Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Skkn một số biện pháp dạy theo phương pháp tích hợp phân môn luyện từ và câu lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111 KB, 25 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
          Trong công cuộc đổi mới hiện nay của nước ta, mục tiêu đào tạo nguồn
nhân lực có trình độ, năng lực, sáng tạo có khả năng thích nghi với xu thế
tồn cầu hóa là một trong những mục tiêu quan trọng nhất. Đại hội Đảng
khóa XI đó khẳng định những giá trị lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân
tố con người – chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn của cải vật chất và văn
hóa, mọi nền văn minh của mọi quốc gia… Hướng bồi dưỡng và phát huy
nhân tố con người Việt Nam là: khơng ngừng gia tăng tính tự giác, năng
động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên trong cuả mỗi cá nhân kết hợp với sức
mạnh của cả cộng đồng; con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về
thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự
nghiệp xây dựng xã hội mới, là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu của
giáo dục trong giai đoạn mới cũng không tách rời khỏi mục tiêu của Đảng, và
sự đổi mới trong giáo dục chính là góp phần đào tạo con người theo mục tiêu
đó. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học, kĩ thuật và công
nghệ, tri thức của lồi người đang gia tăng nhanh chóng. Ước tính chỉ sau 
bảy năm, khối lượng tri thức đó tăng gấp đôi. Không những thông tin ngày
càng nhiều mà cách tiếp cận thông tin của con người ngày càng dễ dàng và
nhạy bén hơn.
          Trước tình hình nói trên, buộc phải xem xét lại chức năng truyền thống
của người giáo viên là: truyền đạt kiến thức, đặc biệt là các kiến thức của
từng môn học khoa học riêng rẽ. Giáo viên phải biết dạy học tích hợp các
khoa học, dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lí các thơng tin, biết
vận dụng kiến thức đó học vào các tình huống cụ thể của cuộc sống. Mỗi ngày
trên tồn thế giới có 2000 cuốn sách được xuất bản, điều này cho thấy không

skkn



thể học tập như cũ và giảng dạy như cũ theo chương trình và SGK gồm nhiều
mơn học, phân mơn riêng rẽ, biệt lập với nhau. Theo tư tưởng của định
hướng đổi mới: lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo và tổ chức nội
dung chương trình SGK và lựa chọn các phương pháp dạy học thì mơn Tiếng
Việt nói chung và mơn Tiếng Việt ở Tiểu học nói riêng cũng khơng xa rời xu
thế đổi mới chung đó.
          Tiếng Việt là mơn học quan trọng trong nhà trường tiểu học, nó góp
phần thực hiện những mục tiêu giáo dục đó đề ra trong việc đào tạo con
người Việt Nam phát triển tồn diện. Bộ mơn Tiếng Việt cung cấp cho học
sinh những tri thức về hệ thống Tiếng Việt với tư cách là công cụ để giao tiếp
và tư duy, rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt và năng lực hoạt động ngơn
ngữ, qua đó góp phần rèn luyện nhân cách con người. Môn Tiếng Việt ở Tiểu
học có những cơ sở để thực hiện tích hợp một cách thuận lợi bởi lẽ các phân
môn của mơn học này đều là các phát ngơn hồn chỉnh làm nên đơn vị hiểu
được trong giao tiếp. Việc tích cực hóa các hoạt động  phân mơn Tiếng Việt
(Tập đọc, Luyện từ và câu, Tập làm văn, Chính tả) ở các kiến thức và các kĩ
năng có liên quan đến nhau nhằm phát huy các lợi thế của các phân môn, tiết
kiệm thời gian học cũng như tránh bị trùng lặp giữa các nội dung. Trong
năm phân môn của Tiếng Việt , Luyện từ và câu có một vị trí đặc biệt. Luyện
từ và câu có nhiệm vụ hình  thành và phát triển cho học sinh năng lực sử
dụng từ và câu trong giao tiếp và trong học tập. Đây là nhiệm vụ chính yếu
cuối cùng của dạy Luyện từ và câu ở Tiểu học. Bên cạnh đó, cũng có một
nhiệm vụ cũng không kém phần quan trọng của việc rèn luyện về câu ở Tiểu
học nói chung là thơng qua các hoạt động thực hành, củng cố, ôn tập giúp
học sinh hệ thống hóa lại những kiến thức sơ giản về ngữ pháp mà các em đó
được tích lũy trong vốn sống của mình cũng như từ các mơn học khác để từ
đó dần hình thành các quy tắc dùng từ, đặt câu và tạo lập văn bản trong giao
tiếp.

