SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
KINH NGHIỆM DẠY NGỮ ÂM CHO HỌC SINH LỚP 6
CHƯƠNG TRÌNH MỚI
Hà Tĩnh 04/2019
0
skkn
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Khi nhắc tới tiếng Anh, người ta nghĩ ngay đó là ngơn ngữ tồn cầu: là
ngơn ngữ chính thức của hơn 53 quốc gia và vùng lãnh thổ, là ngơn ngữ chính
thức của EU và là một trong ba ngôn ngữ được nhiều người sử dụng nhất. Các sự
kiện quốc tế , các tổ chức tồn cầu,… cũng mặc định coi tiếng Anh là ngơn ngữ
giao tiếp. Đối với Việt Nam, một nước đang đứng trước thời đại phát triển, mở
rộng ra với cánh cửa tồn cầu hố, việc học tiếng Anh càng trở nên quan trọng
hơn và cần thiết hơn bao giờ hết. Hiểu được điều đó, nên hệ thống giáo dục của
Việt Nam đã đưa tiếng Anh là môn học bắt buộc trên ghế nhà trường từ những
năm tiểu học. Nhưng thực trạng học tiếng Anh ở Việt Nam vẫn còn là vấn đề đau
đầu của các nhà làm giáo dục cũng như cha mẹ học sinh muốn con e mình giỏi
tiếng Anh. Làm thế nào để tìm được một phương pháp học tiếng Anh chuẩn, giúp
con e mình tiến bộ nhanh, tại sao các bạn học sinh, sinh viên học những hơn chục
năm tiếng Anh trong trường mà khi ra trường thì đa số lại khơng giao tiếp được
bằng tiếng Anh?
Có thể thấy rằng việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường phổ thơng đã
có những thay đổi lớn về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy để phù hợp
với mục tiêu và yêu cầu đặt ra cho bộ môn này trong chương trình cải cách. Quan
điểm cơ bản nhất về phương pháp mới là làm sao phát huy được tính tích cực, chủ
động của học sinh và tạo điều kiện tối ưu cho học sinh rèn luyện, phát triển và
nâng cao khả năng, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ vào mục đích giao tiếp chứ khơng
phải việc cung cấp kiến thức ngôn ngữ thuần tuý. Với quan điểm này, nội dung
1
skkn
chương trình sách giáo khoa mới tập trung chú trọng đến việc phát triển đồng bộ
các kĩ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết, đặc biệt chú trọng rèn luyện ngữ âm cho
học sinh.
Trong qúa trình giảng dạy tiếng anh theo chương trình sách mới, bản thân tơi
nhận thấy rèn luyện kĩ năng nói tiếng anh phát âm đúng là một trong những việc
tập luyện ban đầu nhằm tiến đến mục tiêu để người khác hiểu được điều mà
chúng ta đang giao tiếp trực tiếp qua nghe nói. Do vậy việc rèn luyện ngữ âm cho
học sinh là điều hết sức quan trọng, đặc biệt là với những em học sinh đầu cấp lớp
6. Vậy thì vì sao cách phát âm chuẩn lại được cho là quan trọng đến như vậy ? Vì
cách phát âm tiếng anh chuẩn nó là kỹ năng bổ trợ cấp thiết cho 2 kỹ năng chính
trong giao tiếp tiếng anh, đó là kỹ năng Speaking Và Listening.
Để giúp các em học sinh lớp 6 ở trường THCS nơi tôi đang giảng dạy vượt
qua được trở ngại và học được cách phát âm chuẩn Tiếng Anh nên tôi chọn nội
dung sáng kiến “Kinh nghiệm dạy ngữ âm Tiếng Anh cho học sinh khối 6 chương
trình mới” để nghiên cứu.
II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
Là học sinh khối 6 đang theo học chương trình tiếng Anh mới do tơi giảng dạy.
