Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Skkn một số biện pháp đảm bảo an toàn thực phảm trong trường mầm non nuôi ăn bán trú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 22 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG
TRƯỜNG MẦM NON NGHĨA TRUNG
..............  ..............

HỒ SƠ SÁNG KIẾN
Một số biện pháp đảm bảo an toàn thực phảm trong trường
mầm non ni ăn bán trú

Tác giả: Dương Thị Dậu
Trình độ chun môn: Đại học sư phạm mầm non
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường mầm non xã Nghĩa Trung

Nghĩa Trung, ngày 1 tháng 5 năm 2022

skkn


2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------------------ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: BGH trường mầm non Nghĩa trung
Tơi ghi tên dưới đây:
Nơi công tác
Số
Ngày tháng
Chức
Họ và tên
(hoặc nơi
TT


năm sinh
danh
thường trú)
 1

Dương 05/08/1969  Trường MN
Thị Dậu 
xã Nghĩa
Trung 

Giáo
viên 

Tỷ lệ (%) đóng góp vào
Trình độ
việc tạo ra sáng kiến
chuyên
(ghi rõ đối với từng đồng
môn
tác giả, nếu có)
Đại học
sư phạm
Mầm non 

 

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:
“Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non nuôi ăn bán
trú”


- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chăm sóc ni dưỡng(02)/ Cấp học mầm non
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, (ghi ngày nào sớm hơn):
Từ ngày 01 tháng 9 năm 2021
- Mô tả bản chất của sáng kiến: Tôi áp dụng các phương pháp trên vào cơng tác
chăm sóc ni dưỡng đó là “Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm
trong trường mầm non ni ăn bán trú” mà tôi đã và đang thực hiện.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đối tượng được áp dụng là học
sinh trường mầm non xã Nghĩa Trung.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả: Phụ huynh nhiệt tình ủng hộ kinh phí để mua sắm trang thiết
bị, đồ dùng dụng cụ… phục vụ cho việc chăm sóc ni dưỡng trẻ một cách tốt nhất.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
 
Nghĩa Trung, ngày 1 tháng 5 năm 2022
Người nộp đơn
Dương Thị Dậu

skkn


3

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: “Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong
trường mầm non nuôi ăn bán trú”
2. Lĩnh vực (mã)/cấp học: Lĩnh vực nuôi dưỡng, cấp học mầm non
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 09 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022
4. Tác giả:
Họ và tên: Dương Thị Dậu

Năm sinh: 05 – 08 – 1969
Nơi thường trú: Xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường mầm non xã Nghĩa Trung
Điện thoại: 0941148806
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 85%
5. Đồng tác giả: Khơng có
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường mầm non xã Nghĩa Trung
Địa chỉ: Xóm 9- Nghĩa Trung- Nghĩa Hưng-Nam Định
Điện thoại: 0974751585

skkn


4

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
“ Vì lợi ích mười trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
- Hồ Chí Minh Quan trọng nhất trong sự nghiệp trồng người là phải chăm sóc, giáo dục các em
ngay từ cịn nhỏ để hình thành và phát triển nhân cách một cách tồn diện. Đó là
nhiệm vụ chính của ngành Giáo dục mầm non, cũng là mắt xích đầu tiên trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Giáo dục mầm non có một vị trí quan trọng trong sự nghiệp
giáo dục và đào tạo con người. Nên cơ giáo mầm non có nhiệm vụ vơ cùng quan trọng,
phải có kế hoạch và trách nhiệm trong cơng tác chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ,
để có đủ điều kiện thực hiện mục tiêu cơ bản trên thì cán bộ và giáo viên phải kết hợp
chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường với nhau, đó cũng là lực lượng nịng cốt quyết