skkn



          Như vậy, nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu rất nặng nề. Tuy
nhiên, thực tế dạy học hiện nay còn nhiều bất cập chưa giải quyết được, học
sinh chưa có những kiến thức, kĩ năng đáp ứng yêu cầu đề ra dẫn đến việc
các em chưa phát huy được tính tích cực, tự giác, tự lực của mình. Vì vậy việc
tìm ra một phương pháp dạy học hiệu quả cao là mong muốn của tất cả các
giáo viên.
          Là một giáo viên, trăn trở lớn nhất của tơi là muốn tìm ra một phương
pháp dạy học hợp lí, làm cho giờ Luyện từ và câu trở nên hấp dẫn, thu hút
được hứng thú của các em thông qua việc khai thác mối quan hệ biện chứng
giữa của phân mơn trong Tiếng Việt. Vì vậy, tơi chọn đề tài “Một số biện pháp
dạy theo phương pháp tích hợp phân mơn luyện từ và câu lớp 4” và mong
muốn góp một phần cơng sức của mình vào việc lựa chọn ra một phương
pháp dạy học hợp lí và có hiệu quả.
2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp dạy theo phương pháp tích hợp phân
mơn luyện từ và câu lớp 4”
         3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Trần Thị Thảo
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu Tam Hợp.
- Số điện thoại: 01692174172     
- E_mail: 
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Thảo
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Sáng kiến này được đưa ra, nghiên cứu và thực hiện trong q trình giảng
dạy mơn Tiếng Việt phân mơn luyện từ và câu đối với học sinh lớp 4 trường
tiểu học Tam Hợp.

skkn



- Sáng kiến này được áp dụng với mục đích:
 +  Đưa ra một số biện pháp giúp học sinh hứng thú với bộ môn Tiếng Việt để
các em tiếp thu bài nhanh nhất, có hiệu quả nhất.
          + Góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Luyện từ và câu ở tiểu
học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh tăng
cường dạy học cá thể phối hợp với hoạt động vui chơi. Hình thành và rèn
luyện vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
           + Dạy Luyện từ và câu ở lớp 4 vừa phải đảm bảo tính hệ thống chính
xác của Tiếng Việt học vừa phải đảm bảo tính vừa sức của học sinh. Kết hợp
yêu cầu đó là một việc làm khó, địi hỏi tính cẩn thận và nhận thức, tốt về cả
nội dung lẫn phương pháp.
           + Góp phần gây hứng thú học tập môn Tiếng Việt cho học sinh, một mơn
học coi là hóc búa, biết phương pháp học khơng những giúp các em lĩnh hội
được tri thức mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu các tri thức đó.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 05/09/2015
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1. Về nội dung của sáng kiến:
7.1.1 Dạy học theo quan điểm tích cực
          a) Bản chất của dạy học tích cực
          Kế thừa và phát triển những thành tựu mà các lí thuyết về q trình học
tập và các trào lưu sư phạm của thế giới đã đạt được. Sư phạm tích hợp đề
cập đến ba vấn đề của nhà trường:
          Vấn đề thứ nhất đó là cách thức học tập: học như thế nào?

skkn


          Sư phạm tích cực cho rằng học sinh cần học cách sử dụng kiến thức của
mình vào những tình  huống có ý nghĩa, nghĩa là lĩnh hội các năng lực song

song với lĩnh hội các kiến thức đơn thuần.
          - Tình huống có ý nghĩa dối với học sinh là những tình huống gần gũi
hay dễ gặp của học sinh. Trong SGK, các tình huống có ý nghĩa biểu hiện bằng
tranh ảnh, bằng lời của sự kết hợp hình ảnh, lời, các thí nghiệm, trị chơi.
          - Tình huống tích cực là tình huống có ý nghĩa phức hợp, rất gần với các
tình huống tự nhiên mà học sinh sẽ gặp, trong đó có cả thơng tin cốt yếu,
thơng tin gâu nhiễu và có cả vận dụng các kiến thức, kĩ năng đó học từ trước.
          Vấn đề thứ hai: sư phạm tích cực nhấn mạnh đồng thời việc phát triển
các mục tiêu học tập riêng lẻ, cần tích hợp trong qúa trình học tập này trong
tỡnh huống có ý nghĩa đối với học sinh.
          Vấn đề thứ ba: sư phạm tích cực đó đưa ra bốn quan điểm về vai trị của
mỗi mơn học và tương tác giữa các mơn học:
          Một là: duy trì các mơn học riêng.
          Hai là quan điểm đa môn: chủ trương đề xuất những đề tài có thể
nghiên cứu ở các mơn học khác nhau, các môn học này vẫn được duy trì riêng
rẽ.
          Ba là quan điểm liên mơn: chủ trương đề xuất chỉ có thể tiếp cận một
cách hợp lí qua sự soi sáng của nhiều môn học.
          Bốn là quan điểm xuyên môn: chủ trương chủ yếu phát triển kĩ năng mà
học sinh có thể sử dụng trong tất cả các tinh huống ( tìm, xử lí, thơng báo,
thơng tin…). Đó là các kĩ năng xun mơn.

