BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I - THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Kinh nghiệm dạy câu trong phân môn Luyện từ và câu Lớp 2
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo.
3. Tác giả:
Họ và tên: PHẠM THỊ HIỀN
Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 29/12/1975
Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm
Chức vụ: Giáo viên Lớp 2
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học vân Trường
Điện thoại: 01646989968
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:
Email:
100%
4. Đồng tác giả (nếu có):
Họ và tên:
Giới tính:
Ngày, tháng, năm sinh:
Trình độ chun mơn:
Chức vụ:
Đơn vị cơng tác:
Điện thoại:
Email:
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến:
%
5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (nếu có):
Tên đơn vị:
Địa chỉ:
Điện thoại:
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học Vân Trường
Địa chỉ: Thơn Qn Bác Đồi, xã Vân Trường, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Điện thoại: 0363686901
7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 9/2015 – Tháng 5/2016
II - BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1
skkn
1. Tên sáng kiến: “Kinh nghiệm dạy câu trong phân môn Luyện từ và câu
Lớp 2”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Tiếng Việt là mơn học góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ
trẻ ở Tiểu học theo đặc trưng bộ mơn nói chung và phân mơn Luyện từ và câu
nói riêng. Mơn Tiếng Việt giúp cho học sinh có năng lực sử dụng Tiếng Việt
văn hố và hiện đại để suy nghĩ, học tập, giao tiếp với cộng đồng, khơng những
thế nó cịn bồi dưỡng tình u q hương, đất nước, có thói quen giữ gìn sự
trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt, hình thành nhân cách con người Việt Nam
xã hội chủ nghĩa.
Xuất phát từ thực tiễn của cơng cuộc đổi mới đất nước cần có những con
người lao động năng động, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với điều kiện đổi mới
đang diễn ra hàng ngày. Trong khi đó cách dạy truyền thống, mặc dù có đổi mới
song chất lượng chưa được như mong muốn cịn thấp so với u cầu thực tế. Vì
vậy tìm và sáng tạo phương pháp dạy học, mạnh dạn áp dụng đưa vào dạy học là
hết sức quan trọng và cần thiết. Đây là việc làm thiết thực, góp phần nâng cao
chất lượng dạy học cũng như thực hiện mục tiêu giáo dục mà Đảng và nhà nước,
ngành đề ra.
Dạy Tiếng Việt là dạy tiếng mẹ đẻ. Dạy học Tiếng Việt giúp các em hình
thành bốn kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết. Phân mơn Luyện từ và câu cơ bản góp
phần hồn thiện các kĩ năng đó. Nhưng để các em bước đầu làm quen và để rồi
trở thành một môn học như các môn khác đối với giáo viên là cả một kinh
nghiệm và lịng nhiệt tình trong cơng việc.
Với học sinh lớp 2, phân môn Luyện từ và câu bước đầu cung cấp những
kiến thức cơ bản về Tiếng Việt bằng con đường quy nạp và rèn luyện kĩ năng
dùng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu cho học sinh. Qua đó học sinh dần dần được
tiếp cận với vốn từ ngữ trong sáng của Tiếng Việt, hình thành thói quen sử dụng
từ, đặt câu trong giao tiếp thông thường và là bước đệm quan trọng tạo vốn từ,
2
skkn
vốn diễn đạt để các em bước vào cuộc sống và soi vào thế giới tâm hồn của
chính mình một cách tự tin.
Phân môn Luyện từ và câu là một phân mơn rất quan trọng của chương
trình tiểu học, bởi vậy giáo viên phải tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động để
từng học sinh hoặc từng nhóm học sinh phát hiện và chiếm lĩnh nội dung học tập
rồi thực hành và vận dụng nội dung đó vào học tập.
Từ nhận thức trên, cùng với những điều học hỏi đồng nghiệp, với những
kinh nghiệm của bản thân qua những năm trực tiếp giảng dạy lớp 2, tôi đã đi sâu
nghiên cứu cách: “Dạy câu trong phân môn Luyện từ và câu Lớp 2”. Đây là đề
tài mà tôi quan tâm nhất dành cho HS lớp 2
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:
- Mục đích của giải pháp:
Để phù hợp với chương trình sách giáo khoa và thực tiễn giáo dục hiện
nay, theo tơi cần tìm và lựa chọn ra cách dạy phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất
mang lại kết quả tốt nhất cho học sinh.Tôi mạnh dạn đưa ra một số kinh nghiệm
dạy câu trong phân môn Luyện từ và câu đối với lớp 2
- Nội dung giải pháp:
A. Yêu cầu giáo viên trước khi dạy các bài tập luyện từ và câu.
Đối với giáo viên để bài giảng thành cơng phải có sự chuẩn bị chu đáo
trước khi lên lớp:
+ Nắm chắc mục đích yêu cầu của từng bài dạy.
