Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Skkn hướng dẫn công tác chủ nhiệm cho giáo viên trẻ và giáo sinh thực tập tại trường trung học phổ thông bình xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 35 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:
HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM CHO GIÁO VIÊN TRẺ
VÀ GIÁO SINH THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN

Tác giả sáng kiến: ĐẶNG HẢI YẾN
Mã sáng kiến: 31.65.03

Bình xuyên, năm 2019

1

skkn


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
Hàng năm vào thời điểm tháng 2, trường THPT Bình Xun
lại được đón tiếp các đồn giáo sinh về thực tập tại trường. Song
song với công tác giảng dạy là công tác hướng dẫn thực tập sư phạm
của giáo viên. Người giáo viên hướng dẫn không chỉ hướng dẫn các
em về công tác giảng dạy về bộ môn của mình mà cịn phải hướng
dẫn cho giáo sinh về cơng tác chủ nhiện lớp. Đối với giáo sinh thực
tập công tác chủ nhiêm là một cơng việc vừa khó vừa khổ và cịn rất
nhiều bỡ ngỡ. Các em chưa hình dung cơng việc của mình phải làm


những gì? Làm như thế nào? Các em chưa biết cách tổ chức các hoạt
động của lớp chủ hiệm cũng chưa nắm được vị trí, vai trị, quyền hạn
của người giáo viên chủ nhiệm trong trường phổ thơng. Các em
cũng chưa có được những năng lực cần thiết của người giáo viên chủ
nhiệm, như: năng lực quản lí tổ chức lớp, năng lực phối hợp giáo
viên bộ mơn, với cán bộ Đồn, với phụ huynh học sinh. Các em
cũng rất lúng túng khi giao tiếp ứng xử với học sinh cũng như phụ
huynh học sinh trong những tình huống thực tế.
Bên cạnh đó, dưới tác động mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và
công nghệ thông tin, học sinh tiếp xúc với nhiều nguồn thơng tin,
nhiều luồng văn hóa mà học sinh chưa biết tiếp thu tri thức một cách
có chọn lọc. Nên nhiều luồng “văn hóa mạng” và lối sống ảo đã ảnh
hưởng không nhỏ tới đạo đức, lối sống của một bộ phận học sinh.
Một bộ phận học sinh thiếu ý thức học tập, ham chơi, đua đòi, a dua
như: nam sinh thì gây gổ đánh nhau, hút thuốc lá, đam mê điện tử…
nữ sinh thì yêu đương trong độ tuổi vị thành niên, ăn mặc “gợi cảm”
khi đến lớp, trang điểm lịe loẹt…. Một số gia đình cịn bng lỏng
sự quản lí, chiều con “thái q”, phó mặc việc giáo dục con cái cho
nhà trường. Vì thế, vấn đề quản lí học sinh và giáo dục đạo đức, lối
1

skkn


sống trong công tác chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm gặp nhiều
khó khăn.
Trong thời đại mới hiện nay , người giáo viên chủ nhiêm cần
phải có phẩm chất tốt, có năng lực chun mơm vững vàng để trở
thành tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Các thầy cô chủ nhiệm
phải biết quan tâm , chia sẻ gúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn , trở

thành những “chuyên gia tư vấn tâm lí ”, chuyên gia tư vấn hướng
nghiệp . Giáo viên chủ nhiêm là những “ nhà quản lí khơng có dấu
đỏ ’’tạo cho học sinh niềm tin tưởng , sự kính trọng . Học sinh đến
trường với tâm thế “ mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Trường
học chính là ngơi nhà chung cho cả giáo viên và học sinh . Hướng
tới mục tiêu “ Xây dựng trường học hạnh phúc ’’trong giai đoạn tới .
Là một giáo viên với 26 năm công tác, nhiều năm kiêm nhiệm
công tác chủ nhiệm và thường được Ban giám hiệu nhà trường phân
công hướng dẫn công tác chủ nhiệm cho giáo sinh thực tập. Nên tôi
chọn đề tài: “Hướng dẫn công tác chủ nhiệm cho giáo viên trẻ và
giáo sinh thực tập tại trường Trung học Phổ thông Bình Xun”.
Với đề tài này tơi mong muốn được giúp đỡ các em giáo sinh và
giáo viên trẻ mới ra trường hiểu rõ hơn vị trí, vai trị, nhiệm vụ và
quyền hạn của người giáo viên chủ nhiệm trong trường Trung học
Phổ thông.
2. Tên sáng kiến:
Hướng dẫn công tác chủ nhiệm cho giáo sinh thực tập tại trường
THPT Bình Xuyên.
3. Tác giả sáng kiến
- Họ và tên: Đặng Hải Yến
- Giáo viên Ngữ Văn - trường THPT Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0912 259 146
- Địa chỉ gmail:
2