skkn


          Tuy vậy, nhu cầu xã hội hiện đại đòi hỏi phải hướng tới các quan điểm
liên môn và xuyên mơn. Đó cũng là hai quan điểm cơ bản của sư phạm tích
cực.
b) Thế nào là dạy học tích hợp trong môn Tiếng Việt ở lớp 4
          Mục tiêu của môn Tiếng Việt Tiểu học năm 2016 được nêu rõ:

          - Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt và
cung cấp những kiến thức sơ giản gắn trực tiếp với việc học Tiếng Việt nhằm
tạo ra ở học sinh những năng lực dùng Tiếng Việt để học tập ở Tiểu học và
các bậc học cao hơn và để giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa
tuổi.
           - Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho học sinh
các thao tác tư duy cơ bản: phân tích, tổng hợp. phán đốn…
          - Cung cấp những hiểu biết sơ giản về tự nhiên, xã hội và con người, về
văn hóa và văn học của Việt Nam và nước ngồi để góp phần bồi dưỡng tình
yêu cái đẹp, cái thiện, lẽ phải…, hình thành lịng u mến, thói quen giữ gìn sự
trong sáng của Tiếng Việt. Từ đó góp phần hình thành nhân cách con người
Việt Nam: có tri thức, có lối sống lành mạnh và có khả năng thích ứng với
cuộc sống sau này.
          Theo quan điểm tích hợp ,các phân mơn trong mơn Tiếng Việt 4 như
Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn trước đây ít gắn
bó với nhau, nay đó có mối quan hệ chặt chẽ về nội dung, kĩ năng, phương
pháp dạy học. Cụ thể, ngữ liệu dùng để dạy phân môn này cũng đồng thời
được sử dụng dạy các phân môn khác, kiến thức và kĩ năng của phần học này
được vận dụng để giải quyết nhiệm vụ ở phần học khác và các phân môn đều
nhằm rèn luyện bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cần hình thành ở học sinh
như mục tiêu của mơn Tiếng Việt đó đề ra.

skkn


          Ở SGK Tiếng Việt Lớp 4 hình thức tích hợp ngang được thể hiện rõ trong
nội dung của từng phần học. Văn bản dạy Tập đọc được sử dụng để làm ngữ
liệu để dạy các phân môn khác: Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập làm
văn và ngược lại.
7.1.2 Tích hợp theo chiều ngang: là tích hợp kiến thức Tiếng Việt với các

mảng kiến thức tự nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy.
          Mục đích: Giúp học sinhcó được những kiến thức về Tiếng Việt, xã hội,
con người, văn hóa, tự nhiên… ở mức sơ giản nhưng mang tính tồn diện.
          Theo quan điểm tích hợp , các phân môn trong môn Tiếng Việt như Tập
đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn trước đây ít gắn bó
với nhau, nay đãcó mối quan hệ chặt chẽ về nội dung, kĩ năng, phương pháp
dạy học. Cụ thể, ngữ liệu dùng để dạy phân môn này cũng đông thời được sử
dụng dạy các phân môn khác, kiến thức và kĩ năng của phần học này được
vận dụng để giải quyết nhiệm vụ ở phần học khác và các phân môn đều
nhằmrèn luyện bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cần hình thành ở học sinh
như mục tiêu của môn Tiếng Việt đã đề ra.
          Ở SGK Tiếng Việt Tiểu học, hình thức tích hợp ngangđược thể hiện rõ
trong nội dung của từng phần học. Văn bản dạy Tập đọc được sử dụng để làm
ngữ liệu để dạy các phân môn khác: Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả,
Tập làm vănvà ngược lại.
7.1.3 Tích hợp hóa các hoạt động học theo chiều dọc:  Là tích  hợp  ở một đơn
vị kiến thức và kĩ năng mới với những kiến thức và kĩ năng trước đó theo
nguyên tắc đồng tâm. Mục đích: Nhằm hình thành ở người học năng lực
chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kĩ năng bằng cách biết vận dụng kiến thức cũ
để tiếp nhận kiến thức mới, đồng thời tạo điều kiện giúp người học củng cố,
đào sâu, nâng cao kiến thức, chuẩn bị cho việc học Tiếng Việt ở các cấp cao
hơn.