+ Lựa chọn phương pháp dạy học sao cho phù hợp, đặc trưng của phân
mơn để học sinh dễ tiếp thu và có hứng thú học tập.
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu
đúng.
+ Hình thành thói quen nói và viết thành câu.
+ Mỗi bài soạn phải đạt được mục tiêu. Cung cấp được đầy đủ kiến thức
của nội dung bài học và giáo dục được tình cảm thơng qua bài học đó.
3
skkn
B. Các hình thức dạy về câu.
Ở lớp 2, Luyện từ và câu khơng có bài học hay phần bài dạy lý thuyết về
từ và câu mà chỉ có một dạng bài học gồm các kiến thức sơ giản về từ và câu
tiếng Việt thông qua thực hành và giúp học sinh thực hành dùng từ và đặt câu
trong nói và viết . Các bài tập thực hành về kĩ năng đặt câu như:
- Đặt câu theo mẫu
- Xác định mẫu câu.
- Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi.
- Đặt câu hỏi có cụm từ để hỏi.
- Nối từ ngữ thành câu.
Trong đó giáo viên đóng vai trị là người tổ chức các hoạt động của người
học. Mỗi học sinh đều được hoạt động, được tự bộc lộ mình và được phát triển.
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập về câu.
Học sinh lần lượt làm quen với các kiểu câu trần thuật đơn cơ bản qua các
bài tập thực hành: “Ai - làm gì?”; “Ai - thế nào?” ; “Ai - là gì?” và các bộ
phận trả lời cho câu hỏi: “ là gì?” , “làm gì?”, “khi nào?” , “ ở đâu?” ...
*VD Dạy câu kiểu:
- Ai (cái gì, con gì) - là gì?
Mục đích:
- Biết đặt câu theo mẫu.
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu.
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu.
Bài tập 1:
GV đưa câu:
Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2A.
Cho HS đọc câu. Nhận xét thông qua sự gợi mở của GV(trả lời câu hỏi)
GV: Câu giới thiệu ai?
HS : Bạn Vân Anh
4
skkn
Khi HS trả lời GV đưa vào khung như dưới đây:
Ai
.
- Bạn Vân Anh
GV : Bạn Vân Anh được giới thiệu thế nào?
HS :... là học sinh lớp 2A
GV: Bạn Vân Anh là gì?
GV đưa tiếp câu trả lời của HS vào khung
Ai
là gì?
- Bạn Vân Anh
là học sinh lớp 2A.
Cho HS nhận biết câu trên gồm 2 bộ phận: bộ phận thứ nhất là cụm từ chỉ
người trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận thứ hai chính là phần giới thiệu,nhận xét
về sự vật được nêu ở bộ phận thứ nhất trả lời cho là gì?
GV cần lưu ý cho HS nhận biết trong câu:
- Bộ phận thứ nhất là từ chỉ sự vật
- Bộ phận thứ hai giới thiệu hoặc nhận xét về sự vật được viết theo mơ
hình sau:
Ai (cái gì, con gì) là gì?
- u cầu từng học sinh đặt câu đúng với mẫu câu đã cho.
- HS: Đọc và nêu được yêu cầu của bài: Đặt câu theo mẫu
Đọc mơ hình câu
- GV: chia N2 học sinh đặt câu, gợi mở cho HS đặt câu bằng cách giới
thiệu, nhận xét về mình hoặc những người khác mà mình biết
- HS:Thảo luận, đặt câu theo nhóm 2
- Nêu ý kiến từng nhóm
- GV tổng hợp các ý kiến và phân tích một số câu mà HS đặt.
Khi lấy ý kiến của HS , GV có những cách sau:
5
skkn
Cách 1: Lấy ý kiến của từng nhóm thơng qua trị chơi “Tiếp sức”.
- GV cho từng nhóm đọc câu vừa đặt nếu đúng mẫu câu có quyền được
gọi nhóm khác.
Khi tổ chức trị chơi này, GV nên đóng vai trọng tài chỉ huy cuộc chơi,
bởi đây là kiến thức mới. GV sẽ giải quyết các vướng mắc của HS trong khi
chơi.
Ví dụ HS trả lời:
+ Em là HS lớp 2C.
+ Bố mẹ em là công nhân.
+ Mẹ em là nông dân.