định đến chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ trong trường mầm non.
Trong xã hội hiện nay, mỗi gia đình đều có số lượng con ít, bên cạnh đó cuộc
sống đầy đủ, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao. Nên việc chăm sóc giáo dục trẻ
cũng được gia đình và xã hội đặc biệt quan tâm. Muốn trẻ phát triển toàn diện thì
chúng ta cần phải kết hợp hài hịa giữa chăm sóc ni dưỡng và giáo dục trẻ. Đó là
mục tiêu để hình thành nhân cách đầu tiên của trẻ và được đặt lên hàng đầu.
Là một giáo viên nhưng nhiệm vụ chính của tơi là cơ ni, tơi ln trăn trở làm
sao, như thế nào là đúng để giúp trẻ khoẻ mạnh, học tập tốt, phát triển cân đối, hài hịa.
Tơi nghĩ rằng: Trước tiên tơi phải có một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học nhằm giúp
trẻ ăn ngon miệng hết xuất ăn đặc biệt phải chú trọng đến khâu an toàn thực phẩm.
Hiện nay vấn đề vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm đang là mối quan tâm
lớn nhất của toàn xã hội. Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan từ khâu sản
xuất đến khâu tiêu dùng, công tác đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm địi hỏi có tính
liên ngành cao là cơng việc của tồn xã hội . Nhưng đối với bậc học mầm non vệ sinh
thực phẩm cho trẻ ăn bán trú hết sức quan trọng đối với sức khoẻ trẻ. Chính vì thế mà
năm học này tôi đã chọn đề tài:“ Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm trong trường mầm non nuôi ăn bán trú”.
Trường mầm non là nơi tập trung đơng trẻ, bản thân trẻ cịn nhỏ tính hiếu động
cao, trẻ chưa nhận thức được đầy đủ về dinh dưỡng và vệ sinh. Nên nếu để xảy ra ngộ
độc thực phẩm ở lứa tuổi này thì hậu quả sẽ khơn lường. Chính vì thế phải xây dựng kế
hoạch hợp đồng mua thực phẩm sạch, đề phòng ngộ độc thực phẩm, đó là vấn đề có ý
nghĩa, thiết thực và vô cùng quan trọng trong trường mầm non khi tổ chức nuôi ăn bán
trú, nhất thiết trong mỗi bữa ăn của trẻ phải đảm bảo đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

skkn


5
II.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

1.1.Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của BGH nhà trường, các cấp, các nghành, hội cha mẹ học
sinh đã tích cực hỗ trợ CSVC, trang thiết bị tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức chăm
sóc ni dưỡng trẻ.
- Bản thân tơi ln nhiệt tình u nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm trong
mọi cơng việc, hồn thành xuất xắc mọi công việc được giao
- Trẻ đến trường nuôi ăn bán trú 100%.
- Bếp ăn được xây dựng theo bếp ăn một chiều.
- Đồ dùng dụng cụ, trang thiết bị được trang bị đầy đủ hợp vệ sinh.
1.2. Khó khăn:
- Nơi sơ chế và chế biến diện tích sử dụng chưa đủ diện tích theo quy định.
II.2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến
Dưới đây là các phương pháp như sau:
2.1.Phương pháp 1: Xây dựng kế hoạch:
Ngay từ đầu năm học theo sự chỉ đạo của của ban giám hiệu nhà trường, tôi đã xây
dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ và nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm đặt lên
hàng đầu, đảm bảo dinh dưỡng phù hợp.
Thực đơn của trẻ được xây dựng theo mùa, tuần, hàng ngày hợp lý và cân đối và
được triển khai sâu rộng trong toàn thể cha mẹ học sinh như: Trong cuộc họp phụ
huynh đầu năm, treo ở cửa các lớp, văn phịng, nhà bếp.
Ví dụ: Xây dựng thực đơn mùa hè
STT

Th
ứ2

Th
ứ3

Th

ứ4

SÁNG

PHỤ

CHÍNH CHIỀU

Thịt lơn nạc kho đậu phụ
hành hoa

Mẫu giáo : Cháo sườn
đậu xanh - Sữa chua
Vinamilk

Cháo sườn đậu xanh

Canh rau đay nấu cua đồng

Nhà trẻ Sữa Vinamilk

Thịt lợn ba chỉ kho trứng
chim cút

Mẫu giáo:Sữa VinamilkBánh bông lan Hu ra

Canh khoai lang, rau dền
nấu thịt

Nhà trẻ :Sữa

chuaVinamilk

Tôm thịt lợn nạc kho nước
dừa

Cơm :Trứng đúc thịt
lợn - Canh rau cải
ngọt nấu thịt lợn

Mẫu giáo: Bún thịt nạc cà
chua - Mùi tàu - Hành
Bún thịt nạc cà chua hoa -Sữa Vinamilk
Mùi tàu - Hành hoa

