
quả cần thu được.
GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ SGK và thảo luận nhóm để hình thành
quá trình giải bài toán trên máy tính gồm những bước nào? HS: đọc thông tin
SGK.
GV: Nhận xét và kết luận, yêu cầu học sinh ghi chép các bước:
Các bước giải bài toán trên máy tính
 Xác định bài toán: xác định điều kiện ban đầu (input) và kết quả cần xác
định (output).
 Xây dựng thuật toán: Lựa chọn và mô tả các thao tác sẽ thực.
Viết chương trình: Diễn đạt thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình sao
cho máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
3. Luyện tập – Vận dụng
3.1. Mục tiêu: HS xác định thành thạo Input và Output của các bài toán
trong các môn học cũng như các bài toán trong thực tế
3.2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm, củng cố
thông qua chơi trò.

3.3. Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu, …
3.4. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi về bài học để hiểu rõ hơn về
bài toán và xác định bài toán. Từ đó nắm rõ quy trình giải bài toán trên máy tính
10


Nội dung hoạt động
GV: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi thông qua các câu hỏi, Yêu cầu
HS ngồi theo nhóm trao đổi thảo luận và đưa ra đáp án đúng?
HS: Thảo luận nhóm , chia sẻ kiến thức và trao đổi cùng các bạn.
GV: Quan sát các nhóm và giúp đỡ học sinh khi cần thiết.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai?
a.Với mọi bài toán, ta đều có thể viết được ngay chương trình để giải mà
không nhất thiết phải thực hiện theo ba bước: Xác định bài toán – mô tả thuật
toán – Viết CT
b. Xác định bài toán là chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu
được.
c. Một dãy hữu hạn các thao tác nếu thực hiện nhiều lần, nhưng không thu
được kết quả cần thiết từ điều kiện đã cho thì không xem là một thuật toán.
GV: Sau khi học đưa ra đáp án thì GV nhận xét và đưa đáp án đúng là a
Câu 2: Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán sau: Tính tổng các số
tự nhiên chẵn từ 1 đến 100?
GV: Sau khi học đưa ra đáp án thì GV nhận xét và đưa đáp án đúng là:
- Input: Dãy 100 số tự nhiên gồm 1, 2,…, 100
- Output: Tổng giá trị các số tự nhiên : 2+4+6+…+10
Câu 3. Lựa chọn phương án sai trong các phương án
a. Xác định bài toán là bước đầu tiên và là bước quan không trọng.
b. Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết.
c. Để giải quyết bài toán chúng ta cần xác định điều kiện cho trước (input)
và kết quả cần tìm (output).

11


GV: Học sinh một lần nữa được nhắc lại là xác định bài toán là bước đầu
tiên và là bước rất quan trọng trong việc giải một bài toán.
Câu 4. Thứ tự các bước trong quá trình giải bài toán trên máy tính?
a. Xác định bài toán – Mô tả thuật toán - Viết chương trình
b. Mô tả thuật toán - Xác định bài toán – Viết chương trình
c. Xác định bài toán – Viết chương trình – Mô tả thuật toán
GV: Nhắc lại cho học sinh ba bước của quá trình giải bài toán trên máy
tính. Chốt đáp án là a.
Câu 5: Hãy chỉ ra các phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
a. Xác định bài toán là việc xác định các điều kiện ban đầu ( thông tin vào
- INPUT) và các kết quả cần thu được ( thông tin ra - OUTPUT)..
b. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trình tự nhất định để
giải một bài toán gọi là thuật toán.
c. Đối với mỗi bài toán cụ thể chúng ta chỉ có một thuật toán duy nhất để
giải bài toán đó trên máy tính.
d. Với mỗi bài toán cụ thể, chúng ta phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình phù
hợp rồi mới xây dựng thuật toán giiar bài toán đó.
GV: Nhắc lại cho học sinh biết thuật toán là lời giải của bài toán, một bài
toán có nhiểu cách giải tức là có nhiều thuật toán, nhưng thuật toán chỉ áp dụng
cho mọt bài toán. Chốt đáp án là a,b.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
4.1. Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng và củng cố thêm kiến
thức cho bản thân
4.2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân
4.3. Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu,…