+ Chiếc cặp sách là người bạn thân thiết của em.
Sau mỗi lượt chơi, GV cần có những nhận xét,động viên các em. Với
những câu hay nên cho HS khác nhắc lại,để các em nhớ mục đích của trị chơi
và cũng đẻ khuyến khích được sự sáng tạo của chính HS .
- GV viết mơ hình một số câu đúng hoặc chưa đúng lên bảng, giúp HS
nhận xét và biết sửa câu đặt sai.
Cách 2: Trò chơi này áp dụng cho các tiết thực hành: Cũng là trò chơi
“Tiếp sức”
- HS 1 nêu vế thứ nhất chỉ định HS 2 nối tiếp vế thứ hai nếu nói đúng
được quyền gọi bạn khác.
GV nên chọn HS khá giỏi tham gia chơi trước
VD: HS1. Bố Hà
HS2: là bộ đôi
HS1. Bạn Lan
HS 2: là HS giỏi
...................
6
skkn
- Bài tập này bước đầu giúp các em nhận diện câu đơn cơ bản, giáo viên
không làm phức tạp chủ yếu để các em thực hành, đặt được nhiều câu đúng mẫu
càng tốt.
- Qua trò chơi HS trả lời, GV đã kích thích được tính tự tin của mỗi HS và
qua đó HS sẽ vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tế giao tiếp.
Qua bài tập trên, các em đã bước đầu nhận biết kiểu câu Ai(cái gì, con gì)
- là gì? dựa vào mẫu câu được phân tích và từ đó học sinh đặt được câu ở mức
độ đơn giản.Từ bài tập trên, để học sinh khắc sâu kiến thức và vận dụng linh
hoạt kiến thức,tôi tiếp tục hướng dẫn cho học sinh dạng bài tập sau:
Bài tập 2: Đặt câu theo mẫu:Ai(cái gì, con gì) là gì?
a/ Giới thiệu trường em.
b/ Giới thiệu một mơn học em u thích
c/ Giới thiệu làng (xóm, phố...) của em.
Ở dạng bài tập này yêu cầu đưa ra cụ thể hơn, đòi hỏi HS cần bám sát vào
nội dung yêu cầu của bài.
HS: cần xác định rõ yêu cầu của bài tập
- GV: Cho HS hoạt động theo nhóm lớn.
Yêu cầu trong nhóm có HS khá, giỏi , TB, yếu.
- Để hồn thành bài tập này, HS đã có vốn kiến thức từ bài tập trước, các em
hiểu mẫu câu cần đặt là câu giới thiệu (nhận xét, nhận định) về người hoặc vật.
- Cần hướng HS đưa ra câu giới thiệu tự nhiên, đúng và gần gũi với mỗi
em, từ đó trở thành kĩ năng trong học tập và giao tiếp.
- HS: Các nhóm HS cùng nhau đặt câu bằng cách viết vào giấy nháp:
- Từng nhóm đưa ý kiến.
VD: + Trường em là trường Tiểu học Vân Trường.
+ Mơn học em u thích là mơn Tốn.
+ Làng em là làng Quan Cao.
7
skkn
- Khi một nhóm trả lời thì các nhóm khác nhận xét.
* Qua hai dạng bài tập trên, HS đã có kiến thức khá chắc về mẫu câu
Ai(cái gì, con gì) là gì? . Từ đây, HS lại tiếp tục được nhận biết từng bộ phận
của mẫu câu trên bằng cách giải tiếp các bài tập sau:
Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
a/ Em là học sinh lớp 2.
b/ Lan là học sinh giỏi nhất lớp.
c/ Mơn học em u thích là Tiếng Việt.
GV: Cho HS phân tích yêu cầu của bài tập
Hướng dẫn tìm hiểu từng bộ phận của câu.
- Bộ phận câu được in đậm “Em” trả lời cho câu hỏi nào?
+ Bộ phận câu“Em” chỉ người và trả lời cho câu hỏi: Ai?
GV tiếp tục đưa ra một số câu hỏi sau để HS nhận diện
- Bộ phận câu được in đậm “ Lan” trả lời cho câu hỏi nào?
- Bộ phận câu được in đậm “Tiếng Việt” trả lời cho câu hỏi nào?
+ ...Tiếng Việt là phần giới thiệu, sở thích của em trả lời cho câu hỏi: là gì?
Sau khi trả lời các câu hỏi ,HS đã xác định các câu trên thuộc mẫu câu
Ai(cái gì, con gì) là gì?và biết được hai bộ phận chính trong câu, từng bộ phận
câu trả lời cho câu hỏi nào.