skkn


6

Th
ứ5

Th
ứ6

Canh dưa chua ,giá đỗ nấu
cá trê

Nhà trẻ : Sữa Vinamilk


Thịt lợn kho xúc xích

Mẫu giáo:Bánh mỳ -Sữa
chua Vinamilk

Canh mùng tơi nấu cua
đồng

Nhà trẻ :Sinh tố đu đủ

Thịt bò sào giá đỗ

Mẫu giáo : Chè đậu đen Chuối tây

Canh bí ngô ,bắp cải nấu
thịt

Nhà trẻ:Sữa Vinamilk

Nhà trẻ : Cháo tôm
rau dền

Nhà trẻ: Cháo thịt rau
củ

2.2. Phương pháp 2: Công tác phối hợp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Cứ vào đầu năm học BGH nhà trường cùng với các đoàn thể thống nhất thống
nhất mời nhà cung cấp về ký hợp đồng thực phẩm như: Sữa, thịt, rau, cá, gạo, bún,
trứng...
Nguồn cung cấp thực phẩm phải đảm bảo điều kiện: Cung cấp thường xuyên, ổn

định, giá cả hợp lý theo từng thời điểm, chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng
sản phẩm của mình. Thực phẩm hợp đồng với nhà trường phải tươi ngon, sống, không
dập được nhận vào mỗi buổi sáng, khi đưa đến được BGH, giáo viên, phụ huynh,
người nhận thực phẩm của nhà bếp kiểm tra chặt chẽ về chất lượng, số lượng thì nhân
viên mới ký nhận( Nếu thực phẩm không đảm bảo chất lượng quá hạn sử dụng, kém
chất lượng...sẽ cắt hợp đồng), trong q trình đang sử dụng thực phẩm nếu có gì bất
thường, dừng ngay chế biến để xử lý kịp thời.
Đối với thực phẩm đã nấu chín, khi nấu xong phải lưu mẫu luôn, lưu mẫu trong
tủ lạnh 24 tiếng đồng hồ
2.3. Phương pháp 3: Thực hiện tốt công tác tiếp phẩm và giao nhận thực phẩm:
Khi giao nhận thực phẩm ngồi nhân viên nhà bếp cần có: Đại diện BGH, đại
diện hội phụ huynh, đại diện giáo viên trên lớp) cùng kiểm tra thực phẩm. Nhân viên
nhà bếp khi tiếp nhận thực phẩm phải có sổ ghi chép đầy đủ thời gian nhận thực phẩm
và tình trạng thực phẩm. Tuyệt đối không nhận thực phẩm không rõ nguồn gốc, không
đảm bảo chất lượng, quá hạn sử dụng, không nhận những thực phẩm đã qua sơ chế,
chế biến, không rõ nguồn gốc nơi sản xuất, những thực phẩm có dấu hiệu bất thường,
không tươi, nghi ngờ không đảm bảo chất lượng, khơng đúng với hợp đồng thì khơng
được tiếp nhận.

skkn


7
Những thực phẩm như: Sữa, bánh, gạo…phải chọn những nhà phân phối có uy
tín trên thị trường và phải có giấy phép đăng ký kinh doanh.
2.4. Phương pháp 4: Vệ sinh nơi chế biến và biện pháp phòng
Nơi chế biến thực phẩm luôn thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ, có dụng cụ riêng
cho thực phẩm sống và chín.
Bếp nấu ăn ln đảm bảo đủ ánh sáng và thống.
Bếp ăn thực hiện quy trình 1 chiều để đảm bảo hợp vệ sinh.