skkn


4. Chủ đầu tư sáng kiến: Đặng Hải Yến - Tổ phó Tổ Văn - Ngoại ngữ
- Trường THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc.

- Số điện thoại: 0912 259 146
- Địa chỉ gmail:
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Công tác chủ nhiệm.
- Đối tượng áp dụng: Là giáo viên trẻ mới ra trường và giáo sinh
thực tập.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng hoặc lần đầu được áp dụng thử:
Áp dụng từ tháng 2/2009
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I. Vị trí, vai trị, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm trong trường
THPT.
1. Vị trí, vai trị của giáo viên chủ nhiệm trong trường THPT.
Giáo viên chủ nhiệm có vị trí vơ dùng quan trọng trong trường phổ
thông. Người giáo viên chủ nhiệm không chỉ là người dạy cho các em về
kiến thức văn hóa mà cịn dạy cho học sinh về nếp sống, cách sống về đạo lí
làm người. Người giáo viên chủ nhiệm cũng là người bồi dưỡng phẩm chất
đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh. Người giáo viên chủ nhiệm
chính là cây cầu nối giữ gia đình - nhà trường - xã hội, là người gần gũi quan
trọng ảnh hưởng tới nhân cách, kết quả giáo dục của học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm trước nhà trường về
mọi hoạt động của lớp chủ nhiệm mình được phân công. Là người điều phối
mọi hoạt động của lớp, từ học chính khóa, chun đề, tới lao động, hướng
nghiệp, các hoạt động ngoài giờ lên lớp... Giáo viên chủ nhiệm cũng là
người đại diện của lớp trong các mối quan hệ gia đình, nhà trường, xã hội và
các tổ chức đoàn thể. Truyền thụ kiến thức giúp học sinh hình thành và phất
triển nhân cách.
2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:
3


skkn


Trước hết người giáo viên chủ nhiệm phải tự hoàn thiện phẩm chất,
nhân cách và năng lực chuyên môn nghiệp vụ của một nhà giáo xứng đáng
là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
Người giáo viên chủ nhiệm phải hiểu rõ mục tiêu giáo dục của Đảng
và nhà nước ta: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" hướng tới giáo dục học
sinh một cách toàn diện. Hiểu rõ mục tiêu giáo dục của cấp học, lớp học,
chương trình học, giáo dục của nhà trường. Dạy và tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp cho học sinh. Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục
hướng nghiệp lao động của nhà trường.
- GVCN là trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng và phát triển các
mối quan hệ ngoài nhà trường, cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành
một tập thể lớp tiên tiến xuất sắc.
- Giáo viên chủ nhiệm cần có những biện pháp thích hợp nhất là với
học sinh chưa ngoan, học sinh cá biệt.
- Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với các lực lượng giáo dục học sinh;
kết hợp với giáo viên bộ mơn, đồn thanh niên và gia đình để giáo dục học
sinh.
- Nhận định đánh giá chính xác hai mặt, học lực hạnh kiểm của học
sinh cuối kỳ, cuối năm...
II. Công việc của người giáo viên chủ nhiệm:
1. Nhận lớp chủ nhiệm:
Tiến hành điều tra cơ bản học sinh để nắm đặc điểm của học sinh
trong lớp mình chủ nhiệm thơng qua phiếu điều tra học sinh:
- Họ tên:
- Ngày tháng năm sinh:
- Nơi sinh:
- Chỗ ở hiện nay:

- Họ tên bố:

Nghề nghiệp

ĐT liên hệ

- Họ tên mẹ:

Nghề nghiệp

ĐT liên hệ

- Thành tích học tập của năm học trước:
4

skkn


Hạnh kiểm

Học lực:

Giải Văn hóa các cấp (nếu có):
- Diện chính sách (con bệnh binh, con thương binh, dân tộc thiểu số, hộ
nghèo)
- Năng kiếu đặc biêt .
2. Tổ chức lớp:
* Dựa vào phiếu điều tra cơ bản, giáo viên chủ nhiệm tiến hành dự kiến
bầu ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ.
- Lớp trưởng: Phụ trách chung, là người chịu trách nhiệm chính trước

GVCN về mọi hoạt động của lớp.
- Lớp phó học tập: hỗ trợ lớp trưởng trong hoạt động về học tập, chịu
trách nhiệm chính về mọi hoạt động có liên quan đến học tập của cả lớp.
- Lớp phó lao động: Hỗ trợ lớp trưởng trong hoạt động về lao động,
chịu trách nhiệm chính về mọi mặt hoạt động có liên quan đến lao động của
lớp.
- Lớp phó văn thể mỹ: Hỗ trợ lớp trưởng trong hoạt động về văn thể mĩ
của lớp, chịu trách nhiệm chính về mọi hoạt động liên quan đến văn thể mĩ
của cả lớp.
- Giữ sổ đầu bài: có trách nhiệm ghi đầu bài và giữ sổ đầu bài: đầu giờ
lấy sổ đầu bài ở văn phòng mang lên lớp, cuối buổi học cất sổ đầu bài về văn
phòng nhà trường.
- Cán sự bộ mơn: Tốn, Văn, Tiếng Anh, Hóa, Lý, Sinh, Sử, Địa:
nhằm theo dõi về tình hình học tập của lớp trong từng giờ để báo cáo kịp
thời đến giáo viên chủ nhiệm (yêu cầu lựa chọn những học sinh giỏi, say
sưa, sáng tạo trong mơn học, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức giúp đỡ các
bạn khác).
- Các tổ trưởng: chia lớp thành 4 tổ, các tổ trưởng chịu trách nhiệm theo
dõi các thành viên trong tổ mình, ghi danh sách các thành viên trong tổ: họ
tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ khi cần liên lạc, tình hình kết quả học tập
trong từng tuần.
5

skkn


3. Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm:
* Khái niệm: Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành động tương lai
của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách chính xác lớp học của chúng ta
sẽ đi đến đâu và cần phải làm như thế nào để đạt được điều đó.

* Phân loại kế hoạch:
- Kế hoạch cho 3 năm gọi là kế hoạch chiến lược.
- Kế hoạch 1 năm: gọi là kế hoạch năm học.
- Kế hoạch tháng, tuần.
* Cấu trúc của kế hoạch chủ nhiệm lớp 10A9 năm học 2019 - 2020
Trường THPT Bình Xuyên (dựa theo kế hoạch chung của nhà trường).
a. Đặc điểm tình hình:
Lớp 10A9: sĩ số: 40 học sinh trong đó nữ: 31, nam: 09.
* Thuận lợi:
- Đa số học sinh có nguyện vọng học khối D.
- Đa số các em học sinh là nữ nên ngoan.
- Đa số học sinh có hạnh kiểm tốt.
- Cơ sở vật chất dạy và học của nhà trường khá đầy đủ.
- Đội ngũ giáo viên dạy chuyên đề có trình độ chun mơn cao, nhiệt
tình, có trách nhiệm cao, được sự quan tâm của Ban giám hiệu...
* Khó khăn:
- Các tệ nạn xã hội xung quanh trường ngày càng nhiều tác động không
nhỏ tới học sinh.
- Nhiều học sinh nhà xa, ở rải rác trên địa bàn huyện nên khó khăn
trong quản lý đi lại học tập.
- Các em là lớp học yếu nhất trong các lớp khối D xếp theo điểm thi đầu
vào.
- Các em học yếu các môn tự nhiên, lực học của các em không đồng
đều.
b. Nội dung kế hoạch
6

