Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Skkn lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường trung học phổ thông hoàng mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 42 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI:

LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT ĐÁ BÓNG BẰNG LÕNG
BÀN CHÂN CHO NAM HỌC SINH KHỐI 11 TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HỒNG MAI

Họ và tên tác giả: Nguyễn Đình Lâm
Trịnh Thị Ngân
Mơn: Thể dục

Năm học: 2020- 2021

0

skkn


skkn


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong giới thể thao bóng đá là mơn thể thao "vua" hấp dẫn, lơi cuốn, đầy
kịch tính và tính bất ngờ có thể diễn ra bất cứ khoảnh khắc nào. Đây là mơn thể
thao có sự phát triển rộng rãi trên tồn thế giới, thu hút đƣợc đơng đảo quần
chúng tham gia tập luyện. Ngoài việc nâng cao sức khỏe cho con ngƣời, thể dục


thể thao nói chung và bóng đá nói riêng cịn giáo dục con ngƣời những phẩm
chất đạo đức, tinh thần đồn kết, tình nhân ái, góp phần phát triển con ngƣời một
cách toàn diện, xây dựng con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa.
Nền bóng đá nƣớc ta trong những năm gần đây có sự phát triển vƣợt bậc,
là một trong những nƣớc đứng đầu khu vực. Tuy nhiên, so với nền bóng đá thể
giới thì nền bóng đá nƣớc ta vẫn cịn ở trình độ thấp. Để đáp ứng nhu cầu phát
triển của nền bóng đá nƣớc nhà hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng lai, cần có sự
quan tâm của các cơ quan đoàn thể, các ban ngành, đặc biệt là trong công tác
giảng dạy và huấn luyện.
Bóng đá là mơn thể thao phức tạp mang tính chất đối kháng nên địi hỏi
các cầu thủ phải có kỹ thuật tốt. Để xây dựng kỹ năng vận động đƣợc tiến hành
không chỉ bằng thị phạm động tác, mà bằng cả lời nói và tƣ duy, tức là phải sử
dụng các phƣơng pháp dạy học thể dục trong việc xây dựng kỹ năng vận động
cho ngƣời luyện tập thể dục thể thao mà đối tƣợng ở đây là học sinh trung học
phổ thông, và ngƣời huấn luyện hƣớng dẫn đó là giáo viên dạy thể dục thể thao.
Trong thời gian của một tiết dạy chỉ 45 phút mà có đến hai hay ba nội dung học
khác nhau đan xen vào, giáo viên phải làm thế nào để truyền tải kiến thức giúp
học sinh nhanh chóng hình thành kỹ năng vận động, nghĩa là vừa xây dựng nhận
thức cho các em về kỹ thuật động tác vừa phải đảm bảo đủ lƣợng vận động cần
thiết cho các em trong một tiết học, hay nói cách khác trong một thời gian cực
ngắn ngƣời giáo viên phải vừa giúp các em nắm đƣợc yếu lĩnh kỹ thuật động
tác, vừa phải hƣớng dẫn cho các em thực hiện động tác.
Muốn đạt đƣợc điều này, theo tôi, ngƣời thầy phải tăng cƣờng sử dụng
các phƣơng pháp và các hình thức tổ chức nhƣ phƣơng pháp sử dụng lời nói,
nhóm phƣơng pháp trực quan, nhóm phƣơng pháp luyện tập. Hay phải tăng
cƣờng làm mẫu thị phạm kết hợp với sử dụng lời nói giảng giải ngắn gọn, mấu
chốt, đủ ý. Hay nói cách khác là vận dụng một số phƣơng pháp dạy học tích cực
1