Tổ chức bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho toàn thể cán bộ viên
chức trong nhà trường vào đầu năm học.
Nhà bếp luôn đảm bảo sạch sẽ làm đâu sạch đấy, đứng lên sạch ngay, đảm bảo
hợp vệ sinh, có đủ nguồn nước sạch phục vụ cho chế biến và cho trẻ sử dụng hàng
ngày. Ngồi ra nhà bếp ln có bảng tun truyền 10 nguyên tắc vàng về vệ sinh an
toàn thực phẩm cho mọi người thực hiện.
Chế biến theo thực đơn, theo số lượng, định lượng đã cân đối của nhà trường,
đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng và hợp vệ sinh.
Đối với nhân viên nấu ăn phải thường xuyên kiểm tra sức khoẻ và khám định kỳ
sau 6 tháng một lần. Trong quá trình chế biến thức ăn cho trẻ đầu tóc phải gọn gàng,
móng tay ln cắt ngắn và sạch sẽ.
Bếp sử dụng bằng bếp ga nên hạn chế gây độc hại cho nhân viên .
Thường xuyên vệ sinh các dụng cụ chế biến thực phẩm hàng ngày trước và sau
khi sử dụng.
Thùng chứa rác thải được sử dụng và để theo đúng nơi quy định.
Nhân viên phải mặc trang phục khi chế biến và nấu ăn: Mang tạp dề, đội mũ, đeo
khẩu trang, đeo găng tay, không mang trang sức trên tay, khi phân chia thức ăn phải
rửa tay bằng xà phòng tiệt trùng.
Trước khi bếp hoạt động, nhân viên trực, làm cơng tác mở cửa cho thơng thống,
và lau dọn sàn nhà, kệ bếp, kiểm tra hệ thống điện, ga trước khi hoạt động. Nếu có
điều gì biểu hiện khơng an tồn thì phải báo ngay với ban giám hiệu nhà trường để xử
lý kịp thời. Ngồi cơng tác vệ sinh hàng ngày, hàng tuần, phải tổng vệ sinh trong và
ngoài nhà bếp thường xuyên, vệ sinh dụng cụ nhà bếp, dụng cụ ăn uống, khu chế biến,
khu nấu ăn, khu chia ăn.

skkn


8
Khu chế biến thực phẩm phải và tránh xa nhà vệ sinh, nơi để rác.... Dụng cụ chế

biến xong luôn được rửa sạch tráng qua nước sôi, đồ dùng phải sử dụng riêng giữa
thực phẩm sống và chín.
2.5. Phương pháp 5: Vệ sinh môi trường
a. Nguồn nước:
Trong xã hội hiện thực, mỗi gia đình đều có số lượng con ít, bên cạnh đó cuộc
sống đầy đủ, trình độ dân trí ngày càng được nâng cao. Nên việc chăm sóc giáo dục trẻ
cũng được gia đình và xã hội ngày càng đặc biệt quan tâm.
Nước là một loại nguyên liệu không thể thiếu được và nó được sử dụng nhiều
khi chế biến thực phẩm, vệ sinh, trong sinh hoạt hàng ngày đối với trẻ.
Nước nhiễm bẩn sẽ tạo nguy cơ không tốt đến sức khoẻ của trẻ, sẽ gây ra ngộ
độc, và các chứng bệnh ngoài da.
Nước chế biến thực phẩm là nước sạch ( nước máy) nếu có biểu hiện khác
thường thì nhân viên nhà bếp báo ngay cho nhà trường và nhà trường báo với cơ quan
y tế để điều tra và xử lý kịp thời.
Nước uống luôn được đun sơi để nguội và đựng vào bình I nốc có nắp đậy, bình
được rửa hàng ngày trước khi lấy nước.
b. Xử lý chất thải
Đối với trường bán trú có rất nhiều loại chất thải khác nhau như: Nước thải, rác
thải vô cơ, rác thải hữu cơ (Rác thải từ nhà bếp, rác thải sân trường, rác thải trong lớp).
Nếu khơng có biện pháp xử lý tốt sẽ làm ơ nhiễm môi trường, các loại rác thải là nơi
tập trung và phát triển của các loại côn trùng là nguy cơ gây ngộ độc và các mầm bệnh
truyền nhiễm. Chính vì mối nguy hiểm ấy chúng tơi thực hiện: Các chất thải ra phải
cho vào thùng rác và có nắp đậy, rác thải đã được nhà trường ký hợp đồng với vệ sinh
môi trường thu gom và xử lý hàng ngày, khn viên trường lớp khơng có rác thải tồn
đọng và mùi khó chịu.
Trong trường có cống thốt nước ngầm, khu vệ sinh đại tiểu tiện luôn được nhân
viên cọ rửa sạch sẽ. Nhà trường tiếp tục phát động sâu rộng đến tồn thể cán bộ giáo
viên cơng nhân viên và các ban ngành đoàn thể hội cha mẹ học sinh cùng nhau xây
dựng môi trường xanh - sạch - đẹp. Đây là phong trào đã được cán bộ viên chức và
tồn thể cha mẹ học sinh, đồng tình hưởng ứng nên môi trường luôn: Xanh – Sạch Đẹp”, lớp học thơng thống.