12



4.4. Sản phẩm: HS có thể đưa ra những câu hỏi để hỏi GV nhằm mở
rộng thêm những hiểu biết của bản thân cũng như giáo viên.
Nội dung hoạt động
Bài toán 1: Hãy xác định input và output cho bài toán nấu cơm giúp bố
mẹ. Từ đó đưa ra các bước để thực hiện nấu cơm?
* Input: Nồi, gạo, nước.
* Output: Cơm đã nấu.
Bước 1: Cho gạo cần nấu vào nồi, đổ nước, vo gạo.
Bước 2: Đổ nước vo gạo cho đến hết.
Bước 3: Cho lượng nước vừa đủ so với lượng gạo có trong
nồi
Bài toán 2:Bước
Cho ba
số a,b,c.
hãychế
viết
thuậtcho
toán
xếp các số đó
4: Cắm
điện,Em
chọn
độ nấu
phùsắp
hợp.
theo thứ tự không tăng. Từ đó em hãy mô tả thuật toán nếu có thể.
Bước 5: Đợi một khoảng thời gian cho đến khi cơm chín.
* Input: Ba số a,b,c.

* Output: a,b,c được sắp xếp không tăng.

Tiết 2: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Kiến thức
-Biết mô tả thuật toán bằng liệt kê các bước.
- Biết lựa chọn thuật toán và mô tả bằng ngôn ngữ thông thường.
- Biết một bài toán có thể có nhiều cách giải tức là có một hoặc nhiều
thuật toán.
13


2. Kỹ năng
- Hiểu thuật toán là cách liệt kê các bước của bài toán.
- Viết thuật toán cho các bài toán đơn giản: nấu cơm hay pha trà mời
khách...
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập
- Tạo niềm yêu thích, say mê , mong muốn biết được cách mô tả thuật
toán của các bài toán trong các môn học cũng như trong đời sống hàng ngày.
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập:

- Giấy A2: đã có hai bài tập
- Máy tính, máy chiếu
- Bút màu (đủ cho 4 nhóm), nam châm,..
2. Học sinh:
- Sách, vở, đọc lại kiến thức của SĐK.

- Chuẩn bị theo sự phân công của giáo viên trước một tuần.
- HS tự phân chia làm 4 nhóm, có một nhóm trưởng.
- Học sinh chủ động lấy ví về bài toán khi ở nhà rồi mô tả thuật toán cho
bài toán đó.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động

Kiểm tra bài cũ thông qua trò chơi bắn tên, để từ đó học
sinh có nhu cầu tìm hiểu thuật toán và mô tả thuật toán.

1. Khởi

động
2. Hình

- Khái niệm thuật toán là gì?

thành
kiến thức
3. Luyện tập



Nội dung

củng

- Mô tả thuật toán cho từng bài toán cụ thể
- Tìm hiểu và các bài toán trong các lĩnh vực và xác định
input và output của các bài toán đó. Từ đó mô tả thuật toán

14


cố

4. Mở rộng

cho bài toán cụ thể nhưng ở mức đơn giản.
- Có thể phát triển một bài toán có một hoặc nhiều thuật toán.
- Tìm hiểu một số bài toán trong thực tiễn hàng ngày như
gọi điện thoại cho đến khi đầu dây bên kia có người nhấc
máy, số lớn nhất trong ba số, hay sắp xếp ba số theo thứ tự
không giảm ...

IV. CỤ THỂ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Quan sát lớp học: vệ sinh, bàn ghế, khan lau bảng, trang phục của hs.
- Kiểm tra thiết bị dạy học.
. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Bài toán là gì?
a. Là một công việc
b. Là một nhiệm vụ
c. Là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết
d. Không là công việc hay nhệm vụ .