- Lớp 6B: 43 em
- Lớp 6D: 42 em
2. Phạm vi nghiên cứu:
Hệ thống các âm trong chương trình sách giáo khoa Anh 6 mới, gồm các âm:
2
skkn
Âm
Đơn vị bài học
/əʊ/ , /ʌ/:
Unit 1
/z/, /s/, /iz/
Unit 2
/b/, /p/
Unit 3
/i:/, /ɪ/
Unit 4
/t/, /st/
Unit 5
/∫/ , /s/
Unit 6
/θ/ , /ð/
Unit 7
/eə/, /iə/
Unit 8
/dr/, /tr/
Unit 10
/a:/, /æ/
Unit 11
/ɔɪ/, /aʊ/
Unit 12
III. Mục đích nghiên cứu:
Trong giao tiếp, người đối diện có thể khơng tìm ra được điểm yếu trong sử dụng
từ ngữ hay ngữ pháp của bạn, nhưng chỉ cần bạn nói 2-4 từ, người ta sẽ biết ngay
bạn nói có tốt hay khơng. Do mỗi ngơn ngữ có hệ thống âm khác nhau và chính vì
hệ thống âm khác nhau nên một trong những vấn đề đầu tiên mà người học tiếng
Anh đối mặt, đó là phải học những âm mới. Giáo viên tiếng Anh ở cấp tiểu học và
trung học, hầu hết tìm cách giải quyết vấn đề bằng cách “Việt hố” âm tiếng Anh,
người Việt Nam nghe có thể hiểu, nhưng người nước ngồi sẽ khơng hiểu là gì.
3
skkn
Một vấn đề nữa về ngữ âm là trọng âm. Tiếng Anh là ngôn ngữ đa âm tiết (nhiều
âm trong một từ) và trong mỗi từ chỉ có một trọng âm chính (đơi khi kèm vài
trọng âm phụ), khái niệm này khơng có trong tiếng Việt. Vấn đề là nếu không đọc
trọng âm, hoặc đọc không đúng trọng âm, người nghe sẽ khơng thể hiểu bạn nói
gì.
Vấn đề tiếp theo là âm cuối. Phát âm của người Việt Nam “thiếu chuẩn” nhất là ở
âm cuối, đặc biệt khi âm cuối là các âm như /s/, /z/, /k/, /g/… - những âm cuối
không tồn tại trong tiếng Việt. Xu hướng chung là biến đổi âm hoặc nuốt âm.
Tóm lại, khơng nắm được âm, đọc sai trọng âm và bỏ âm cuối là 3 “vấn nạn”
khiến người Việt Nam không thể phát âm tiếng Anh chuẩn được.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là làm thế nào để giúp học sinh nhận thức rõ
tầm quan trọng của ngữ âm trong việc học tiếng Anh và biết cách phát âm chuẩn
các âm nằm trong chương trình học. Khắc phục tình trạng phát âm sai, thiếu tự
nhiên. Qua đó các em rèn luyện được cách phát âm đúng chuẩn và ứng dụng vào
trong tiếng anh giao tiếp.
IV. Phương pháp nghiên cứu
Điều tra thực trạng bằng cách tiến hành khảo sát cách phát âm của học sinh
bằng cách quan sát trực tiếp lời nói và thơng qua các bản điều tra viết của học
sinh.
Tìm hiểu ngữ âm tiếng anh.
Giới thiệu kí hiệu phiên âm trong các đơn vị bài học.
Tổ chức luyện phát âm bằng các phương tiện nghe nhìn.
4
skkn
Tổng kết, so sánh, đối chiếu, rút ra bài học kinh nhiệm.
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Đề tài này không những giúp học sinh nắm vững, nắm chắc các phần ngữ
âm trong chương trình sách giáo khoa mà còn cung cấp cho các em những lối
thường phạm khi phát âm tiếng anh. Bên cạnh đó cung cấp cho học sinh những tài
liệu bản phiên âm quốc tế cũng như ứng dụng các video dạy ngữ âm của những
âm đó của giáo viên bản ngữ. Bên cạnh đó cung cấp cho học sinh những dạng bài
tập phù hợp theo từng cặp âm để luyện tập phát âm đúng chuẩn.
Trên cơ sở đó góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn Tiếng Anh nói riêng
cũng như chất lượng giao tiếp tiếng anh của học sinh.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở khoa học
1. Cơ sở lý luận
Để việc học phát âm Tiếng Anh có hiệu quả, việc thường xuyên nghe và
luyện phát âm theo giọng đọc chuẩn của người bản ngữ và giáo viên trên lớp là
rất cần thiết. Ngoài ra, người học cần được trang bị một số kiến thức cơ bản về
cách phất âm Tiếng Anh. Nhưng các quy tắc phát âm Tiếng Anh thật không đơn
giản. Và Tiếng Anh cũng không phải là một trong những ngơn ngữ mà người ta
có thể dựa vào các âm tiết trong từ để quyết định đánh trọng âm.