- HS thảo luận và đặt câu hỏi theo N2
- Từng nhóm nêu kết quả.
Đáp án như sau:
a/ Ai là học sinh lớp 2?
b/Ai là học sinh giỏi nhất lớp?
c/ Môn học em u thích là gì?
Để củng cố lại kiến thức và kĩ năng trong khi nói, viết với mẫu câu:
Ai ( hoặc cái gì, con gì) là gì?. Giáo viên nên tổ chức cho HS tham gia một số
8
skkn
trị chơi. Mỗi trị chơi có phần mở đầu giới thiệu về bản thân. Các em có thể nói
từ 2 đến 3 câu giới thiệu tên, nơi ở, sở thích...của mình:
Ví dụ: Em tên là...........................
Nơi ở của em là..................
Sở thích của em là...............
Lưu ý: nên cho HS trình bày vào vở ô li: Tự viết các câu đúng mẫu, khi
viết đầu câu viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm
Kết luận: Từ ba dạng bài tập trên ta thấy kiến thức bài tập trước hỗ trợ
cho bài tập sau HS dễ dạng thực hiện được yêu cầu của bài tập sau nếu các em
học tập hứng thú tham gia tích cực vào từng hoạt động học tập.
+ Qua trả lời nhóm đã tạo điều kiện cho HS luyện tập kĩ năng giao tiếp.
Nội dung trả lời đưa ra vừa sức, mới mẻ kích thích suy nghĩ của HS. Kết quả
làm việc nhóm đưa ra có ý kiến góp ý của nhóm bạn.
+ Sử dụng trị chơi để hồn thành kiến thức, rèn luyện, kĩ năng bớt đi
phần khô khăn tăng phần sinh động hấp dẫn. Trị chơi khơng chỉ nhằm vui chơi
mà nó góp phần củng cố tri thức, kĩ năng học tập cho HS.
* Một số dạng bài tập áp dụng khi dạy cho học sinh:
Bài 1: Đặt câu theo mẫu sau
Ai(cái gì, con gì)
làm gì?
- Bạn Hà
-
đang làm bài tập.
................
.....................
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân dưới đây:
a/ Hoa phượng nở đỏ rực.
b/ Con mèo đang rình chuột.
c/ Lớp 2A chăm ngoan, học giỏi.
2. Ví dụ: Dạng bài tập: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “thế nào” ?
9
skkn
Mục đích: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi “ thế nào”.
a/ Em bé thế nào?
b/ Con voi thế nào?
c/ Những quyển vở như thế nào?
d/ Những cây cau thế nào?
Giáo viên cho học sinh xác định yêu cầu bài ra.
Nhắc lại các câu hỏi và nêu nhận xét vê các câu trên:
+ Các câu hỏi đều có từ để hỏi “ thế nào”.
+ Để trả lời cho câu hỏi có cụm từ để hỏi “thế nào” thường là những từ chỉ
đặc điểm( hình dáng,tính nết của người, màu sắc, tính chất của vật...)
Khi trả lời câu hỏi: Em bé thế nào?
- GV đưa tranh: Tranh vẽ em bé
Học sinh quan sát tranh và chọn từ thích hợp để trả lời câu hỏi.
+ Trình bày ý kiến:
+ HS tiếp nối đưa từ để trả lời câu hỏi: xinh đẹp, dễ thương, đáng yêu,
ngây thơ, ngoan...
Em bé xinh đẹp.
Em bé dễ thương.
..........................
Lưu ý: GV khơng gị ép HS theo một cách nhìn hoặc theo cách nhìn của
GV mà chỉ nhận xét giúp HS hồn chỉnh câu trả lời.
Từ đó HS tìm được nhiều từ khác nhau trả lời cho một câu hỏi .
- Với các câu hỏi còn lại, Giáo viên cho học sinh tìm câu trả lời theo
nhóm và lấy ý kiến của từng nhóm bằng cách viết vào phiếu học tập.
- Khi chữa bài cho Học sinh, giáo viên cần sử dụng từ, cách diễn đạt sao
cho đúng với nội dung câu hỏi.
10
skkn
Kết luận: Khi trả lời câu hỏi “thế nào?” HS phải tìm được các từ chỉ đặc
điểm tính chất của người hoặc vật theo cách suy nghĩ của riêng mình. Nhưng
GV hướng dẫn cho HS có cách quan sát và chọn từ sao cho phù hợp. GV phải
luôn tuyên dương khen ngợi HS trong quá trình học tập khi các em có tinh thần
học tập tốt và ln tạo khơng khí lớp hoc vui vẻ, đạt kết quả cao.