Đáp án: c (Là công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết)
2, Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm:
a. Hai bước;


c. Một bước

b. Ba bước;

d. Bốn bước

Đáp án: b (Ba bước: Xác định bài toán – Mô tả thuật toán – Viết chương
trình);
1. Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
15


1.1. Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu quan tâm đến cách
mô tả thuật toán.
1.2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm.
1.3. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Projector
1.4. Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu tìm hiểu về khái niệm thuật toán và
cách mô tả thuật toán trên một vài bài toán cụ thể.
GV đặt câu hỏi: Hãy xác định Input và Output rồi viết các bước để
thực hiện bài toán món đậu rán giúp bố mẹ
Câu trả lời mong đợi từ học sinh:
Bước 1: Thái đậu thành từng miếng nhỏ, cho vào đĩa.
Bước 2: Cho một thìa dầu ăn vào chảo, đun nóng đều rồi thả đậu vào.
Bước 3: Đun tiếp khoảng 3 phút, lật mặt trên của từng miếng đậu úp
xuống dưới. Đun tiếp trong khoảng 3 phút nữa.
Bước 4: Lấy đậu ra đĩa.
GV: Các bước để thực hiện nấu cơm hay rán đậu trong thực tế hằng
ngày chúng ta vẫn thường làm khi hệ thống lại chính là thuật toán cho bài toán
nấu cơm hay bài toán rán đậu. Để tìm hiểu kỹ hơn về thuật toán và mô tả thuật
toán chúng ta cùng tìm hiểu nội dung “ 3. Thuật toán và mô tả thuật toán”

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là thuật toán toán, Thế nào là
mô tả thuật toán và biết mô tả thuật toán của những bài toán đơn giản: pha trà
mời khách, giải phương trình bậc nhất, bài toán làm món trứng tráng.
2.2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác
mối liên hệ tích hợp giữa các môn với môn tin học
2.3 Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
2.4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Projector, tư liệu
2.5. Sản phẩm: Học sinh biết thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện
theo một trình tự xác định. Từ đó học sinh biết mô tả thuật toán của những bài
toán trong thực tế và các bài toán trong các môn học.
Nội dung hoạt động
16


Nội dung 1. Thuật toán và mô tả thuật toán
3.1 Mô tả thuật toán pha trà.
GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu về thuật toán pha trà.
HS: quan sát kĩ từng bước và có thể đưa ra các bước pha trà theo ý của
mình. Kết quả cần thu được cuối cùng ở đây là ấm trà pha xong để mời khách.

* Xác định bài toán:
Input: Trà, nước sôi, ấm và chén
Output: Chén trà đã pha để mời khách.
*Mô tả:
B 1: Tráng ấm chén bằng nước sôi;
B 2: Cho một nhúm trà vào ấm;
B 3: Tráng trà;
B 4: Rót nước sôi vào ấm và đợi 3 – 4 phút;
B 5: Rót trà ra chén để mời khách

Nội dung 2: Thuật toán giải phương trình bậc nhất tổng quát bx + c = 0.
GV: Cho hs quan sát và phân tích thuật toán giải phương trình bậc nhất.
B1: Nếu b = 0 chuyển tới B3;
B2: Tính nghiệm của phương trình x = -c/b rồi chuyển tới B4;
B3: Nếu c≠ 0 thông báo phương trình vô nghiệm, ngược lại (c = 0) thông
báo phương trình vô số nghiệm.
B4: Kết thúc thuật toán.
HS: Quan sát và ghi ra vở
17


GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời “Mô tả thuật toán là gì”?
HS: Thảo luận nhóm để thực hiện nhiệm vụ và đại diện nhóm đưa ra câu
trả lời.
GV: Nhận xét, chỉnh sửa và kết luận: .
*Mô tả thuật toán:
 Là việc liệt kê trình tự hữu hạn các bước để chỉ dẫn máy tính thực hiện

và thu được kết quả.
Việc mô tả thuật toán có thể mô tả bằng ngôn ngữ tự nhiên hoặc mô tả

theo sơ đồ khối.
Tuy nhiên mô tả theo sơ đồ khối sẻ trực quan hơn, dễ mô tả hơn và có

tính chuyên nghiệp hơn( giới thiệu phần sơ đồ khối ở phần mở rộng để học sinh
tìm hiểu thêm)
HS: Ghi bài và cập nhật vào sản phẩm học tập của mình.
3. Luyện tập – Vận dụng
3.1. Mục tiêu: Hs mô tả thành thạo các thuật toán của các bài toán đơn
giản trong các môn học cũng như các bài toán trong thực tế.