2. Cơ sở thực tiễn
Thông thường khi dạy ngoại ngữ giáo viên thường chú trọng việc dạy ngữ
pháp, cấu trúc sau đó đến từ vựng. Tuy nhiên ngữ pháp không phải là kết quả cuối
5
skkn
cùng của việc học ngơn ngữ. Q trình học ngơn ngữ mà ngữ pháp là công cụ
giúp người học giao tiếp hiệu quả hơn. Vì thế trong các tiết dạy kĩ năng nói
thường có kèm theo cấu trúc ngữ pháp và từ vựng, thậm chí trong chương trình
tiếng anh cũ cịn khơng có tiết luyện nói hay ngữ âm riêng lẽ. Song trong thực tế
giữa tiếng anh nói (spoken English) và tiếng anh viết (written English) có khá
nhiều khác biệt.Tiếng Anh viết địi hỏi sự chính xác về câu từ, cấu trúc, ngon ngữ
cũng mang tính học thuật, trong khi đó tiếng anh giao tiếp cần câu từ linh hoạt và
gần gũi, thông dụng hơn.
Thực tế hiện nay học sinh chú trọng vào việc học ngữ pháp nhiều vì chủ
yếu các bài kiểm tra thường đòi hỏi vận dụng ngữ pháp, các bài thi khơng có
hoặc gần đây có u cầu sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, điều đó dẫn đến việc học
tiếng anh và vận dụng nó vào giao tiếp chưa được giáo viên và học sinh chú
trọng. Lâu dần học sinh mất dần các kĩ năng giao tiếp. Bên cạnh đó, hạn chế về
khả năng giao tiếp tiếng anh của học sinh có một số nguyên nhân sau:
_ Môi trường sống, môi trường học tập không tạo ra động lực phải giao tiếp
bằng Anh ngữ.
- Cơ hội tiếp xúc và giao tiếp với người nước ngồi ít hoặc thậm chí khơng
có.
- Thiếu kiến thức về giao tiếp tiếng anh thơng dụng do nhiều chủ điểm nói
trong nhiều đơn vị bài học chưa gần gũi với lứa tuổi các em.
- Chưa mạnh dạn, còn rụt rè trong sử dụng tiếng anh thậm chí là với giáo
viên và các bạn.
6
skkn
Qua quá trình giảng dạy và đúc rút từ kinh nghiệm thực tiến tôi nhận thấy
mục tiêu cuối cùng của việc dạy và học tiếng Anh là học sinh có thể giao tiếp
được bằng tiếng Anh. Khả năng giao tiếp thể hiện trên hai bình diện: tiếp nhận
(nghe và đọc) và sản sinh (nói và viết) ngơn ngữ. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu
cuối cùng đó yếu tố đầu tiên học sinh cần nắm vững là phát âm (pronunciation).
Nếu phát âm chính xác thì mọi kĩ năng như nghe, nói, đọc sẽ trở nên dễ dàng hơn
rất nhiều. Ngược lại, nếu phát âm sai, hoặc không rõ ràng sẽ làm cho người nghe
hiểu nhầm hoặc thậm chí khơng hiểu ý của người nói. Nếu phát âm
(pronunciation) chưa tốt thì kỹ năng Nghe (Listening) và Nói (Speaking) khơng
thể như mong muốn.
Xuất phát từ thực trạng trên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài về phương
pháp dạy ngữ âm cho học sinh lớp 6 theo chương trình mới.
II. Thực trạng ở đơn vị:
Đối với học sinh lớp 6 tại đơn vị công tác của tôi các em đã được tiếp cận
với chương trình tiếng anh thí điểm mới, tuy nhiên việc phát âm chuẩn của các
em vẫn còn nhiều hạn chế. Việc phát âm của các em còn rất gượng ép, bị “Việt
hóa” dẫn đén đọc sai, nói sai, khơng nhận ra các âm trong các bài tập về ngữ âm.