skkn



nhƣ: dạy học vấn đáp, dạy và học phát hiện giải quyết vấn đề, dạy và học hợp
tác trong nhóm nhỏ vào giảng dạy để giúp học sinh hình thành kỹ năng, kỹ xảo
vận động.
Trong dạy học, toàn bộ hoạt động của giáo viên đều liên quan đến việc sử
dụng lời nói. Bằng lời nói giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh, kích thích
tƣ duy, giao nhiệm vụ, phân tích và đánh giá kết quả, điều chỉnh hành vi ngƣời
học. Đối với học sinh, lời nói cũng rất cần thiết trong quá trình nhận thức, tự
đánh giá và tự điều chỉnh hành động. Các hình thức sử dụng lời nói gồm: thuyết
trình (giảng giải), kể chuyện và thảo luận (đàm thoại),… Đơi khi giáo viên cịn
kết hợp sử dụng các phƣơng tiện trực quan, nhƣng các phƣơng tiện trực quan
đóng vai trị minh họa lời nói giáo viên.
Trong q trình giảng dạy, ngƣời giáo viên cịn dùng các động tác bổ trợ
là những động tác đơn giản hơn hoặc có kết cấu gần giống nhƣng dùng sức nhẹ
hơn động tác chính. Ngồi ra chúng ta thƣờng sử dụng thêm các phƣơng pháp
trò chơi, thi đấu và tổng hợp vào giáo dục thể chất.
Vậy làm thế nào để học sinh nhanh chóng hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận
động trong mơn thể thao tự chọn bóng đá và tiến tới phát triển các tố chât nâng
cao sức khoẻ?
Qua quá trình giảng dạy và tìm hiểu học sinh chúng tơi thấy kỹ thuật đá
bóng của các em học sinh trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai vẫn chƣa đạt
đến u cầu nhất định, đặc biệt là kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân. Kỹ thuật
này khơng những dễ tập mà cịn có tác dụng rất lớn trong phối hợp nhỏ tấn cơng,
phù hợp với thể hình lứa tuổi học sinh. Tuy nhiên học sinh khi sử dụng kỹ thuật
này cịn thiếu độ chính xác dẫn đến hiệu quả chƣa cao.
Từ những lý do trên với mong muốn nâng cao khả năng tập luyện, thi đấu
và phát triển kỹ năng đá bóng cho học sinh Trung học phổ thơng Hồng Mai
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm
nâng cao hiệu quả kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân cho nam học sinh

khối 11 trường Trung học phổ thơng Hồng Mai”.
II. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
1. Mục đích nghiên cứu
Góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao hiệu quả giảng dạy và
rèn luyện thêm kiến thức, kĩ năng cho giáo viên, cũng nhƣ góp phần tạo hứng
thú môn học, khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, tích cực và hiệu quả kỷ
thuật đá bóng bằng lịng bàn chân cho học sinh.
2

skkn


Giúp giáo viên nhận thấy việc dạy kỹ thuật đá bóng bằng lịng nói riêng
và bộ mơn bóng đá nói chung theo hƣớng tích cực, đổi mới có hiệu quả.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Thực tế giảng dạy của bản thân theo chƣơng trình thể thao tự chọn ban
cơ bản và các giáo viên Thể Dục trong việc giảng dạy.
- Thể thao tự chọn Bóng Đá - Sách giáo khoa Thể Dục lớp 11 chƣơng
trình chuẩn của Bộ Giáo Dục.
- Học sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai.
3. Nhiệm vụ
Tìm hiểu lí luận của các nhà giáo dục về bộ mơn Bóng Đá để gây hứng
thú học tập cho học sinh trong các tài liệu giáo dục và các tài liệu Bóng Đá có
liên quan đến đề tài.
Tìm hiểu thực tiễn việc dạy kỹ thuật đá bóng bằng lịng nói riêng và việc
dạy học bộ mơn Bóng Đá nói chung tại trƣờng phổ thơng hiện nay, chất lƣợng
giảng dạy bộ mơn, tình hình hứng thú học tập của học sinh Trung học phổ
thông.

3


skkn


PHẦN II. NỘI DUNG
I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
1.Thuận lợi
- Về đội ngũ giáo viên:Tổ bộ môn thể dục hiện tại có 8 giáo viên với trình
độ chun mơn là: 8 giáo viên có bằng đại học, trong 8 giáo viên thì có 5 giáo
viên có tuổi nghề trên 20 năm cơng tác cịn 3 giáo viên có tuổi nghề 14 năm.
Nhìn vào đội ngũ giáo viên của tổ ta thấy đƣợc các giáo viên nhiều tuổi chiếm
ƣu thế.
- Về Thực trạng thực hiện chương trình học tự chọn Bóng Đá ở trường
Trung học phổ thơng Hồng Mai
Vấn đề xây dựng chƣơng trình mơn học tự chọn cho học sinh ở Trung học
phổ thơng Hồng Mai diễn ra từ đầu năm học. Do vậy việc thực hiện môn học tự
chọn đƣợc bàn luận và xây dựng rất cẩn thận, tổ đã đƣa ra nhiều cuộc họp và
xây dựng kế hoạch rất cụ thể và đi đến thống nhất để đƣa ra chƣơng trình tự
chon cho học sinh nắm bắt và thích ứng kịp thời.
Bóng đá là mơn thể thao phổ biến hơn so với nhiều môn thể thao khác nên
nó nhanh chóng đƣợc đơng đảo học sinh hƣởng ứng, bởi nó khá phù hợp với đặc
điểm tình hình của trƣờng nhƣ: sân bãi, dụng cụ, đặc điểm lứa tuổi học sinh. Đặc
biệt môn học này đã đƣợc các em học sinh tiếp nhận một cách nhiệt tình và phấn
khởi.
Qua thời gian làm việc và tìm hiểu tại trƣờng, chúng tôi nhận thấy đội ngũ
giáo viên về cơ bản rất nhiệt tình, hăng say trong giảng dạy cũng nhƣ tập luyện,
ln hồn thành tốt các hoạt động chun mơn và nhiệm vụ mà tổ và nhà trƣờng
giao phó, thực hiện đúng chƣơng trình của nhà trƣờng cũng nhƣ của Sở Giáo
Dục Nghệ An ban hành.
2. Khó khăn

Trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai đóng trên địa bàn với đa số học
sinh là con em chủ yếu sống bằng nông nghiệp, và ngƣ nghiệp, cơ sở vật chất,
sân bãi phục vụ cho các em chơi thể thao buổi chiều cịn ít, sự đam mê chơi mơn
bóng đá của các em chƣa cao. Cơ sở giảng dạy và học tập trong trƣờng đang còn
thiếu thốn , hoặc chƣa đầy đủ, đặc biệt nhà trƣờng lại chƣa có nhà thi đấu. Thời
tiết khắc nghiệt, có những thời điểm mƣa gió quá nhiều làm cho sân bãi ngập
trong nƣớc, cũng có những thời điểm q nắng nóng do đó ảnh hƣởng lớn đến
q trình giảng dạy và học tập môn thể dục. Từ thực trạng đó việc dạy và học
mơn bóng đá trở nên rời rạc khơng liên tục làm hạn chế sự hình thành kỹ năng
vận động của học sinh.
4

skkn


Nội dung thể thao tự chọn bóng đá các em học sinh cấp dƣới chỉ mới
đƣợc tiếp xúc ít, chƣa nắm đƣợc các kỹ thuật cơ bản. Nên khi lên lớp trên các
em đang còn bỡ ngỡ và khi học lại gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi tập
luyện không đƣợc thƣờng xuyên, điều kiện cơ sở vật chất trang thiết bị dạy và
học không đảm bảo sẽ tạo cho các em cảm giác uể oải, mất hứng thú trong học
tập, khơng chú tâm và hình thành đƣợc kỹ năng, kỹ xảo vận động dẫn đến kỹ
thuật và số lần thực hiện động tác cũng nhƣ thành tích thấp không ổn định.
Điều kiện kinh tế của học sinh chƣa đảm bảo nên thời gian ngoài giờ các
em thƣờng phụ giúp cha mẹ làm việc, ít quan tâm đến việc tập luyện bóng đá.
Kinh nghiệm giảng dạy và huấn luyện của giáo viên còn hạn chế.
Cơ sở vật chất của nhà trƣờng còn nhiều thiếu thốn, dụng cụ và trang thiết
bị chƣa cung ứng đầy đủ so với nhu cầu của học sinh và thầy cô.
II. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi, cơ sở lý luận về tố chất thể lực
học sinh trung học phổ thông

1.1 Đặc điểm tâm lý
Lứa tuổi Trung học phổ thông việc hứng thú học tập của các em mang
tính chất rộng rãi và sâu sắc hơn lứa tuổi thiếu niên. Ở lứa tuổi này, tri giác thể
hiện tƣơng đối chính xác trong các hoạt động TDTT. Cảm giác vận động cho
phép kiểm tra tính chất vận động, hình dáng, biên độ, phƣơng hƣớng, trƣơng lực
cơ tức là kiểm tra đƣợc sự vận động của cơ thể mình. Sự tri giác về vận động
thơng qua cảm giác cơ bắp sẽ tạo cho các em khả năng tiếp thu nhanh chóng kỹ
thuật của bài tập thể thao.
Hoạt động học tập ở lứa tuổi này khác nhiều so với lứa tuổi thiếu niên,
thái độ học tập của các em với mơn học trở nên có lựa chọn hơn. Ở các em đã
hình thành hứng thú học tập gắn liền với nghề nghiệp, các em đã xác định cho
mình hứng thú ổn định với mơn học nào đó, hứng thú này liên quan đến việc lựa
chọn nghề nghiệp nhất định sau này.
Ở thanh niên mới lớn, tính định hƣớng đƣợc phát triển mạnh mẽ ở tất cả
các quá trình nhận thức, quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và hoàn thiện
hơn. Ghi nhớ chủ định giữ vai trị chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thời ghi
nhớ logic trừu tƣợng ngày một có ý nghĩa rõ rệt. Các em có khả năng tƣ duy lý
luận, tƣ duy trừu tƣợng một cách độc đáo, sáng tạo, tƣ duy của các em chặt chẽ
hơn, có căn cứ và nhất quán hơn.
Sự phát triển có ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển tâm lý
của lứa tuổi thanh niên, quá trình này rất phong phú và phức tạp.
5