3.2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm
3.3. Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu, …
3.4. Sản phẩm: HS mô tả được các bước để giải một bài toán đơn giản
hay phức tạp bằng một hay nhiều cách.
Nội dung hoạt động
GV: Yêu cầu 4 nhóm mỗi nhóm thực hiện mô tả thuật toán của một bài.
HS: Làm việc nhóm.
Bài toán 1: Đảo Trường Sa Lớn có diện tích 0,15km2 . Trên bản đồ, diện
tích đó là 0,15cm2 . Tìm tỷ lệ xích của bản đồ đó..
Bài toán 2: Quãng đường từ Hà nội đến Hải Phòng là 100km, có một ô tô
đi từ Hà nội đến Hải Phòng với vận tốc 60km/h. Hãy tính thời gian để ô tô đã đi
hết quãng đường đó.
18


Bài toán 3: Tìm đường đi ngắn nhất để tránh điểm tắc nghẽn giao thông
trong giờ cao điểm?
Bài toán 4: Trong 22.4 lít không khí có chứa 4.48 lít O2. Hãy tính tỷ lệ
phần trăm của Oxi có trong không khí.
GV: Tổ chức cho học sinh báo cáo sản phẩm, đánh giá, hỗ trợ HS.
HS: Các nhóm dùng nam châm ghi sản phẩm lên bảng và cử HS đại diện
báo cáo, các nhóm còn lại trao đổi.
Bài toán 1: Đảo trường sa có diện tích 0,15km2 . Trên bản đồ, diện tích
đó là 0,15cm2 . Tìm tỷ lệ xích của bản đồ đó.
B1: tl0,15/(0,15*1010);
B2: Thông báo kết quả.
Bài 2: Quãng đường từ Hà nội đến Hải Phòng là 121km, có một ô tô đi từ
Hà nội đến Hải Phòng với vận tốc 60km/h. Hãy tính thời gian để ô tô đã đi hết
quãng đường đó.
B1: t  121/60;

B2: Thông báo kết quả.
Bài 3: Tìm đường đi ngắn nhất để tránh điểm tắc nghẽn giao thông trong
giờ cao điểm tại ngã tư?
B1: Xác định các tuyền đường khác nhau đi đến đích mà không qua điểm
tắc nghẽn.
B2: Xác định đường đi ngắn nhất không qua điểm tắc nghẽn.
B3: Đi theo tuyến đường ngắn nhất không qua điểm tắc nghẽn.
Bài 4: Trong 22.4 lít không khí có chứa 4.48 lít O2. Hãy tính tỷ lệ phần
trăm của Oxi có trong không khí.
B1: tl  22,4/4.48 *100;
B2: Thông báo kết quả.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
4.1 Mục tiêu: Giúp học sinh có nhu cầu mở rộng và củng cố thêm kiến
thức của mình
4.2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân
19


4.3 Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu,…
4.4 Sản phẩm: HS có thể đưa ra những câu hỏi để hỏi GV nhằm mở rộng
thêm những hiểu biết của bản thân cũng như giáo viên.
Nội dung hoạt động
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu và thực hiện yêu cầu của bài toán
HS: Ghi nhiệm vụ, chuẩn bị tìm hiểu và thực hiện nhiệm vụ bên ngoài lớp.
Bài toán 5: Pha trà mời khách hãy mô tả bằng sơ đồ khối.
Bài toán : Viết thuật toán tìm số lớn nhất của 3 số nguyên dương a,b,c.
Viết thuật toán cho thuật toán đó.
Gợi ý:
 Input : Ba số nguyên a,b,c
 Output : Max (là số lớn nhất trong ba số a,b,c)