skkn


9
Trẻ đã có kỹ năng bảo vệ, chăm sóc cảnh quan môi trường, vệ sinh công cộng,
giữ vệ sinh cá nhân, trẻ biết bỏ rác đúng nơi qui đinh.”
Khi chơi đồ dùng, đồ chơi ln được giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp, sạch, an toàn,
và thực hiện và hưởng ứng tốt phong trào “ xây dựng trường học thân thiện học sinh
tích cực
2.6. Phương pháp 6: Tuyên truyền giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong cán
bộ, giáo viên, phụ huynh và học sinh:
Nhà trường thành lập ban chỉ đạo gồm:
- Một Đ/c ban giám hiệu phụ trách phần nuôi dưỡng
- Một Đ/c phụ trách công tác y tế (Phối hợp với Trạm Y Tế xã)
- Một Đ/c đại diện cho cha mẹ học sinh.
Ban chỉ đạo có trách nhiệm đẩy mạnh cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm và
chông các dịch bệnh trong nhà trường. Ban chỉ đạo xây dựng kế hoạch kiểm tra hang
ngày, hang tuần, định kỳ và đột xuất, được phân công cụ thể. Tổ chức tuyên truyền
bằng các hình thức như: Xây dựng góc tuyên truyền, viết bài tuyên truyền về vệ sinh
đảm bảo an toàn thực phẩm …trao đổi với phụ huynh qua các cuộc họp phụ huynh
định kỳ, giờ đón, trả trẻ để cùng nhau phối hợp thực hiện.
Tuyên truyền tới giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục vệ sinh mơi trường, vệ
sinh an tồn thực phẩm vào các giờ hoạt động chung nhằm giúp trẻ tích cực tham gia
giữ vệ sinh như: Lao động tự phục vụ, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi
tay bẩn, ho ngáp biết che miệng…
Giữ vệ sinh môi trường, không khạc nhổ, vứt rác lung tung bừa bãi. Rèn thói
quen các hành vi văn minh nơi cơng cộng, tạo môi trường thân thiện trong trường lớp.
Phối hợp với y tế, lên kế hoạch phun thuốc diệt côn trùng thường xuyên để môi
trường luôn sạch hợp vệ sinh.

Nhà trường phối hợp chặt chẽ với các bậc cha mẹ học sinh, tuyên truyền phổ
biến kiến thức nuôi con theo khoa học, giám sát quy trình chế biến và chất lượng bữa
ăn của trẻ. Tuyên truyền với phụ huynh về vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua các
hội thi, qua các cuộc họp. Kết hợp với các ban ngành đoàn thể triển khai các cơng văn
chỉ thị phịng chống bệnh theo mùa.
Tuyên truyền tháng vệ sinh an toàn thực phẩm trong cộng đồng
Xây dựng 10 nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân viên nhà
bếp và 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý cho phụ huynh và nhân dân cần biết.