skkn


Tuổi thanh niên là tuổi quyết định hình thành thế giới quan. Hệ thống
quan điểm về khoa học, tự nhiên về các nguyên tắc ứng xử... Đời sống tình cảm
của thanh niên rất phong phú và mới mẻ, đặc điểm đó thể hiện rất rõ trong tình
bạn của các em. Vì đây là lứa tuổi mà các hình thức đối xử có lựa chọn đối với

mọi ngƣời trở nên sâu sắc hơn.
Nói chung đặc điểm diễn biến tâm lý ở lứa tuổi thanh niên còn rất phức
tạp, bởi đây là giai đoạn chuyển giao từ trẻ em sang ngƣời lớn. Tất cả các quá
trình, đặc điểm về nhân cách đang dần trƣởng thành. Sự nơng nổi bồng bột trong
tình cảm, sai lầm nhận xét, đánh giá thế giới quan có thể chịu ảnh hƣởng của
nhiều mặt ở lứa tuổi thiếu niên...
Giáo dục ở lứa tuổi này cần phải khéo léo, giúp đỡ thanh niên để họ hình
thành nhân cách.
1.2 Đặc điểm sinh lý
Tuổi thanh niên là thời kỳ đạt đƣợc sự trƣởng thành về thể lực nhƣng sự
phát triển về cơ thể còn kém so với sự phát triển của cơ thể ngƣời lớn. Tuổi
thanh niên bắt đầu thời kỳ phát triển tƣơng đối êm ả về mặt sinh lý.
Nhịp độ tăng trƣởng về chiều cao và trọng lƣợng cơ thể đã chậm lại. Sự
phát triển của hệ thần kinh có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong
của vỏ não phức tạp và các chức năng của vỏ não đang phát triển. Cấu trúc của
tế bào bán cầu đại não có những đặc điểm nhƣ trong cấu trúc tế bào não của
ngƣời lớn. Số lƣợng dây thần kinh tăng lên, liên kết các phần khác nhau của võ
não lại. Điều đó tạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hóa hoạt động phân tích
tổng hợp...của vỏ bán cầu đại não trong quá trình hoạt động.
Đa số các em đã vƣợt qua thời kỳ phát dục. Nhìn chung thì đây là lứa tuổi
có cơ thể phát triển cân đối, khỏe và đẹp. Đa số các em có thể đạt đƣợc những
khả năng phát triển về cơ thể nhƣ ngƣời lớn.
1.3.Cơ sở lý luận về tố chất thể lực
1.3.1.Cơ sở lý luận của tố chất sức nhanh
Sức nhanh là tổ hợp thuộc tính chức năng của con ngƣời qui định chủ yếu
và trực tiếp các đặc tính tốc độ động tác cũng nhƣ thời gian phản ứng vận động.
Đó là khả năng thực hiện trong khoảng thời gian ngắn nhất. Nó bao gồm sức
nhanh đơn giản và sức nhanh phức tạp.
Những hình thức đơn giản biểu hiện sức nhanh:
- Thời gian tiềm tàng của phản ứng vận động.