Tiết 3: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1.Kiến thức
- Biết mô tả thuật toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
- Biết mô tả thuật toán hoán đổi giá trị hai biến
- Biết chương trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.
2. Kỹ năng
- Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, thuật toán đổi giá
trị của biến.
3.Thái độ
- Nghiêm túc trong học tập
- Tạo niềm yêu thích, say mê , mong muốn biết được cách mô tả thuật
toán của các bài toán tính tổng các số tự nhiên đầu tiên, hoán đổi giá trị hai biến
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
1. Giáo viên:
- Phiếu học tập:

- Giấy 23: đã có hai bài tập
20


- Máy tính, máy chiếu
- Bút màu (đủ cho 4 nhóm), nam châm,..
2. Học sinh:
- Sách, vở, đọc lại kiến thức của SĐK.
- Chuẩn bị theo sự phân công của giáo viên trước một tuần.
- HS tự phân chia làm 4 nhóm, có một nhóm trưởng.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động

1. Khởi động

Nội dung
Kiểm tra bài cũ thông qua trò chơi hoán đổi hai cốc
nước , một cốc chanh và một cốc nước cam cho nhau biết
hai cốc có thể tích như nhau, để từ đó học sinh có nhu cầu
tìm hiểu thuật toán của các bài toán như tính tổng của 100
số tự nhiên đầu tiên, hay hoán giá trị hai biến.
- Tìm hiểu thuật toán tính diện tích hình A?

2. Hình

thành
kiến thức

- Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên
- Đổi giá trị hai biến

3. Luyện

tập
và củng cố

4. Mở rộng

- Tìm hiểu và viết thuật toán cho bài toán tìm sắp xếp ba
số a,b,c theo thứ tự không tăng.
- Mô phỏng thuật toán với bộ số là (5,7,6)

- Mô tả thuật toán của bài toán trong thực tiễn: Gọi điện
thoại cho đến khi đầu dây bên kia có người nhấc máy

IV. CỤ THỂ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Quan sát lớp học: vệ sinh, bàn ghế, khan lau bảng, trang phục của hs.
- Kiểm tra thiết bị dạy học.
. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thuật toán là gì?
Đáp án: Là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để
thu được kết quả cần thiết từ những điều kiện cho trước.
21


1. Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
1.1. Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu quan tâm đến thuật
toán hoán đổi giá trị của hai biến, thuật toán tính tổng các số tự nhiên đầu tiên..
1.2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Cá nhân, thảo luận nhóm.
1.3. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Projector
1.4. Sản phẩm: Học sinh hiểu thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu
tiên để từ đó thực hiện tính tổng của n số tự nhiên( n nhập bất kỳ từ bàn phím).
Thuật toán hoán đổi giá trị hai biến để từ đó biết cách sắp xếp các số theo thứ tự
tăng hay giảm.
GV đặt câu hỏi: Hãy làm cách nào để hoán đổi cốc nước cam cho cốc
nước chanh và ngược lại? Biết hai cốc có thể tích như nhau.
Câu trả lời mong đợi từ học sinh:
Bước 1: Sử dụng một cốc trung gian có thể tích như hai cốc nước cam và
chanh. Gọi cốc nước cam là cốc A, cốc nước chanh là cốc B, và cốc trung gian
là cốc C.

Bước 2: Đổ cốc nước cam A vào cốc trung gian C.( A C). Lúc này cốc
A rỗng. Cốc C đang chứa nước cam.
Bước 3: Đổ cốc nước chanh B vào cốc nước A.( BA). Cốc A đã chứa
nước chanh.
Bước 4: Đổ cốc C vào cốc B. Cốc B chứa nước cam. Việc hoán đổi hai
cốc nước hoàn thành
GV: Các em đã biết hoán đổi hai cốc nước vậy để hoán đổi hai giá của
hai biến thì chúng ta đi tim hiểu nôi dung tiếp theo của bài “4. Một số ví dụ về
Thuật toán”
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
2.1. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thuật toán tính diện tích của một hình A được ghép
bởi hình chữ nhật và hình bán nguyệt.
- Nắm chắc thuật toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên.
- Hiểu rõ thuật toán hoán đổi hai giá trị .
22


2.2. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác
mối liên hệ thực tiễn với tin học.
2.3 Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
2.4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu Projector, tư liệu
2.5. Sản phẩm: Học sinh biết thuật toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu
tiên và thuật toán hoán đổi giá trị hai biến.