skkn


10
2.7. Phương pháp 7: Tăng cường công tác bồi dưỡng giáo dục vệ sinh:
a. Vệ sinh đối với nhân viên:
Nhân viên nhà bếp phải được khám sức khỏe định kỳ 6 tháng một lần, được bố trí
nơi thay quần áo và vệ sinh riêng. Tham gia các lớp tập huấn hoặc các lớp bồi dưỡng
những kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm giúp cho nhân viên nhà bếp hiểu được
trách nhiệm và trách nhiệm va nghĩa vụ của mình. Nhân viên nhà bếp phải thực hiện
nghiêm túc khâu vệ sinh cá nhân trong quá trình chế biến, mang tạp dề, khẩu trang,
găng tay trong suốt quá trình chế biến. Đầu tóc gọn gàng, móng tay, móng chân cắt
ngắn, sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi chế biến thức ăn cho trẻ. Dùng
khăn lau tay riêng, được giặt và phơi khô hàng ngày. Phải tuân thủ theo quy trình sử
dụng dụng cụ chế biến thức ăn theo nguyên tắc một chiều, không tùy tiện sử dụng đồ
dùng, dụng cụ đựng, chế biến thực phẩm sống, chín lẫn lộn. Khơng được khạc nhổ
trong lúc chế biến thức ăn cho trẻ, khi nếm thức ăn còn thừa phải đổ đi. Khi chia thức
ăn cho trẻ phải mang khẩu trang, găng tay và chia thức ăn bằng dụng cụ. Tuyệt đối
không dùng tay để bốc và chia thức ăn, thực hiện nghiêm túc việc phân chia thức ăn
cho trẻ phải đảm bảo số lượng và định lượng..
b. Vệ sinh cá nhân đối với giáo viên phụ trách tại lớp:

Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp chăm sóc trẻ tại lớp nên công tác vệ sinh
cá nhân của cô giáo cũng là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo vệ sinh an tồn
thực phẩm. Vì vậy cơ giáo phải rửa tay bằng xà phịng trước khi chia thức ăn và mang
khẩu trang, găng tay, dùng dụng cụ chia thức ăn riêng.
Chuẩn bị đầy đủ bàn ghế, khăn lau tay, đĩa đựng thìa, đĩa đựng cơm rơi, cô luôn
động viên trẻ ăn hết suất.
Tổ chức cho giáo viên được khám sức khỏe định kỳ 6 tháng 1 lần như nhân viên
cấp dưỡng.
Giáo viên luôn ứng xử nhẹ nhàng đối với trẻ ở mọi lúc mọi nơi để tạo cho trẻ một
tâm thế ổn định về thể chất lẫn tinh thần.
c. Vệ sinh cá nhân trẻ:
Như các bạn đã biết vệ sinh an toàn thực phẩm là phần quan trọng có ảnh hưởng
nhất định đến khả năng phát triển toàn diện cho trẻ.
Giáo viên hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân thường xuyên. Trẻ rửa tay bằng xà
phòng. Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, rửa tay khi bẩn, rửa tay dưới vòi
nước chảy, rửa xong dùng khăn khô lau.

skkn


11
Cắt móng tay, móng chân cho trẻ thường xun, vì đây là những nơi vi khuẩn có
thể ẩn chú và xâm nhập vào cơ thể.
Dạy trẻ có thói quen biết giữ gìn vệ sinh trong ăn uống: Ăn chín, uống sơi, thói
quen ăn uống văn minh: Ăn chậm, nhai kỹ, ăn uống từ tốn tránh rơi vãi, khi thức ăn rơi
vãi nhặt bỏ vào nơi quy định. Khi ăn xong trẻ phải biết lau miệng , súc miệng và uống
nước.
2.8. Phương pháp 8: Kiểm tra quá trình chế biến thực phẩm:
Thường xuyên kiểm tra kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân viên,
và cách xử lý thực phẩm từ khâu tuyển chọn, đến sơ chế, chế biến, và bảo quản thực