Qua kiểm tra ngữ âm của các em trong quá trình giảng dạy ở trên lớp cùng với
việc khảo sát các em ở dạng bài tập nhận dạng âm sau một vài unit đầu kết quả
như sau:
Exercise 1: Listen and put the word into the correct column:
some
don’t
hope
7
skkn
rode
Monday
Come
post
one
month
homework
Keys:
/əʊ/
/ʌ/
Don’t
Some
Hope
Monday
Rode
Come
Post
One
Homework
month
Kết quả làm bài của học sinh:
Lớp
Sĩ số
Đúng 8-10
Đúng 5-7
từ
từ
Đúng 3-4 từ
Đúng 0-2
từ
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6B
43
7
16,2 12
28
18
41,8
6
14,0
6G
42
5
11,9 8
19,0 20
47,6
9
21,5
Exercise 2:
1
A. Hear
B. clear
C. bear
D. ear
2
A. sun
B. sure
C. sit
D. sort
3
A. come
B. open
C. close
D. old
4
A. grow
B. snow
C. cow
D. bowl
8
skkn
5
A. garden
Key: 1. B
B. artist
2. A
C. farmer
3. A
D. warm
4. C
5. D
Kết quả làm bài của học sinh:
Lớp
Sĩ số
Đúng 5 từ
Đúng 4 từ
Đúng 3 từ
Đúng 2 từ
Đúng 0 -1
từ
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6B
43
6
14,0 9
20,9 15
34,9
10
23,5 3
0,7
6G
42
4
9,5
14,3 16
38,1
9
21,4 7
16,7
III.
6
Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề:
1. Nghiên cứu về ngữ âm tiếng anh:
Ngữ âm là gì? Ngữ âm chính là ngữ điệu và âm thanh. Ở Việt Nam nói riêng và
nhiều quốc gia khác nói chung, những nguowiuf học tiếng anh cảm thấy khó phát
âm chuẩn như người bản xứ vì ngữ điệu và ngữ âm của tiếng anh khác với tiếng
mẹ đẻ của chúng ta. Những nhân tố chính gây nên sự khó khăn này có thể được
kể đến như sau:
Thứ nhất là âm tiết. Tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn âm, nghĩa là mỗi một từ
tiếng Việt là một âm tiết, một tiếng, một khối hoàn chỉnh trong phát âm., trong
khi đó tiếng anh lại là ngơn ngữ đa âm. Điều này có nghĩa, nhiều từ trong tiếng
Anh khơng được cấu tạo từ 1 âm tiết, mà từ nhiều âm tiết. Nhiều người có thói
9
skkn
quen đọc tiếng Anh như đọc tiếng Việt, tức là đối với các từ tiếng Anh có nhiều
âm tiết cũng bị chia nhỏ thành từng tiếng tách rời, đều bắt nguồn từ sự khác biệt
này.
Thứ hai là trọng âm. Do tính chất đơn âm của tiếng Việt nên khi đọc các từ sẽ
được đọc rõ và đồng đều, thường không nhấn trọng âm. Ngược lại, trong tiếng
Anh, những từ đa âm tiết thường có một hoặc vài trọng âm. Việc đọc đúng trọng
âm sẽ quyết định khả năng người khác có nghe hiểu đúng hay khơng. Có rất nhiều
từ trong tiếng Anh chỉ cần đọc sai trọng âm thì người nghe sẽ hiểu ra một nghĩa
khác.
Ví dụ với từ “present” gồm 2 âm tiết
Nếu nhấn mạnh vào âm tiết đầu sẽ được đọc là /ˈprez.ənt/ là danh từ mang nghĩa
là món quà, hiện tại
Nếu nhấn mạnh vào âm tiết sau sẽ được đọc là /prɪˈzent/ là động từ mang
nghĩa là giới thiệu, thuyết trình…
Việc nắm được trọng âm của từ là vơ cùng quan trọng. Vì thói quen nói
tiếng Việt mà chúng ta nhiều khi bỏ qua việc nhấn trọng âm này
Thứ ba là dấu và ngữ điệu. Tiếng Việt có dấu (tonal language). Cụ thể trong tiếng
Việt có 6 dấu hay 6 thanh khác nhau, việc thay đổi dấu hay thanh sẽ làm thay đổi
nghĩa của từ. Tiếng Anh không có dấu nhưng có trọng âm và ngữ điệu
(intonation). Có một số quy tắc về ngữ điệu trong tiếng Anh, việc thay đổi ngữ
điệu và thay đổi trọng tâm của câu giúp thể hiện thái độ và ý định của người nói.