skkn


Sang đến lớp 4,5 mỗi chủ điểm được dạy trong  3 tuần và chỉ xuất hiện một
lần.
          Hay về kiến thức, lớp 3 ôn lại kiến thức về câu ở lớp 2 ( Các kiểu câu: Ai
là gì?, Ai làm gì?, Ở đâu?, Như thế nào?, Vì sao?...) nhưng lại đặt yêu cầu cao

hơn. Lên lớp 4 thì HS lại được học lại các kiểu câu này dưới hình thức các bộ
phận của câu kể và được học các thành phần của các câu này như: Chủ ngữ
trong câu kể Ai là gì?, Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?... Ngồi ra, lớp 3 cịn
được học về so sánh và nhân hóa là những điều hồn tồn mới so với lớp 2,
lớp 4 được học sâu hơn về  từ, câu…
          Về kĩ năng, HS lớp 2 học những nghi thức giao tiếp thông thường ( chào
hỏi, cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu…), trong khi đó ở lớp 3 được dạy một
số kĩ năng giao tiếp chính thức, cần thiết như: giới thiệu hoạt động của tổ,
của lớp, tổ chức cuộc họp và phát biểu trong cuộc họp, làm đơn, điền vào giấy
tờ in sẵn…, sang đến lớp 4, quan điểm dạy giao tiếp được thể hiện trên cả hai
phương diện nội dung và phương pháp dạy học. Về nội dung, chủ yếu thông
qua các bài Mở rộng vốn từ theo đinh hương mà hoàn thiện thêm về kĩ năng
giao tiếp. Về phương pháp, các kĩ năng giao tiếp được xây dựng thông qua
nhiều bài tập mang tính tình huống, phù hợp với những tình huống giao tiếp
tự nhiên.
          Nếu như giáo viên không nắm được những điểm nhấn này thì dễ hiểu
lệch yêu cầu tích hợp, dẫn tới chỗ sa đà, ví dụ biến giờ Tập đọc thành giờ dạy
Đạo đức, thậm chí giờ dạy Luyện từ và câu thành giờ Tập đọc, giờ luyện viết
văn… Vì vậy, để nắm được vững trọng tâm của mỗi tiết học, bài học, giáo viên
nên đọc kĩ phần Mục đích, yêu cầu của mỗi tiết, mỗi bài nêu trong sách giáo
viên.
   7.1.4. Cơ sở thực tiễn.

skkn


          Để có cơ sở vững chắc cho những đề nghị dạy Luyện từ và câu theo
quan điểm tích cực ,trước hết  tôi khảo sát nội dung môn học này ở khối lớp
4, sau đó dự giờ của các giáo viên có kinh nghiệm xem thuận lợi và khó khăn
của hoạt động dạy này như thế nào. Trên cơ sở đó tơi sẽ đưa ra những biện

pháp cụ thể để hoạt động dạy học Luyện từ và câu theo hướng tích cực tốt
hơn.
7.15. Nội dung mơn Luyện từ và câu trong sách giáo khoa Tiếng Việt.
*) Các mạch kiến thức và kĩ năng về từ và câu Lớp 4
-  Cấu tạo từ: Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy.
-  Từ loại: Danh từ, danh từ chung, danh từ riêng, động từ, tính từ.
-  Các kiểu câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi, Dùng câu hỏi với mục đích khác, Giữ
phép lịch sự khi đặt câu hỏi, Câu kể, Câu kể “ Ai làm gì? ”, Câu kể “ Ai thế
nào?”, Câu kể “ Ai là gì? ”, Luyện tập câu kể “ Ai làm gì?”. Câu khiến , Cách đặt
câu khiến, Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị, Câu cảm.
- Cấu tạo câu ( thành phần câu ): Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì? ”, Chủ ngữ
trong câu kể “Ai làm gì? ”, vị ngữ trong câu kể “ Ai thế nào? ”, Chủ ngữ trong
câu kể “Ai thế nào? ”, Vị ngữ trong câu kể “Ai là gì? ”, Chủ ngữ trong câu kể
“Ai là gì? ”; Thêm trạng ngữ trong câu, Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu;
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu; Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho
câu; Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu; Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện
cho câu.
- Dấu câu: Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang.
- Ngữ âm- chính tả: Cấu tạo tiếng; cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam;
cách viết tên người; tên địa lí nước ngồi; cách viết tên các cơ quan, tổ chức,
giải thưởng, danh hiệu, huân chương.

skkn


*. Chương trình phân mơn Luyện từ và câu lớp 4.
          Học sinh học thêm khoảng 500- 550 từ ngữ (kể cả thành ngữ, tục ngữ
và một số yếu tố gốc Hán thông dụng) theo các chủ đề: nhân hậu, đồn kết,
trung thực, tự trọng; ước mơ, ý chí nghị lực; trò chơi, đồ chơi; tài năng, sức
khỏe, cái đẹp, dũng cảm, khám phá, phát minh; du lịch, thám hiểm; lạc quan.