skkn



* Những yêu cầu cần đạt được trong năm học về giáo dục đạo đức, văn
hóa, lao động hướng nghiệp:
- Về giáo dục đạo đức:
+ Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh.
+ Đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau trong học tập.
+ Thực hiện tốt nội quy của nhà trường, các chủ trương, chính sách, ở
địa phương.
- Về văn hóa:
+ Ln có ý thức tích cực, chủ động, tiếp thu bài.
+ Trang bị đầy đủ kiến thức - kĩ năng giúp học sinh tự tin trong các kỳ
thi khảo sát chuyên đề, thi học sinh giỏi.
- Về lao động:
+ Có ý thức lao động, yêu lao động.
* Chỉ tiêu: xếp loại 2 mặt giáo dục của học sinh.
- Văn hóa:

* Hạnh kiểm:

Giỏi = 2%

Tốt = 95%

Khá = 80%

Khá = 5%

TB = 18%

Khơng có TB - Yếu


* Những danh hiệu phấn đấu:
- Lớp tiên tiến xuất sắc
- Lên lớp 100%.
- Khơng có học sinh thi lại và lưu ban.
c. Biện pháp chính:
- GVCN: quan tâm, bám sát lớp, kết hợp với giáo viên bộ mơn, các
đồn thể, gia đình học sinh để giáo dục học sinh.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp năng động, nhiệt tình, có trách nhiệm
cao.
- Quản lí tốt học sinh trong cả giờ học chính khóa, chun đề, ngoại
khóa.
7

skkn


- Tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trong các giờ dạy
trên lớp, các giờ sinh hoạt động ngoại khóa.
- Theo dõi học sinh theo từng tuần - thông báo tới phụ huynh học sinh
qua sổ liên lạc điện tử.
- Sau giờ kết quả thi chuyên đề, tổng kết cuối kỳ cuối năm về cho gia
đình.
- Nâng cao chất lượng dạy học, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh.
- Định hướng ôn thi theo đề án thi THPT Quốc gia của Bộ
d. Những công việc trọng tâm.
+ Ổn định tổ chức lớp.
+ Bầu ban cán sự lớp.
+ Cho học sinh tập nội quy của nhà trường.
+ Đại hội chi Đoàn: Bầu ban chấp hành Chi đoàn.
+ Dạy học theo kế hoạch của nhà trường.

+ Xây dựng đội tuyển học sinh giỏi ba môn: Văn + Sử + Địa.
+ Tiến hành bồi dưỡng học sinh giỏi vào các chiều thứ 3, 5 và thứ 7.
+ Học chuyên đề, hoạt động ngoại khóa theo kế hoạch của nhà trường.
đ. Kế hoạch cụ thể từng tháng:
Tháng
8/2019

Nội dung
- Học sinh học quân sự bắt đầu từ 24/8/2019
- Chuẩn bị tốt nội quy, nề nếp học tập.
- Thực hiện các hoạt động ngoại khóa (28/8/2019)
+ Học luật an tồn giao thơng.
+ Tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Chuẩn bị tốt cho lễ khai giảng năm học mới (5/9/2019)
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, đồ dùng học tập, chuẩn bị tốt các điều
kiện cho năm học mới.
- Bắt đầu học tuần 1 từ 01/09/2019.

9/2019

- Tuần 1:
8

skkn


+ Học chính khóa, chun đề theo kế hoạch của nhà trường.
+ Khai giảng năm học mới (5/9/2019)
- Tuần 2:
+ Học theo kế hoạch