Thứ tư là nguyên âm và phụ âm. Tiếng Việt có khơng phân biệt rõ ràng
cách đọc cho các nguyên âm đơn ngắn trong khi tiếng Anh có cách đọc nguyên
10
skkn
âm đơn ngắn và dài. Việc đọc sai các nguyên âm đơn ngắn – dài có thể khiến
người nghe hiểu sai nghĩa dẫn tới hiểu sai ý muốn truyền đạt.
Ví dụ:
Sheep – Ship
/ʃiːp/ – /ʃɪp/
(Con cừu – Tàu biển)
Heat – Hit
/hiːt/ – /hɪt/
(Sức nóng – Cú đánh, cú va chạm)
Tiếng Việt các phụ âm chỉ đứng ở đầu hoặc cuối từ. Chúng ta thường chỉ
đọc phụ âm khi chúng đứng ở đầu từ. Khi đứng cuối từ, các phụ âm thường kết
hợp với nguyên âm ở trước nó để tạo ra một âm mới như “o+n=on” trong “con”
và khi đọc chúng ta khơng đọc phụ âm cuối.
Trong khi đó Tiếng Anh các phụ âm có thể đứng ở đầu, cuối và giữa của
từ. Và chúng ta cần phát âm rõ tất cả các phụ âm đó.
Ví dụ:
English (tiếng Anh) sẽ cần đọc rõ là ENGLiSH /ˈɪŋglɪʃ/
Necklace (vòng cổ) sẽ cần đọc rõ Necklace / ‘nɛklɪs/
Đặc biệt, việc phát âm rõ các phụ âm cuối rất quan trọng để nhận biết và
phân biệt các từ.
Ví dụ:
Why /waɪ/ – tại sao
Wife /waɪf/ – người vợ
11
skkn
Wine /waɪn/ – rượu vang
White /waɪt/ – màu trắng
Nếu bạn bỏ qua các phụ âm cuối thì tất cả các từ trên đều nghe như là /waɪ/
và nghĩa của các từ sẽ bị lẫn lộn với nhau.
Chính bởi thói quen nói tiếng Việt nên khi nói tiếng Anh chúng ta cũng
thường không chú ý tới các phụ âm cuối dẫn đến người nghe khơng hiểu được
chúng ta nói gì, bản thân chúng ta cũng bị bối rối giữa các từ nghe giống nhau
như ví dụ trên. Thêm vào đó, việc bỏ qua phụ âm cuối còn làm ảnh hưởng tới ngữ
điệu tiếng Anh.
2. Hướng dẫn học sinh các kí hiệu phiên âm trong tiếng anh.
Khi học ngoại ngữ một quy tắc cơ bản bắt buộc là người học phải nắm chắc
các kí hiệu phiên âm và quy tắc phát âm. Chính vì vậy ngay từ tiết học đầu tiên
của chương trình tiếng anh 6 tiết introduction, tơi đã dành thời gian giới thiệu cho
các em về các kí hiệu phiên âm wuoocs tế mà các em sẽ được học trong quá trình
học tiếng anh.
12
skkn
3. Tổ chức triển khai thực hiện:
Để học sinh không cảm thấy nhàm chán và căng thẳng trong các giò luyện ngữ
âm, tôi đã tận dụng tối đa các phương tiện dạy học hiện đại cũng như ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học bằng cách sử dụng máy chiếu, bảng tương tác
điện tử, đài catsset, đường truyền Internet cho một số bài giảng trực tuyến.
Sưu tầm các bài giảng phát âm của các giáo viên bản ngữ hoặc những video ngắn
hướng dẫn phát âm chuẩn các âm trong chương trình sách giáo khoa tiếng anh 6,
như
trang
t-am-tieng-anh-co-ban
hoặc
Việc học và luyện phát âm thường được tiến hành trong các tiết “A closer look 1”
theo các cặp âm trong sách giáo khoa hoặc kết hợp trong phần dạy từ vựng, cũng
có thể áp dụng trong các tiết khác khi phát hiện lỗi sai phát âm của học sinh.
Ngoài ra phần luyện tập thêm thường được dạy vào giờ phụ đạo hoặc bồi dưỡng.
4. Các giải pháp cụ thể:
* Một số thủ thuật dạy phát âm áp dụng trên lớp.
1. Minimal pairs bingo
1 bảng bingo với các cặp âm tương đồng trong đó có 1 ơ trống. Trị chơi sẽ
bắt đầu ở ô trống và học sinh nào có 5 ô được gọi sẽ thắng và được đọc các ơ
bingo ở vịng sau.