  - Các lớp từ : từ trái nghĩa.
- Từ loại : Từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thái, từ chỉ đặc điểm, tính
chất.
- Các kiểu câu : Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Khẳng định, phủ định.
- Cấu tạo câu ( thành phần câu ) : Đặt trả lời câu hỏi “ Khi nào? ”, Đặt trả lời
câu hỏi “Ở đâu?”, Đặt trả lời câu hỏi “ Như thế nào? ”, Đặt trả lời câu hỏi “ Vì
sao? ”, Đặt trả lời câu hỏi “ Để làm gì? ”.
- Dấu câu : Dấu chấm hỏi, dấu phảy, dấu chấm than, dấu chấm.
- Ngữ âm – chính tả : tên riêng và cách viết tên riêng.
    Phân môn Luyện từ và câu lớp 4 ( 31 tiết- 16 tiết học kì I và 15 tiết học kì
II) bao gồm cỏc nội dung sau :
a1, Mở rộng vốn từ ( 22tiết )
          Phần này mở rộng và hệ thống hóa từ ngữ theo chủ điểm của từng đơn
vị học, cụ thể là :
         Chương trình Luyện từ và câu lớp 4 cung cấp những kiến thức sơ giản về
cấu tạo và cách sử dụng các kiểu câu đã học ở lớp 2, 3 là: Ai làm gì? Ai thế
nào? Ai là gì?...
          Học sinh nắm được các câu kể thường có hai bộ phận chính qua các bài
học về thành phần câu (vị ngữ trong câu kể, chủ ngữ trong câu kể) và biết mở
rộng cấu trúc câu bằng cách thêm trạng ngữ cho câu. Học sinh được học tập

skkn


và rèn luyện các kĩ năng nhận diện , phân tích cấu trúc câu và vận dụng
thành phần câu qua các dạng yêu cầu bài tập như: xác định chủ ngữ, vị ngữ
trong câu, nhận diện các kiểu trạng ngữ, thêm trạng ngữ cho câu, đặt câu
theo mẫu, dùng từ cho sẵn để đặt câu, ghép từ ở cột A và B để tạo câu.
          Nội dung kiến thức về câu và thành phần câu ở lớp 4 được dạy trong 16
tiết, gồm có 10 tiết lí thuyết về câu kể và thành phần chính của câu kể; 6 tiết lí

thuyết về trạng ngữ và các loại trạng ngữ. Cụ thể:
          * Giới thiệu về câu kể trong 1 tiết- tuần 16.
           * Lí thuyết về thành phần chính của câu (CN,VN) được dạy trong 9 tiết
gắn với các kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?.
           + Giới thiệu một cách đơn giản, dễ hiểu về cấu tạo và thành phần chính
của kiểu câu: Ai làm gì? trong 3 tiết - tuần 17(2 tiết), tuần 19.
          + Cung cấp ngắn gọn nội dung về cấu tạo câu và thành phần chính của
kiểu câu: Ai thế nào? trong 3 tiết- tuần 21(2 tiết), tuần 22.
           + Cung cấp ngắn gọn nội dung về cấu tạo câu và thành phần chính của
kiểu câu: Ai là gì? trong 3 tiết - tuần 24(2 tiết), tuần 25.
          * Lí thuyết về thành phần phụ của câu ( trạng ngữ ) được dạy trong 6
tiết, đó là: Giới thiệu về trạng ngữ trong 1 tiết- tuần 31. Các loại trạng
ngữđược dạy học qua 5 bài: “Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn (thời gian, nguyên
nhân, mục đích, phương tiện cho câu”. Các bài này được dạy trong 5 tiếttuần 31, 32 (2 tiết), 33,34.
a2. Thực tiễn dạy học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4 theo phương pháp
tích hợp.
          Để có cơ sở nhận xét thực tiễn dạy học Luyện từ và câu theo phương
pháp  tích cực chúng tơi tiến hành khảo sát nội dung môn học từ lớp 3 đến

skkn


lớp 5 tuần 16 để có cái nhìn hệ thống về kiến thức và kĩ năng cần tích cực hóa
các hoạt động dạy học cho học sinh thông qua các tiết dự giờ dạy của một số
giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy tại trường Tiểu học Tam Hợp. Kết quả
thu được như sau: 
       Lớp 4: tiết dạy Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?- giáo
viên dạy: Ngô Thị Hảo lớp 4B Trong tiết dạy này, để đưa ra được các kiến
thức mới trong phần ghi nhớ, giáo viên phải giúp học sinh nhớ lại các kiến
thức về biện pháp nhân hóa đã học ở lớp 3 và từ đó vận dụng tìm ra được chủ