- Tốc độ động tác đơn.(với lƣợng đối kháng bên ngoài nhỏ).
- Tần số động tác.
6

skkn


Các hình thức đơn giản của sức nhanh tƣơng đối độc lập với nhau. Đặc
biệt những chỉ số về thời gian phản ứng vận động hầu nhƣ không tƣơng quan
với tốc độ động tác. Những hình thức nêu trên là thể hiện các lực khác nhau.
Tốc độ là khả năng thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất. Yếu tố
quyết định của tốc độ là tính linh hoạt của quá trình thần kinh và tốc độ co cơ.
Theo quan điểm sinh lý, sức nhanh chính là thời gian phản ứng vận động gồm
bốn phần chính nhƣ sau:
- Xuất hiện hƣng phấn trong cơ quan cảm thụ.
- Dẫn truyền vào hệ thần kinh trung ƣơng.
- Truyền tín hiệu từ hệ thần kinh trung ƣơng tới các cơ.
- Hƣng phấn cơ vào hoạt động tích cực.
Trong đó giai đoạn ba chiếm thời gian nhất. Những động tác đƣợc thực
hiện với tốc độ tối đa, khác hẳn với động tác chậm về đặc điểm sinh lý. Sự khác
biệt cơ bản thể hiện ở chỗ khi thực hiện các động tác tối đa thì khả năng điều
chỉnh bằng cảm giác trong tiến trình thực hiện động tác chính xác.Trong những
động tác có tốc độ lớn, hoạt tính của cơ thể diễn ra trong thời gian ngắn đến mức
cơ không kịp co lại nhiều và thực tế cơ hoạt động theo chế độ đẳng trƣơng. Tần
số động tác phụ thuộc vào tính linh hoạt của quá trình thần kinh, phụ thuộc vào
tốc độ chuyển trạng thái hƣng phấn , ức chế của khu vận động. Theo quan điểm
sinh học, sức nhanh phụ thuộc vào hàm lƣợng ATP trong cơ thể và độ phân giải
ATP, dƣới ảnh hƣởng của xung động thần kinh cũng nhƣ vào tốc độ tái hợp tác
nó. Vì các bài tập diễn ra trong thời gian ngắn hơn nên quá trình tổng hợp ATP
hầu nhƣ đƣợc thực hiện theo cơ chế yếm khí.

1.3.2.Cơ sở lý luận của tố chất sức mạnh
Sức mạnh của con ngƣời là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngồi
hoặc đề kháng lại nó bằng sự nỗ lực cơ bắp hay nói cách khác đó là mức độ căng
cơ lớn nhất để khắc phục trọng tải bên ngồi. Nó bao gồm sức mạnh tuyệt
đối(sức mạnh tĩnh lực) và sức mạnh tốc độ. Sức mạnh cơ bắp có thể sinh ra
trong các trƣờng hợp sau:
- Khơng thay đổi độ dài của cơ (chế độ tĩnh).
- Giảm độ dài của cơ (chế độ khắc phục).
- Tăng độ dài cơ.
Khi số lƣợng sợi cơ co là tối đa, các sợi cơ co theo chế độ co cứng và
chiều dài ban đầu của sợi cơ là tối ƣu thì cơ sẽ co về mức tối đa, lực đó gọi là
sức mạnh tối đa thƣờng đạt đƣợc trong cơ co tĩnh. Sức mạnh tối đa phụ thuộc
vào số lƣợng sợi cơ và thiết diện ngang của các sợi cơ. Sức mạnh tốc độ phụ
7

skkn


thuộc vào đặc điểm cấu trúc giải phẫu cơ thể và sự phối hợp tính linh hoạt của
các nhóm cơ, các khớp của từng bộ phận dƣới sự chỉ đạo của hệ thần kinh trung
ƣơng. Muốn phát triển sức mạnh tốc độ thì ngồi việc phát triển sức mạnh tốc độ
bằng lực đối kháng, còn phải chú ý tăng tốc độ co cơ, tức là những động tác
nhanh mạnh. Do vậy phải kết hợp hài hịa giữa hình thức tập động và hình thức
tập tĩnh, giữa sức mạnh tối đa và sức mạnh tĩnh lực. Vì sức mạnh tốc độ có ảnh
hƣởng trực tiếp đến sự phát triển sau này.
1.3.3.Cơ sở lý luận tố chất sức bền
Sức bền là khả năng làm việc lâu dài của cơ thể trong một khoảng thời
gian đối với cƣờng độ cao mà sự mệt mỏi xuất hiện muộn. Khái niệm sức bền
nhƣ một tố chất thể lực. Vì vậy có tính tƣơng đối rất cao nó có thể hiện trong
hoạt động nhất định. Hay nói cách khác sức bền là khái niệm chuyên biệt thể