+ Đại hội chi đoàn (lớp)
+ Học chuyên đề theo kế hoạch
+ Họp phụ huynh học sinh
- Tuần 3:
+ Học chính khóa, chun đề theo kế hoạch
- Tuần 4:
+ Học theo kế hoạch của nhà trường
- Xếp loại đạo đức tháng 9
10/2019 - Tuần 1:
+ Tiếp tục học theo kế hoạch của nhà trường
- Tuần 2:
+ Học tập theo kế hoạch
+ Tăng cường công tác quản lý học sinh.
+ Bồi dưỡng học sinh giỏi khối 10
- Tuần 3:
+ Dạy học theo kế hoạch
+ Thi khảo sát chuyên đề theo kế hoạch của trường.
+ Triển khai bài viết dự thi theo kế hoạc của Đoàn thanh niên .
- Tuần 4:
+ Dạy học theo kế hoạch
+ Thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20.10
+ Xếp loại đạo đức tháng 10
11/2019 - Tuần 1:
+ Dạy học theo kế hoạch của nhà trường.
+ Thi đua dạy tốt, học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
9

skkn



20/11/2019.
+ Giáo dục học sinh ý thức uống nước nhớ nguồn "Tôn sư trọng
đạo".
+ Chuẩn bị tốt thi văn nghệ theo chủ đề Thầy cô , mái trường .
+ Thi làm thiệp chúc mừng thầy cô giáo ngày 20/11.
- Tuần 2:
Trang trí lớp học: lọ hoa, khăn trải bàn
- Tuần 3: Thực hiện dạy học theo kế hoạch của nhà trường.
Tổ chức tốt ngày Hiến chương các Nhà giáo.
- Tuần 4:
+ Dạy và học theo kế hoạch.
+ Xếp loại đạo đức tháng 11.
12/2019 - Tuần 1:
Dạy học theo kế hoạch của nhà trường.
- Tuần 2:
+ Dạy học theo kế hoạch
+ Thi đua học tốt, dạy tốt kỉ niệm ngày thành lập quân đội
nhân dân Việt Nam 22.12.
- Tuần 3:
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
- Tuần 4:
+ Thi khảo sát chuyên đề lần 2.
+ Kiểm tra học kỳ I theo kế hoạch.
+ Xếp loại đạo đức tháng 12.
+ Xếp loại Hạnh kiểm học kì I.
01/2020 - Tuần 1:
+ Dạy và học theo kế hoạch của nhà trường.
+ Kiểm tra học kỳ I theo kế hoạch.
- Tuần 2:
10


skkn


+ Dạy học theo kế hoạch.
+ Sơ kết hoc kỳ I.
- Tuần 3:
+ Họp phụ huynh học sinh lần II.
+ Thông báo kết quả học kỳ I tới phụ huynh.
+ Chỉ ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục phương hướng
cho học kỳ II.
- Tuần 4:
+ Dạy học theo kế hoạch của nhà trường.
+ Xếp loại đạo đức tháng 1.
2/2020

- Tuần 1:
+ Dạy và học theo kế hoạch của nhà trường.
+ Chuẩn bị tốt cho kỳ nghỉ tết Nguyên đán, quán triệt học
sinh ý thức học tập, ôn tập "Vui xuân nhưng không quên nhiệm
vụ".
+ Thực hiện tốt các cam kết về an tồn giao thơng các điều
cấm của nhà nước, cấm buôn bán, tàng trữ và sử dụng các chất
cháy nổ.
- Tuần 2:
+ Ổn định nề nếp sau tết.
+ Ôn tập chuẩn bị thi khảo sát chuyên đề lần 3.
- Tuần 3:
+ Học theo kế hoạch của nhà trường.
+ Thi khảo sát chuyên đề theo kế hoạch.

- Tuần 4:
+ Học theo kế hoạch.
+ Xếp loại đạo đức tháng 2.

3/2020

- Tuần 1:
Dạy học theo kế hoạch của nhà trường
11

skkn


- Tuần 2:
+ Dạy học theo kế hoạch
+ Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đồn
26.03.2020.
+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, làm tập san.
- Tuần 3:
+ Dạy học theo kế hoạch.
+ Mít tinh chào mừng ngày 26.03.2020.
- Tuần 4:
+ Dạy học theo kế hoạch của nhà trường.
+ Xếp loại đạo đức tháng 3.
4/2020

- Tuần 1:
+ Dạy học theo kế hoạch của nhà trường.
+ Ôn tập chuẩn bị thi khảo sát chuyên đề lần 4.
- Tuần 2:

+ Dạy học theo kế hoạch của nhà trường.
+ Thi học sinh giỏi khối 10.
- Tuần 3:
+ Dạy học theo kế hoạch.
+ Thi khảo sát chuyên đề lần 4.
- Tuần 4:
+ Dạy học theo kế hoạch.
+ Xếp loại đạo đức tháng 4.