3. Giúp HS phân biệt kiểu câu “Ai (hoặc cái gì, con gì) - là gì?” với kiểu câu
“Ai (hoặc cái gì, con gì) - thế nào? ”
* Với kiểu câu :
Ai (hoặc cái gì, con gì)
(người, vật)
thế nào?
(đặc điểm ,tính chất)
- u cầu HS đặt câu theo mơ hình.
Với mẫu câu này GV nên kích thích sự hiểu biết, óc quan sát, tưởng tượng
của HS cũng là một sự vật nhưng mỗi em có một cách nói về chúng.
VD: HS đặt được câu:
Mái tóc của bà em (đã) bạc trắng.
(vẫn cịn) đen nhánh.
(đã) hoa râm.
Nhận xét: kiểm tra tất cả các câu có đúng mẫu hay khơng. Học sinh cần
xem cụm từ trả lời câu hỏi “thế nào” có chính xác khơng.
- Giúp HS nhận xét
* Cũng đặt câu nói về bố em theo mẫu câu Ai (hoặc cái gì, con gì) thế nào?
có học sinh đặt:
- Bố em tính tình vui vẻ .
- Bố em là người vui vẻ.
a/ Bố em tính tình vui vẻ.
Hỏi: Câu trên có đúng mẫu không?
11
skkn
- HS trả lời có hay khơng.
GV phân tích: Đây là câu đúng mẫu. Mặc dù cụm từ “tính tình vui vẻ” chỉ
có từ “vui vẻ” trả lời cho câu hỏi “ thế nào”
b/ Bố em là người vui vẻ.
Từ vốn kiến thức của bài câu Ai là gì? thì giáo viên cho HS nhận ra ngay
câu trên không phải thuộc kiểu câu “Ai - thế nào? ” vì đây là câu nhận xét, nhận
định nên nó thuộc kiểu câu: “Ai - là gì?”
Như vậy kiến thức Tiếng Việt vốn bắt nguồn từ đời sống thực tế, nó sẽ trở
nên hữu ích hơn nếu người GV biết hướng dẫn HS vận dụng linh hoạt vào bài
học, nó sẽ trở nên sinh động và hấp dẫn hơn khi thực tế các em muốn khám phá
chúng. Từ đây,học sinh sẽ nhớ lâu, học tập có hiệu quả hơn.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Áp dụng vào dạy phân môn Luyện từ và câu Lớp 2
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải
pháp:
a) Đối với giáo viên:
Khi vận dụng phương pháp dạy trên tơi thấy phù hợp với chương trình
sách giáo khoa, giáo viên quan tâm được tới từng đối tượng học sinh trong lớp.
Kiến thức truyền tải tới học sinh một cách nhẹ nhàng, tích cực.Trong năm học
2015 - 2016 các tiết dạy chuyên đề, thao giảng đều được cụm trường chuyên
môn đánh giá cao và xếp tiết dạy đạt xuất sắc.
b) Đối với học sinh
Qua thực tế, khi dạy về các kiểu câu trong phân môn Luyện từ và câu Lớp
2, tôi đã thấy các em nắm vững được các kiểu câu đơn cơ bản của chương trình,
từ đó học sinh biết cách dùng từ, đặt câu chính xác, biết phân biệt từng bộ phận
của câu, biét sử dụng dấu câu hợp lý, biết nói và viêt những câu văn giàu hình
ảnh gần gũi với thực tế.
12
skkn
Đối với học sinh trung bình khi học tập cũng như giao tiếp, các em cũng
rất tự tin diễn đạt thành những câu văn hoàn chỉnh. Đối với học sinh khá giỏi các
em thể hiện được khả năng của bản thân một cách hào hứng.
3.5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu
TT
Họ và tên
Năm sinh
Nơi cơng tác
Nội dung
Trình độ
Chức vụ
cơng việc
chun mơn
hỗ trợ
3.7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
3.8. Tài liệu kèm:
4. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền
Tôi xin cam đoan báo cáo sáng kiến của tôi là do bản thân tự làm, không
sao chép của ai. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng thi đua cấp trên.
Do hạn chế của bản thân nên những phần được trình bày ở trên chắc chắn
cịn nhiều khiếm khuyết, Tôi rất mong Hội đồng xét duyệt thi đua PGD - ĐT
quan tâm góp ý để ngày càng hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Vân Trường, ngày 23 tháng 5 năm 2016.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
Phạm Thị Hiền
13
skkn