Hoạt động này giúp học sinh tập nghe sự khác nhau giữa các cặp từ, nhận
biết các từ trên bảng bingo và luyện phát âm khi trở thành người thắng cuộc để
gọi ô bingo.
2. Odd One Out
13
skkn
Đặt hai từ có phát âm giống nhau và một từ có phát âm gần giống vào một
hàng. Giáo viên có thể tổ chức trị chơi theo nhóm, theo cặp hoặc từng cá nhân để
mỗi học sinh đều có cơ hội tham gia. Hoạt động này có thể được kết hợp với
những trị chơi như cờ caro – khi tìm ra được từ có âm khác biệt, người chơi được
quyền đi một nước cờ.
3. Run and Grab
Giáo viên ghi hoặc dán hai cặp từ có âm tương đồng lên bảng, đọc một
trong hai từ và học sinh chạy nhanh lên bảng để chạm vào từ đúng. Nếu chọn
đúng, học sinh này sẽ đọc tiếp cặp từ tiếp theo.
4. Basket Ball
Giáo viên đưa ra các từ như trong Odd one Out, lớp học được chia ra làm 2
đội. Mỗi khi một học sinh tìm ra được từ với phát âm khác những từ cịn lại, học
sinh đó có cơ hội ném bóng (hoặc món đồ khác) vào 1 thùng xốp hoặc rổ để ghi
điểm cho đội mình.
5. Total Physial Response
Giáo viên đưa ra những cử chỉ cho từng âm tiết khác nhau và cho học sinh
ghi nhớ. Sau đó, giáo viên đọc từng âm tiết hoặc giơ thẻ ghi từ có âm đó để học
sinh thực hiện cử chỉ và làm theo. Cá lớp có thể cùng tham gia hoạt động này
6. Dictation
Giáo viên đọc các cặp từ có âm tương đồng để học sinh nghe và chép lại
vào giấy. Bạn có thể đa dạng hóa các hoạt động của mình như sau:
Đọc – Chép – Chạy: Học sinh bắt cặp để tham gia hoạt động này. Một học
sinh chạy ra một vị trí và đọc to từ một mảnh để học sinh khác viết vào giấy.
14
skkn
Đọc – Chép Nhanh: Giáo viên đọc một dãy các từ liên tục và học sinh ghi
chép bất kì từ nào nghe được.
Đọc – Chép theo hình: Học sinh xem các bức tranh giáo viên phát và đánh
dấu những bức tranh thuộc về những tự tạo nên cặp âm tương đồng (VD: bức
tranh có hình cừu (sheep) và thuyền (ship), học sinh nối 2 hình này lại)
7. Fruit Salad
Trị chơi gốc: Giáo viên xếp học sinh thành vòng tròn với một học sinh
ngồi giữa. Học sinh ngồi giữa nói một màu và những học sinh đang mặc cùng
màu phải hoán đổi vị trí cho nhau. Người ngồi giữa cũng sẽ giành chỗ trống nên
đến cuối lượt sẽ có một người khơng có chỗ.
Phiên bản phát âm: thay vì màu quần áo, giáo viên hãy xếp hai học sinh
thành một cặp từ có âm tiết tương đồng. VD: giáo viên cho học sinh A từ Bee,
học sinh B từ Pea, khi người ở giữa đọc 1 trong 2 từ trên thì học sinh A và B phải
đổi chỗ thật nhanh.
8. Chinese Whispers
Giáo viên ghi một từ có âm tiết cần luyện cho học sinh vào một mảnh giấy
rồi chia đội và xếp học sinh đứng thành hàng. Học sinh sẽ thì thầm vào tai nhau
từ mà giáo viên ghi cho đến người cuối cùng. Đội nào mà đến người cuối cùng
ghi chính xác từ đó thì được điểm.
9. Card Games
Thẻ flashcard có thể được áp dụng trong các hoạt động của lớp nếu mỗi
thành viên đều có một bộ.
15
skkn
Giơ thẻ: Giáo viên đọc một từ trong số flashcard và học sinh giơ thẻ
flashcard tương ứng. Học sinh nên được khuyến khích đọc từ trong thẻ.
Bắt cặp: Học sinh lấy một flashcard và đi trong lớp để tìm người có lá
giống mình. Hoạt động này giúp học sinh giao tiếp với bạn bè cũng như ghi nhớ
các cách đọc âm tiết.