phẩm.
Trước khi chế biến thực phẩm sống, nhân viên cấp dưỡng rửa dụng cụ sạch sẽ
để tránh nhiễm khuẩn.
Thức ăn khi đưa vào chế biến phải đảm bảo đủ thời gian và nhiệt độ, không
được để thực phẩm sống tiếp xúc với thực phẩm chín.
*Đối với nhân viên nhà bếp:
Nhà trường kiểm tra đột xuất, kiểm tra thường xuyên, lịch kiểm tra theo dõi
nhân viên nhà bếp thực hiện kế hoạch đề ra về công tác tiếp nhận thực phẩm hàng
ngày, và giám sát việc chế biến thực phẩm cho trẻ theo quy trình đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm. Trong khi chế biến và chia thức ăn nhân viên nhà bếp phải mang trang
đầy đủ như: Tạp dề, khẩu trang,mũ, gang tay.
*Đối với giáo viên phụ trách trẻ tham gia bán trú:
Kiểm tra vệ sinh khu vực lớp, sàn lớp lau chùi thường xuyên, công trình vệ sinh
rửa sạch sẽ và khử trùng diệt khuẩn hàng ngày để đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ.
Khi chia thức ăn giáo viên phải mang cạp dề, khẩu trang để đảm bảo vệ sinh.
Theo dõi, nhận xét, đóng góp nhân viên nhà bếp, để nhân viên phát huy những
ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
III.1. Hiệu quả kinh tế
Thông qua các phương pháp trên tôi thấy:
- 100% cán bộ giáo viên nhân viên đã hiểu và thực hiện tốt cơng tác đảm bảo vệ
sinh an tồn thực phẩm cho trẻ ăn bán trú trong trường mầm non.
- 100% giáo viên đã đưa kiến thức VSATTP trong công tác giảng dạy và chăm

skkn


12
sóc ni dưỡng đạt hiệu quả cao.
- 100% trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, hiểu được

công việc giữ vệ sinh là rất quan trọng đối với sức khoẻ con người.
- Tỷ lệ trẻ đạt kênh cân nặng Bình thường: 96%
- Tỷ lệ trẻ đạt chiều cao Bình thường: 93%
- 100% giáo viên thực hiện lồng ghép giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm, thông
qua giờ học và các hoạt động khác, mọi lúc mọi nơi đạt hiệu quả cao.
III.2. Hiệu quả mặt xã hội
Tạo niền tin đến tất cả các bậc phụ huynh, họ hiểu, họ đồng tình ủng hộ trong
cơng tác thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm của nhà trường, và phối hợp chặt chẽ
trong công tác này và hồn tồn n tâm vào nhà trường.
Đã góp phần phát triển tồn diện cho trẻ. Lúc đó trẻ có cơ thể khỏe mạnh, luôn
mạnh dạn, tự tin, hứng thú thoải mái
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi, trong việc tôi chọn: “Một số biện pháp
đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm trong trường mầm non ni ăn bán trú”. Bản thân
tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cấp trên bổ xung cho đề tài của tơi
được hồn thiện hơn.
Tơi cam kếtkhơng sao chép hoặc vi phạm bản quyền của bất cứ một ai. Nếu có
bất kỳ cáo kiện nào tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm.

CƠ QUAN ĐƠN VỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

Dương Thị Dậu

skkn



13

CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO BÁO CÁO
Ảnh minh học sáng kiến được áp dụng trong thực tế

skkn


14

skkn


15

skkn


16
Công tác tiếp phẩm và giao nhận thực phẩm

skkn


17
Thùng chứa rác thải được sử dụng và để theo đúng nơi quy định

skkn



18
Máy nước nóng lạnh và cốc uống nước của cá nhân trẻ

skkn


19
Trẻ đã có kỹ năng bảo vệ, chăm sóc cảnh quan môi trường, vệ sinh công cộng,
giữ vệ sinh cá nhân, trẻ biết bỏ rác đúng nơi qui đinh.

skkn


20
Tuyên truyền tháng vệ sinh an toàn thực phẩm trong cộng đồng

skkn


21
Xây dựng 10 nguyên tắc vàng về vệ sinh an toàn thực phẩm cho nhân viên nhà
bếp và 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý cho phụ huynh và nhân dân cần biết.

skkn


22
Chia thức ăn nhân viên nhà bếp phải mang trang đầy đủ như: Tạp dề, khẩu trang,mũ,
gang tay


skkn



×