ngữ của câu kể Ai làm gì? Ví dụ: ở bài tập 1,2,3 giáo viên lần lượt đưa ra các
câu hỏi nhằm mục đích lấy kiến thức của bài này làm ngữ liệu cho bài kia.Tìm
chủ ngữ của câu, nêu ý nghĩa của chủ ngữ:
Một đàn ngỗng  / vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
     Chủ ngữ
Hùng  / đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến.
Chủ ngữ
Học sinh trả lời: Chủ ngữ trong 2 câu trên lần lượt chỉ con vật và chỉ người.
- Thuận lợi: Khơng chỉ dạy Tiếng Việt mà cịn tích hợp kiến thức, kỹ năng các
môn học khác: những bài học của các mơn học khác có ngữ liệu thích hợp với
mơn Tiếng Việt được coi là những tình huống để rèn luyện kỹ năng sử dụng
Tiếng Việt. Thông qua việc thảo luận nhóm về nội dung của bài học, học sinh
được tăng thêm vốn từ, học được nhiều cách sử dụng bằng Tiếng Việt và quy
tắc sử dụng Tiếng Việt theo các phong cách chức năng đã được dùng để viết
ra chúng, do đó có nhiều cơ hội để ứng xử bằng Tiếng Việt thích hợp với
những ngữ cảnh khác nhau.
          - Khó khăn: Quỹ thời gian hạn hẹp. Với 35- 40 phút/tiết, giáo viên đã
giải quyết xong phần kiến thức, kỹ năng của nội dung còn phải tăng thêm

skkn


phần tích hợp, lồng ghép. Thao tác của giáo viên còn lúng túng, chưa nhuần
nhuyễn, thiếu tự tin, còn gượng ép nên dẫn đến cách hướng dẫn học sinh
hoạt động chưa tích cực.
 
7.1.7.Phương pháp nghiên cứu:
          Để thực hiện đề tài này, tơi đó sử dụng một số phương pháp sau:
 1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
          Phương pháp này sử dụng trong hoạt động tập hợp, tổng hợp các vấn

đề lí thuyết có liên quan đến việc triển khai các nhiệm vụ của  giáo viên.
2. Phương pháp hệ thống
          Phương pháp này được sử dụng khi hệ thống hóa các vấn đề, khi tìm ra
các biện pháp dạy tích cực theo các quan hệ hàng ngang và hàng dọc.
3. Phương pháp khảo sát.
          Phương pháp này được sử dụng để khảo sát thực tế dạy học phân môn
Luyện từ và câu tại trường Tiểu học Tam Hợp, Bình xuyên, Vĩnh phúc. Qua đó
tổng hợp, đánh giá, phân tích ngun nhân của thực trạng dạy học.
4. Phương pháp thực nghiệm.
          Thông  qua thực nghiệm nhằm xác nhận giá trị của các đề xuất mà đề
tài đã nêu ra.
7.2  Khả năng áp dụng của sáng kiến      
   Sau khi lựa chọn để vận dụng một số phương pháp học Luyện từ và câu đã
nêu trên vào các tiết dạy học ở lớp 4A thì kết quả thật đáng mừng.
   - Không những học sinh nắm kiến thức bài học mà còn nhớ rất lâu kiến thức
bài học đó.

skkn


   - Các em được rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, khéo léo và tạo cho các em
mạnh dạn tự tin hơn.
  - Điều đáng mừng là các em hào hứng , chờ đợi tiết học luyện từ và câu, tạo
cho các em lịng ham thích , say mê với môn học.
Tôi xin đưa ra một số giải pháp dạy học luyện từ và câu theo phương pháp
tích hợp:
8. MỘT SỐ BIỆN PHÁP  MỚI  TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU THEO
PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP
 
          Nguyên tắc dạy học tích hợp địi hỏi việc dạy bất kì một đơn vị kiến thức

nào cũng phải đặt trên hai trục: trục dọc và trục ngang.
          Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong phân mơn Luyện từ và câu
trên một khối lớp chúng tôi cũng đặt nội dung cần nghiờn cu theo hai trc
ú nờu
1. Biện pháp thứ 1:Dạy học sinh nắm đợc bản chất các kiến thứcluyn t v
cõu:
- Để học sinh họcluyn t v cõumột cách thông minh, ngời giáo viên cần phải
dựa vào việc học sinh nắm vững các kiến thức đợc học để giúp học sinh
hiểu cặn kẽ bản chất của kiến thức đó.
- Tuy nhên cần phải thấy rằng : không phải cứ nắm đợc nhiều kiến thức thì
càng thông minh mà ngợc lại nếu dạy cho trẻ nắm đợc nhiều kiến thức một
cách hình thức mà không hiểu bản chất, không biết vận dụng thì chỉ là nhồi
nhét làm cùn trí thông minh của trẻ. Vì vậy khi dạy cho học sinh họcluyn từ
và câu đặc biệt phân môn luyện từ và câu lp 4, giáo viên cần phải biết lựa
chọn phơng pháp, biện pháp thích hợp để học sinh nắm đợc các kiÕn thøc

skkn


bản chất nhất rồi từ đó làm cơ sở cho việc học các kiến thức tiếp theo. Giáo
viên cũng cần dựa vào những kinh nghiệm của học sinh, những kiến thức cơ
bản mà học sinh đà học để tiếp thu tôt các kiến thức của bài sau và đi sâu
tìm hiểu bản chất, ý nghĩa của kiến thức đó.
Ví dụ:
- Khi d¹y häc sinh xác định động từ ví dụ: . B»ng kinh nghiệm sống của trẻ các
em có thể ngay đợc kết quả lànhng t ch hot ng, trng thỏi ca s
vt,song nếu chỉ nghĩ rằng học sinh học làm đúng kết quả thì cha đủ mà
ngời giáo viên cần làm cho học sinh hiểu cặn kẽ bản chất, ý nghĩa của bằng
các hình ảnh trực quan, động tác hoạt động của học sinh để từ đó rút ra cơ
sở củang từ  kết hợp được với các từ chỉ thời gian ó, ang , s ng