Vượt cạn: Giáo viên đặt các thẻ flashcard lên sàn từ đầu đến cuối phòng.
Học sinh cố giữ chân ko đạp ra ngồi thẻ và phải đi đến cuối phịng, đọc to mỗi
thẻ đạp lên.
10. Minimal Pairs Math
Giáo viên cho mỗi từ tương ứng với một số và đọc các từ cùng với dấu
(cộng trừ nhân chia), học sinh ghi lại phép tính này và đưa ra đáp án cuối.
Mặc dù hoạt động và trị chơi có thú vị đến đâu thì khâu học hỏi và luyện
tập vẫn là qua trọng nhất. Hy vọng là những hoạt động này có thể giúp học sinh
của bạn làm quen với phát âm một cách tự nhiên hơn. Thỉnh thoảng hãy lặp lại
cách phát âm, cặp từ có âm tương đồng và tổ chức các hoạt động để kiến thức
phát âm sẽ in sâu trong trí nhớ học sinh.
5. Mơ tả qua các bài học cụ thể:
UNIT 1: a) Nguyên âm đôi /əʊ/ (Diphthong /əʊ/)
1. Cách phát âm
16
skkn
Khi phát âm nguyên âm đôi /əʊ/ , cần
chuyển từ phát âm âm /ə/ đến phát âm
âm /ʊ/ :- lưỡi nâng lên và lùi về phía sau- mơi
chuyển từ hơi mở đến hơi trịn mơi- phần
âm /ə/ được phát âm dài và to hơn so với
phần âm /ʊ/
Ví dụ: trong từ go, phần âm /ə/ sẽ dài hơn phần âm /ʊ/ phía cuối trong
ngun âm đơi /əʊ/.Ký hiệu phiên âm: /əʊ/Các từ ví dụ:
Từ
Nghĩa
go (v)
đi
slow (adj)
chậm
so (conj)
vì vậy
post (v)
gửi
those (pro)
những cái kia
2. Các dạng chính tả phổ biến
- Dạng chính tả thứ nhất "o":
Từ
Nghĩa
stone (n)
đá
toe (n)
ngón chân
over (prep)
hơn (về số lượng)
ago (adv)
trước đây
17
skkn
- Dạng chính tả thứ hai "ow":
Từ
Nghĩa
snow (v)
tuyết
show (v)
Chỉ
flow (v)
chảy
own (v)
Sở hữu
- Dạng chính tả thứ ba "oa":
Từ
Nghĩa
road (n)
Con đường
coat (n)
Áo khốc
boat (n)
Con thuyền
toad (n)
cóc
- Dạng chính tả thứ tư "ou(gh)":
Từ
Nghĩa
soul (n)
tâm hồn
poultry (n)
gia cầm
shoulder (n)
vai
though (conj)
mặc dù
although (conj)
mặc dù
18
skkn
- Một số từ quen thuộc có dạng chính tả khác:
Từ
Nghĩa
poem (n)
Bài thơ
Joe (n)
Joe (tên người)
foe (n)
kẻ thù
* Chú ý:- Ký hiệu phiên âm của nguyên âm đôi /əʊ/ trong tiếng Anh Anh
được chuyển thành ký hiệu /oʊ/ trong tiếng Anh Mỹ.Ví dụ:
Từ
/əʊ/
/oʊ/
Nghĩa
go (v)
/ɡəʊ/
/ɡoʊ/
đi
snow (n)
/snəʊ/
/snoʊ/
tuyết
road (n)
/rəʊd/
/roʊd/
con đường
soul (n)
/səʊl/
/soʊl/
tâm hồn
b) Nguyên âm ngắn /ʌ/ (Short vowel /ʌ/)
1. Cách phát âm
So với nguyên âm dài /ɑ:/, khi phát
âm nguyên âm ngắn /ʌ/ :- lưỡi sẽ nâng cao
hơn một chút- phần sau lưỡi cũng nâng cao
hơn- miệng thu hẹp hơn- phát âm rất ngắn
Hãy xem ví dụ sau: ngun âm dài /ɑ:/ có trong từ “dark” , cịn ngun âm
ngắn /ʌ/ có trong từ “duck” .Để chuyển nguyên âm dài /ɑ:/ trong “dark” thành
nguyên âm ngắn /ʌ/ trong “duck” , các bạn cần nâng cao lưỡi và phần sau của
19
skkn