5/2020

- Tuần 1:
Học theo kế hoạch của nhà trường
- Tuần 2:
Dạy học theo kế hoạch của nhà trường
- Tuần 3:
+ Thi học kỳ II.
12

skkn


+ Chuẩn bị sơ kết học kỳ
- Tuần 4:
+ Tổng kết năm học.
+ Họp phụ huynh học sinh lần 3.
+ Hướng dẫn ôn tập hè.
4. Thực hiện kế hoạch chủ nhiệm:
a. Đầu năm:
- Điều tra cơ bản.

- Ổn định tổ chức lớp, bầu ban cán sự lớp.
- Học nội quy của nhà trường
- Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm.
b. Giữa kỳ:
- Theo dõi học sinh xếp loại đạo đức theo từng tháng, thơng báo tình
hình của học sinh tới phụ huynh hàng tuần.
- Đối với những trường hợp đặc biệt thực hiện tin nhắn khẩn.
c. Cuối kỳ:
+ Xếp loại hai mặt giáo dục của học sinh.
+ Duyệt hạnh kiểm với nhà trường, đoàn thanh niên.
+ Tổ chức họp phụ huynh học sinh.
d. Cuối năm:
+ Xếp loại hai mặt giáo dục học sinh.
+ Xét danh hiệu thi đua, tuyên dương, khen thưởng.
+ Ghi học bạ.
+ Họp phụ huynh học sinh.
5. Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.
a. Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường
- Nhận kế hoạch, nhiệm vụ năm học.
- Báo cáo kết quả hoạt động theo định kỳ đúng quy định.
13

skkn


- Báo cáo những vấn đề học bất thường trong học sinh với Ban giám
hiệu.
- Đánh giá xếp loại học sinh theo quy định của nhà trường.
- Phản ánh những khó khăn trong cơng tác chủ nhiệm.
- Đề đạt những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng của giáo viên, học

sinh và phụ huynh.
b. Phối hợp với Đoàn thanh niên.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của Đoàn trường.
+ Tổ chức đại hội Chi đoàn.
+ Cử đại biểu tham dự đại hội Đoàn trường.
+ Tham gia các hoạt động của Đoàn, chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
chào mừng các ngày lễ lớn như lễ Khai giảng, ngày Nhà giáo Việt Nam
20.11, lễ Bế giảng, các buổi ngoại khóa.
+ Tham mưu về kế hoạch và cùng tổ chức các hoạt động Đồn. Tham
mưu góp ý kiến về phát triển đồn viên mới.
c. Phối hợp với giáo viên bộ mơn, giáo viên chủ nhiệm khác.
Thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ môn và các giáo viên chủ
nhiệm khác để phối hợp thống nhất kế hoạch chung, học hỏi kinh nghiệm,
cách những xử trang từng trường hợp cụ thể.
d. Với gia đình học sinh.
- Thường xun trao đổi thơng tin của học sinh tới gia đình qua điện
thoại, sổ liên lạc điện tử, thực hiện mỗi tuần một tin nhắn.
- Tổ chức tốt các cuộc họp PHHS, huy động sự ủng hộ nhiệt tình giúp
đỡ của gia đình học sinh.
6. Cơng tác tư vấn giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên và tư
vấn hướng nghiệp
Kiến thức về giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên và kiến thức
hướng nghiệp đóng vai trị quan trị quan trọng trong giáo dục thế hệ trẻ,
nhất là học sinh THPT, chủ yếu là học sinh lớp 10. Vì thế, công tác tư vấn
14

skkn


giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên và tư vấn hướng nghiệp là một