Nội dung hoạt động
Nội dung : Ví dụ về thuật toán:
Nội dung 1: Bài toán 1: Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với
chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a như hình dưới đây:


GV: Yêu cầu 4 nhóm thực hiện mô tả thuật toán của bài toán.
HS: Làm việc nhóm
GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, sau đó nhận xét và chiếu kết
quả lên màn hình cho hs quan sát, phân tích và so sánh.
GV: Mô hình hóa quá trình tính toán trên màn hình cho hs quan sát
a. Xác định bài toán
- INPUT: Số a, b.
- OUTPUT : Diện tích của hình A.
b. Mô tả thuật toán
B1: Nhập a và b;
B2. Tính S1 ← 2*a * b {(Tính S hình CN)};
23


B3. Tớnh S2 a*a*3.14{(S hỡnh bỏn nguyt)};
B4. Tớnh S S1 + S2 v kt thỳc.
Ni dung 1: Tớnh tng ca 100 s t nhiờn u tiờn liờn tip S = 1 + 2
+ ... + 100
GV: Mụ hỡnh húa quỏ trỡnh tớnh toỏn trờn mn hỡnh cho hs quan sỏt.

0 +1

+2

+3

+ ....... + 100

....................
S=0


Nhận xét:

S1 = S + 1

Bắt đầu từ S1 việc tính S đc lặp đi lặp lại 100 lần theo
quy luật

S2 = S1 + 2
S3 = S2 + 3
...............
S100 = S99 + 100

GV:
tng

HS: Hc sinh da theo gi ý

Yờu cu hc sinh vit Thut toỏn ca tớnh
100 s t nhiờn.
ca giỏo viờn tho lun nhúm vit thut

toỏn.
GV: T chc cho cỏc nhúm trỡnh by kt qu ca nhúm mỡnh .
GV Giỏo viờn nhn xột v cht kin thc.
Bc 1: S ơ 0; i ơ 0;
Bc 2: i ơ i + 1
Bc 3: Nu i <= 100 thỡ S ơ S + i; v quay li bc 2. Trong trng
hp ngc li, thụng bỏo kt qu ri kt thỳc thut toỏn
Ni dung 3: i giỏ tr ca hai bin x v y.

24


GV: Tổ chức cho hs thực hành bằng cách tráo đổi hai cốc nước cho nhau
như mô tả ban đầu ở phần khởi động. giả sử ba cốc là x,y,z.
HS: thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.

y

x

+ Đầu tiên ta đổ nước ở cốc màu xanh x sang cốc rỗng z. lúc này z=a;
+ Sau đó ta đổ nước ở cốc màu hồng y sang cốc xanh x. lúc này x=b;
+ Cuối cùng ta đổ cốc nước z có chứa a vào cốc màu hồng; lúc này y=a;
Vậy việc hoán đổi nước ở hai cốc đã được hoàn thành
GV: Thuật toán hoán đổi giá trị hai biến.
HS: Học sinh trả lời câu hỏi đưa ra thuật toán và giáo viên nhận xét và
GV Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức.Nội dung trình chiếu trên màn hình.
Bước 1: xz { sau bước này giá trị của z=a);
Bước 2: yx { sau bước này giá trị của x=b);
Bước 3: yz { sau bước này giá trị của y= z=a);
3. Luyện tập – Vận dụng
3.1 Mục tiêu: Hs mô tả thành thạo các thuật toán của các bài toán đơn
giản trong các môn học cũng như các bài toán trong thực tế.
3.2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học: cá nhân, thảo luận nhóm
3.3 Phương tiện dạy học: SGK, giáo án, máy tính, máy chiếu, …
25



×