trchay nói cách khác đó chính là ý nghĩang t.
Từ các hình ảnh cụ thể, từ những hoạt động của chính mình, học sinh đÃ
biết vận dơng c¸c kiÕn thøc vỊ ý nghÜa cđa việc xác định t, tỡm t. Dần dần
các em hiểu về phép cộng một cách khái quát hơn, thông qua việc hình thành
cấu tạo số để hình thành phép cộng một cách có cơ sở, từ đó mở rộng sự
hiểu biết của mình.
Từ việc hiểu ý nghĩa để vận dụng học sinh cần đợc hiểu ý nghĩang
tmột cách toàn diện hơn, khái quát hơn, đầy đủ hơn:
Vớ d: Bn Lantht thvi mi ngi.
ĐT
Thật thà là đức tính quí của người học sinh.
DT
Bạn phương rất thật thà trong cuộc sống.
                           TT

skkn


2. Biện pháp thứ hai.Bồi dỡng cho học sinh năng lực quan sát, biết suy nghĩ
lập luận, phân tích đềluyn t v cõuđể phát hiện trí thông minh.
- Quan sát là chức năng bẩm sinh của muôn loài nhng với con ngời thì tế nhị
và sâu sắc hơn nhiều. Nhờ biết cách quansỏtloài ngời đà phát hiện ra
chân lí cuộc sống. Quan sát là cách thức rất hiệu quả giúp con ngời nhận thức
chân lý từ trực quan sinh động ®Õn t duy trõu tỵng”. Tõ t duy trõu tỵng
®Õn thực tiễn đó là con đờng biện chứng của quá trình nhận thức chân lý.
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy rằng năng lực quan sát, năng lực suy nghĩ của
học sinh học tập nói chung và toán học nói riêng còn hạn chế. Chính vì vậy
việc rèn luyện năng lùc quan s¸t, suy nghÜ lËp luËn cho häc sinh là việc làm
hết sức cần thiết để dạy học sinh họcluyn t v cõumột cách thông minh.
- Muốn học tốt mônting Vit, biết giải các bài tập toán từ đơn giản đến

phức tạp thì đều đòi hỏi học sinh biết quan sát, biết suy nghĩ một cách
thông minh , từ đó tìm ra cách giải ngắn gọn, sáng tạo, chính xác bằng cách
lập luận để loại bỏ những giả thiết không phù hợp với yêu cầu của đề bài. Vì
vậy phơng pháp giảng dạy của giáo viên phải gợi mở cho học sinh biết suy
nghĩ tìm ra những giả thiết không thích hợp đểiđến đích là có lời giải
đúng.
Ví dụ 1:
Lớp 4: Chương trình Luyện từ và câu lớp 4 cung cấp những kiến thức sơ giản
 về tạo và cách sử dụng các kiểu câu đã học ở lớp 2, 3 là: Ai làm gì? Ai thế
nào?
Ai là gì?...
          Học sinh nắm được các câu kể thường có hai bộ phận chính qua các bài
học về thành phần câu (vị ngữ trong câu kể, chủ ngữ trong câu kể) và biết mở
rộng cấu trúc câu bằng cách thêm trạng ngữ cho câu. Học sinh được học tập

skkn


và rèn luyện các kĩ năng nhận diện , phân tích cấu trúc câu và vận dụng
thành phần câu qua các dạng yêu cầu bài tập như: xác định chủ ngữ, vị ngữ
trong câu, nhận diện các kiểu trạng ngữ, thêm trạng ngữ cho câu, đặt câu
theo mẫu, dùng từ cho sẵn để đặt câu, ghép từ ở cột A v B to cõu. .......
3. Biện pháp thứ 3:Dạy học sinh nắm chắc các kiến thức đơn lẻ để rèn kỹ
năng nhận biếtt vxỏc nht,dựng t, t cõu, liờn kết câu.
          Có thể nói phân mơn Luyện từ và câu là phân môn chuẩn bị kiến thức từ
ngữ và ngữ pháp để  học sinh viết văn chuẩn xác và sinh động.  Các từ ngữ
trong bài Luyện từ và câu là các từ đó được lựa chọn, giải thích rõ nghĩa và
cách sử dụng. Từ đó các em có thể học hỏi, tích lũy vốn từ cho mình. Thơng
qua giờ Luyện từ và câu mà học sinh có thể viết hay hoàn thiện một đoạn văn,
một bài văn, biết vận dụng các từ ngữ đó học vào từng ngữ cảnh.