hiện khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động nhất định. Trong sinh lý TDTT
sức bền thƣờng đặc trƣng cho khả năng thực hiện các hoạt động thể lực kéo dài
liên tục từ 2-3 phút trở lên, với sự tham gia của khối lƣợng cơ bắp lớn nhờ hấp
thụ oxi để cung cấp năng lƣợng cho cơ chủ yếu bằng con đƣờng ƣa khí. Nhƣ vậy
sức bền trong thể thao là khả năng thực hiện lâu dài hoạt động cơ bắp tồn thân
hoặc chủ yếu mang tính ƣa khí. Đó là tất cả các hoạt động ƣa khí.
Tố chất của sức bền phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Khả năng hấp thụ oxi (VO2max) của cơ thể.
- Khả năng duy trì mức hấp thụ oxi cao.
Mức hấp thụ oxi tối đa của một ngƣời quyết định khả năng ƣa khí của họ.
VO2max càng cao thì cơng suất hoạt động ƣa khí tối đa của cơ, khả năng hấp
thụ O2 tối đa đƣợc giải quyết bởi khả năng của hai hệ thống chức năng chính là
hệ vận chuyển oxi và hệ cơ.
1.3.4. Cơ sở lý luận của tố chất khéo léo
Khéo léo là khả năng thực hiện đúng những động tác phối hợp phức tạp
và khả năng hình thành những động tác mới phù hợp với yêu cầu về vận động.
Về bản chất khéo léo là khả năng hình thành những đƣờng dây liên hệ tạm thời
đảm bảo cho việc thực hiện động tác phức tạp, nó có liên quan đến hình thành
kỹ năng vận động.
Tố chất khéo léo đƣợc thực hiện dƣới 3 hình thức:
- Trong sự chuẩn xác về động tác không gian.
- Trong sụ chuẩn xác của động tác về thời gian thực hiện động tác bị hạn
chế.
8

skkn


- Khả năng giải quyết nhanh chóng và đúng tình huống xuất hiện bất ngờ
trong hoạt động.

Tập khéo léo lâu dài làm tăng độ linh hoạt của quá trình thần kinh, làm
cho hƣng phấn và thả lỏng nhanh hơn. Nâng cao hiệu quả hoàn thiện thể lực và
kỹ thuật là rất cần thiết, nhằm nâng cao khả năng phối hợp vận động giữa các
giai đoạn thực hiện động tác tiết kiệm sức hơn.
2. Những vấn đề huấn luyện kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân
2.1. Đặc điểm của kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân
Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân đƣợc sử dụng nhiều trong tập
luyện cũng nhƣ thi đấu: dẫn bóng, khống chế bóng, chuyền bóng, phối hợp
nhỏ, phối hợp nhóm, sút bóng…Kỹ thuật này có độ chính xác rất cao.
2.2. Ý nghĩa của kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân
Trong giảng dạy và huấn luyện thì kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân là
kỹ thuật đơn giản. đó là cơ sở để huấn luyện và giảng dạy các kỹ thuật cơ bản,
kỹ thuật mới phức tạp hơn.
Ý nghĩa của nó đƣợc thể hiện ở các mặt sau:
- Kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân có ý nghĩa quan trọng theo nhu
cầu chun biệt của mơn bóng đá, đây là kỹ thuật cơ bản làm nền tảng quan
trọng để vận động viên tiếp thu những kỹ năng xử lý bóng ban đầu tạo tiền đề
cho những kỹ năng khó hơn đạt trình độ cao hơn, từ đó sẽ nâng cao năng lực vận
động và hoàn thành đƣợc những kỹ thuật phức tạp, khó khăn hơn.
- Kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân nếu đƣợc đánh giá khách quan và
kỹ càng sẽ tìm ra đƣợc những vận động viên có khả năng xử lý bóng chính xác ở
tỷ lệ cao, những vận động viên có năng khiếu về mơn bóng đá.
2.3. Phƣơng pháp phát triển kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân
Để phát triển và nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân thì
phƣơng pháp chủ yếu là tập luyện thông qua các bài tập phát triển thể lực và kỹ
thuật. Các bài tập đƣa ra làm phƣơng tiện phát triển kỹ thuật, cần yêu cầu vận
động viên thực hiện chính xác, hết cƣờng độ và phải thƣờng xuyên kiểm tra
nhằm nâng cao chức năng của các cơ quan phân tích. Việc phát triển có mục
đích một cơ quan phân tích cũng có tác dụng phát triển kỹ thuật động tác, cần sử
dụng các biện pháp nhằm nâng cao yêu cầu về kỹ thuật hơn nữa của các bài tập.