trong các công tác quan trọng của giáo viên chủ nhiệm.
a. Công tác tư vấn giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên:
- Giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh hiểu rõ sức khỏe sinh sản vị thành
niên đóng một vai trị quan trọng trong cuộc đời mỗi con người.
- Việc tư vấn của giáo viên chủ nhiệm giúp học sinh tránh được việc
mang thai ngồi ý muốn, có thể xảy ra hệ lụy đáng tiếc như ảnh hưởng đến
sức khỏe của bản thân có thể dẫn đến vơ sinh hoặc trở thành những bà mẹ vị
thành niên khi chưa phát triển hoàn thiện về thể chất, về tinh thần …
- Quan hệ tình dục khơng an tồn có nguy cơ mắc các bệnh lây truyền
qua đường tình dục như lậu, giang mai, HIV …
Từ đó, học sinh có được những nhận thức về giới tính và sức khỏe sinh
sản vị thành niên; hình thành ý thức và các biện pháp để bảo vệ bản thân như
không nên yêu đương tuổi vị thành niên, khơng nên quan hệ tình dục ở độ
tuổi thành niên …
b. Công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT:
Hiện nay, công tác tư vấn hướng nghiệp là một hoạt động vô cùng quan
trọng trong trường phổ thơng vì ngồi việc trang bị kiến thức , giáo dục đạo
đức lối sống cho học sinh , giáo viên chủ nhiệm là người hỗ trợ đắc lực cho
học sinh trong việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai . Việc tư vấn hướng
nghiệp phải được tiến hành ngay từ lớp 10. Giáo viên chủ nhiệm sẽ giúp các
em trả lời các câu hỏi em nên chọn nghề gì ? Học trường gì gì ? Ra trường
có dễ kiếm việc làm hay không ? Nên xin việc ở đâu? Sau này ra trường có
làm đúng nghề mình đã học hay khơng?
Thực tế chọn nghề của học sinh THPT chưa có sự định hướng rõ ràng
nên học sinh thường chọn nghề theo cảm tính. Đó là chọn các nghề thời
thượng (tài chính, cơng nghệ thơng tin…), chọn các nghề theo u cầu của
cha mẹ, chọn các nghề giống như bạn thân… Sau đây là các xu hướng chọn
nghề của học sinh phổ thông:
15


skkn


Các xu hướng chọn nghề của học sinh phổ thông

ĐH NỔI
TIẾNG

CHUYÊN GIA
TƯ VẤN

NGHỀ THỜI
THƯỢNG

HỌC SINH
YÊU CẦU
CHA MẸ

TRƯỜNG
CHUYÊN
NGHIỆP

THẦY CÔ

ĐẠI HỌC
NGẦU
NHIÊN

BẠN


Việc tư vấn hướng nghiệp cho học sinh ở trường phổ thông được xem
là bước khởi đầu quan trọng trong quá trình đào tạo, phát triển nguồn nhân
lực, giúp các em hiểu rõ hơn về nghề nghiệp trong tương lai và lựa chọn
được nghề nghiệp phù hợp. Sự lựa chọn nghề nghiệp có thể theo hướng sau:

16

skkn


Học thuyết tư vấn hướng nghiệp

HỌC THUYẾT
HOLLAND

SỞ THÍCH

KHẢ NĂNG

KĨ THUẬT

NGHIÊN CỨU
6 NHĨM
NGHỀ

NGHIỆP VỤ

XÃ HỘI

QUẢN LÝ


NGHỆ THUẬT

Vì thế, giáo viên chủ nhiệm nên tư vấn cho học sinh lựa chọn nghề
nghiệp phù hợp với khả năng và sở thích của bản thân. Đồng thời cũng phải
phù hợp với nhu cầu của xã hội và điều kiện kinh tế của gia đình.
7. Kết quả đạt được
Hiệu quả của việc hướng dẫn công tác chủ nhiệm cho giáo sinh thực
tập được thể hiện rõ nét trong kết quả học tập và tu dưỡng đạo đức của học
17

skkn


sinh cũng như các hoạt động ngoài giờ lên lớp và kết quả trong các kì thi
THPT Quốc gia. Cụ thể qua kết quả của các lớp tôi làm công tác chủ nhiệm :
* Lớp 12a9 Năm học 2014-2015 ( Lớp khối C )
Lớp
12A9