            Ngồi ra, bài tập làm văn viết có hay, có sinh động, hấp dẫn người đọc
hay khơng là dựa vào kĩ năng dùng từ, đặt câu, liên kết câu… mà để có được
các kĩ năng này các em phải trải qua quá trình học tập, vận dụng tổng hợp
các kiến thức đó học. Cụ thể trong q trình giảng dạy, giáo viên cần rèn
luyện cho học sinh kĩ năng viết những câu văn sinh động, gợi tả, gợi cảm,
giàu hỡnh ảnh và nhạc điệu .
          Như vậy, hoạt động dạy Luyện từ và câu có vai trị nền tảng cho việc dạy
và học phân môn Tập làm văn, nó khơng chỉ cung cấp kiến thức mà cịn tạo
cho học sinh hứng thú học tập. Để viết được bài văn hay thì phải chú trọng
đến cách dùng từ, đặt câu…và ngược lại, thông qua bài văn viết học sinh nhớ
lại sâu hơn kiến thức Luyện từ và câu đó học. Do đó, khi dạy giáo viên cần
phải chú ý phối hợp các kiến thức liên quan của hai phân môn thật nhịp
nhàng để học sinh thấy được mối quan hệ của hai phân môn này.
 

skkn


 
4.BiƯn ph¸p thø
4:Dựa vào các
quy luật tìm từ,
xác định từ để
xây dựng  các
bài

tập

khác


Áp

dụng

nhau
       

nhằm phát huy
tính tích cực của
học sinh.
*Tích hợp dọc
trong cùng một
phân môn Luyện
từ và câu nhưng
khác khối (lớp).
          Đây là kiểu
tích
chiều

hợp
dọc

dưới lên :
Lớp 4
 
 

skkn

theo

từ


Lớp 3
 
 

Lớp 2
        Giảng dạy
theo quan điểm
tích

hợp

này

giúp học sinh
củng

cố,

hệ

thống lại kiến
thức



liên


quan với nhau
từ các lớp dưới
lên, nhằm khắc
sâu, mở rộng,
cung cấp thêm
kiến thức cao
hơn dựa trên
những kiến thức
đã học ở lớp
dưới. Tuy nhiên,
đối

với

phân

mơn Luyện từ và
câu chỉ có trong
chương

skkn

trình


học từ lớp 2 đến lớp 5. Do đó, tơi chỉ tập trung nghiên cứu nội dung quan
điểm tích hợp dọc trong cùng một phân môn nhưng khác khối (lớp) tức là
chương trình từ khối lớp 2 đến khối lớp 5. 
          Ngay từ các lớp 2, 3 học sinh đã được làm quen với các kiến thức có liên
quan đến câu và thành phần câu.Quan điểm tích hợp được các nhà biên soạn

SGK đưa ra để dạy các dạng bài này là rất cụ thể:
          Lớp 2: Học sinh học về một số kiểu câu trần thuật, về thành phần câu
nhưng không dùng đến các thuật ngữ như: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ. Các
em chỉ có thể nhận biết được các bộ phận chính và các bộ phận khác của câu
thông qua các bài tập mà không thông qua lí thuyết. Học sinh lần lượt làm
quen với ba kiểu câu : Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Học sinh nắm được các
bộ phận của câu nhờ mơ hình: trả lời các câu hỏi Ai?, Là gì? Làm gì? Thế
nào? (để tìm bộ phận chính của câu); trả lời các câu hỏi: Khi nào? Ở đâu?
Như thế nào? Vì sao? Để làm gì? (để tìm các bộ phận khác của câu).
          Hình thành những hiểu biết sơ lược về câu : Học sinh bước đầu nắm
được cấu trúc câu, bộ phận chính của câu và các bộ phận khác trong câu qua
các dạng bài tập: đặt câu theo mẫu, xếp từ thành câu, viết tiếp câu, trả lời
câu hỏi dựa vào kiểu câu cho trước.
          Lớp 3: Học sinh được củng cố hiểu biết về các câu và thành phần câu
được học ở lớp 2. Ôn tập cho học sinh các kiểu câu đã học: Ai là gì? Ai làm gì?
Ai thế nào?.
       Học sinh cần nắm được một số kiến thức ban đầu về câu đơn (gồm hai bộ
phận chính), tiếp tục được hình thành các bài tập để nhận biết các thành
phần câu (như lớp 2) đó là học sinh biết đặt câu hỏi để xác định thành phần
câu. Học sinh đặt câu hỏi cho từng bộ phận chính của câu để nhận biết các bộ
phận đó trong các kiểu câu có mơ hình: Ai? (cái gì?con gì?) - làm gì?; Ai? (-cái
gì?con gì?) - là gì?; Ai? (cái gì?con gì?) - thế nào?

skkn



×