Học lực giỏi

Học lực khá

Học lực trung bình

SL

TL (%)


SL

TL (%)

SL

TL (%)

1

2,1

42

89,4

4

8,5

Biểu đồ: Học lực của lớp 12A9 năm học 2014 - 2015
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy đa phần học sinh lớp 12A9
đều đạt học lực khá (42/47 học sinh - chiếm 89,4%); trong khi đó, số học
sinh học lực trung bình ít (4/ 47 học sinh - chiếm 8,5%). Đặc biệt, có 1 học
sinh đạt học lực giỏi, chiếm 2,1%. Đây là một kết quả tương đối cao so với
khối 12 và so với toàn trường.
Về tu dưỡng đạo đức:
Lớp
12A9


Hạnh kiểm tốt

Hạnh kiểm khá

SL

TL (%)

SL

TL (%)

42

89,4

5

10,6

18

skkn


Biểu đồ: Xếp loại hạnh kiểm của lớp 12A9 năm học 2014 - 2015
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy 100% học sinh lớp 12A9 xếp
loại hạnh kiểm khá, tốt; khơng có học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình và
yếu.
Về tốt nghiệp THPT: 100% học sinh đỗ tốt nghiệp THPT.

Về kì thi ĐH - CĐ: 32/33 học sinh đỗ ĐH - CĐ (chiếm 96,9%); có một
số học sinh đạt điểm cao như em Nguyễn Thị Thu Trang đỗ 25,5 điểm khối
C.
Đặc biệt, có nhiều học sinh đạt giải khá cao trong kì thi chọn học sinh
giỏi lớp 12 cấp tỉnh năm học 2014 - 2015: môn Ngữ văn đạt được 3 giải,
môn Lịch sử đạt được 5 giải và môn Địa lý đạt được 11 giải (tổng là 19 giải).
Ngồi ra, lớp 12A9 cịn tham gia nhiệt tình vào các phong trào và đạt
được nhiều giải phong trào cấp trường như giải nhất tập san báo tường và
giải nhì văn nghệ nhân kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11; giải ba hội
trại nhân kỉ niệm ngày thành lập Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
* Lớp 12a7 năm học 2017-2018 ( Lớp khối C)
- Sĩ số 29 : 28 Nữ , 01 Nam
-Hạnh kiểm : Tốt 29 = 100%
- Học lực :

+ Giỏi 09 = 31,0 %
19

skkn


+ Khá 20 = 69,0 %
+ Khơng có học sinh Trung bình và Yếu .
- Thi học sinh giỏi Tỉnh đạt 13 giải: ( 02 giả Nhất , 06 giải Nhì , 02 giải
Ba ) :
+ Mơn Văn : 04 giải ( 03 giải Nhì , 01 giải Khuyến khích ) .
+ Mơn Sử : 04 giải ( 01 Nhì , 01 Ba , 02 Khuyến khích ) .
+ Mơn Địa : 05 giải ( 02 Nhất , 02 Nhì , 01 Ba ) .
- Giải phong trào :
+ Nhất làm Video An tồn giao thơng .

+ Nhì thi cắm hoa 20/11 .
- Kết quả thi THPT Quốc gia : 20/20 Học sinh đỗ Đại học đạt 100%
( Điểm thấp nhất là 19,5 điểm , cao nhất là 25,5 điểm )
Có 02 em đạt từ 25 điểm trở lên được Nhà trường tuyên dương khen
thưởng : Em Dương Ngô Vân Ánh và Em Nguyễn Thị Vân Anh
* Lớp 12a4 năm học 2018 -2019 ( Lớp Tốt nghiệp khối A )
- Sĩ số 29 :
- Hạnh khiểm : + Tốt 24 = 82,75%
+ Khá 05 = 17,25%
- Học lực khá : 29 = 100%
- Giải Nhì nề nếp học tập.
- Thi THPT quốc gia đỗ Tốt Nghiệp 100%

PHỤ LỤC
GIÁO ÁN HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM CHO GIÁO
SINH THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN

20

skkn


21

skkn


22

skkn



23

skkn


24

skkn


×