* Một số biện pháp chính:
- Đa dạng hóa việc thực hiện kỹ thuật động tác, ví dụ: chạy đà, đƣa đặt
chân trụ, vung chân lăng, tiếp xúc bóng với biên độ và tần số khác nhau, chạy đà
và thực hiện liên tiếp các giai đoạn.
9

skkn


- Phối hợp các kỹ xảo, kỹ thuật với nhau, ví dụ: liên kết các kỹ thuật vận
động nhƣ vừa dẫn bóng vừa chuyền bóng…
- Thực hiện các bài tập có yêu cầu cao về kỹ thuật khi đã xuất hiện mệt
mỏi.
Các phƣơng pháp nhằm phát triển kỹ thuật rất phong phú, có thể tập từng
kỹ thuật một, có thể phối hợp chúng lại với nhau hoặc thực hiện một cách có
trọng điểm từng kỹ thuật. Việc lựa chọn và sử dụng từng phƣơng pháp cần căn
cứ vào đặc điểm và năng lực vận động của vận động viên. Cần thƣờng xuyên
kiểm tra và nâng cao độ khó về kỹ thuật của bài tập, độ phức tạp của các bài tập
vì chỉ nâng cao kích thích đối với cơ thể mới tạo ra một trình độ thích ứng cao
hơn.
III. PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
1. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài tôi sử dụng các phƣơng pháp sau:
1.1. Phƣơng pháp đọc và phân tích tài liệu
Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thu thập thơng tin và đƣợc sử dụng
trong suốt q trình nghiên cứu đề tài, để giúp tìm ra những thơng tin có liên
quan đến đề tài làm cho đề tài có cơ sở khoa học vững chắc nhờ đó ta có thể đƣa
ra các kết luận, hƣớng giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
Phƣơng pháp nghiên cứu này đƣợc sử dụng trong việc tìm kiếm những cơ
sở lý luận của đề tài thông qua việc đọc và tham khảo tài liệu.Sử dụng phƣơng

pháp này là quá trình tham khảo tài liệu chung và chuyên môn liên quan đến lĩnh
vực của đề tài.
Khi xác định hƣớng nghiên cứu mảng đề tài này tơi đã tìm hiểu, thu nhập
các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài nhƣ : sinh lý học, tâm lý
học, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, tốn học thống kê, luật bóng đá, sách về
kỹ thuật cũng nhƣ chiến thuật về bóng đá. Từ đó xây dựng cơ sở, phân tích rút ra
những phƣơng pháp làm cơ sở tiến hành nghiên cứu đề tài.
1.2. Phƣơng pháp phỏng vấn
Là phƣơng pháp sử dụng nhằm thu thập thông tin dữ liệu tham khảo ý
kiến đánh giá tạo cơ sở khoa học cho các vấn đề nghiên cứu. Khi nghiên cứu tôi
sử dụng phƣơng pháp này dƣới hai hình thức: phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn
gián tiếp.
- Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp:
10

skkn


Là phƣơng pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, trao đổi trực tiếp giữa ngƣời
nghiên cứu với đối tƣợng đƣợc phỏng vấn nhằm tìm hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn về
vấn đề nghiên cứu.
- Phƣơng pháp phỏng vấn gián tiếp:
Là phƣơng pháp phỏng vấn có tính khách quan cao, các vấn đề đƣa ra
đƣợc nghiên cứu cụ thể, kỹ lƣỡng và trả lời theo phiếu phỏng vấn.
Đối tƣợng mà tôi phỏng vấn là các thầy cơ giáo có chun mơn và tham
gia công tác giảng dạy lâu năm về bộ mơn bóng đá ở trƣờng Trung học phổ
thơng Hồng Mai, trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai II và một số giáo
viên trƣờng Trung học phổ thông Quỳnh Lƣu II.
Thông qua trao đổi phỏng vấn tôi thu thập số liệu cần thiết làm cơ sở cho
việc lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn

chân để áp dụng vào q trình nghiên cứu.
1.3. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm
Là phƣơng pháp nhận thức đối tƣợng nghiên cứu trong quá trình giáo dục
và giáo dƣỡng mà khơng ảnh hƣởng đến q trình đó. Hay nói cách khác đây là
phƣơng pháp có mục đích một hiện tƣợng giáo dục nào đó để thu lƣợm những
số liệu, sự kiện cụ thể đặc trƣng cho quá trình diễn biến hiện tƣợng đó.
Các hình thức quan sát:
- Quan sát trực tiếp trong giờ dạy.
- Quan sát qua tiết học do đồng nghiệp giảng dạy.
Qua quan sát giảng dạy các giờ học tự chọn về bóng đá, các buổi tập
luyện bóng đá tơi rút ra những kinh nghiệm thực tiễn, kết hợp lý luận để xác
định, áp dụng bài tập hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả học kỹ thuật đá bóng bằng
lịng bàn chân.
1.4. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Là phƣơng pháp nghiên cứu đối tƣợng một cách chủ động, can thiệp có ý
thức vào q trình diễn biến tự nhiên để hƣớng quá trình ấy diễn ra theo mục
đích mong muốn.
Đề tài sử dụng phƣơng pháp này nhằm thực nghiệm đánh giá kết quả của
bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học
sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai.
Q trình nghiên cứu đƣợc tiến hành theo hình thức thực nghiệm song
song trên hai nhóm đối tƣợng:
11

skkn


+ Nhóm thực nghiệm: gồm 20 nam học sinh đƣợc tập luyện theo giáo án
do chúng tôi xây dựng (lớp 11A2).
+ Nhóm đối chứng: gồm 20 nam học sinh đƣợc tập luyện theo giáo án bài

tập của nhà trƣờng (lớp11A3).
2. Tổ chức nghiên cứu
2.1. Thời gian nghiên cứu
Đề tài này tôi tiến hành nghiên cứu từ 25/09/2020 đến ngày 06/03/2021 và
đƣợc chia làm 4 giai đoạn.
- Giai đoạn 1: Từ 25/09/2020 đến 25/10/2020 đọc đề tài, xác định hƣớng
nghiên cứu, đặt tên cho đề tài và lập đề cƣơng.
- Giai đoạn 2: Từ 25/10/2020 đến 25/11/2020 giải quyết nhiệm vụ 1.
- Giai đoạn 3: Từ 25/11/2020 đến 05/01/2021 giải quyết nhiệm vụ 2.
- Giai đoạn 4: từ 05/01/2021 - 06/03/2021 phân tích xử lý số liệu, viết đề
tài và báo cáo nghiệm thu.
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu.
Là 40 học sinh nam khối 11 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai.
2.3. Địa điểm nghiên cứu.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại:
- Trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai, TX.Hồng Mai, Tỉnh Nghệ
An.
- Trang thiết bị dụng cụ nghiên cứu: sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, có vạch
kẻ, bóng, cầu mơn, lƣới, cịi, cọc tiêu...đảm bảo q trình tập luyện.
2.4 .Thiết kế nghiên cứu.
Với 40 học sinh nam khối 11 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai
chúng tơi tiến hành chia ngẫu nhiên các em ra thành 2 nhóm, nhóm thực nghiệm
20 em (n=20) và nhóm đối chứng 20 em (n=20). Sau 10 tiết nghiên cứu thực
nghiệm.
Tuần đầu tiên chúng tôi tiến hành quan sát phỏng vấn để lựa chọn các bài
tập bổ trợ và hình thức tập luyện cho kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân, sau
đó tơi tiến hành kiểm tra ban đầu về trình độ ( thể lực, kỹ thuật và thành tích
chun mơn) của nam học sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai.
Đánh giá tình độ thể lực ban đầu thơng qua 4 bài test: chạy 30m, nằm
ngửa gập thân, bật xa tại chỗ, chạy 5 phút tùy sức.

Đánh giá trình độ chun mơn thơng qua test: đá bóng bằng lịng bàn
chân.
12

skkn


Tiến hành nghiên cứu và áp dụng các bài tập cho nhóm thực nghiệm từ
tuần thứ 14 đến tuần thứ 18. Tiến hành kiểm tra lại test đá bóng bằng lòng bàn
chân và lấy số lấy kết quả kiểm tra đánh giá đƣợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Nam
Namhọc
häcsinh
sinhkhố11
K11 tr-êng
trƣờng
THPT
THPT Hồng
Th¸i L·o.
Mai

Kiểm tra ban
đầu về trình
độ thể lực và
kỷ thuật đá
bóng bằng
lịng bàn
chân

Nhóm thực

nghiệm
(n = 20)

Nhóm đối
chứng
(n = 20)

Các phƣơng
pháp nghiên
cứu,các hình
thức tổ chức
tập luyện

Mục tiêu nghiên cứu

Để hồn thành đề tài nghiên cứu tôi tiến hành chuẩn bị và chia quá trình
nghiên cứu thành bốn giai đoạn:
TT

Thời gian

Nội dung

Dự kiến kết quả

1

Từ 25/09/2020 đến Đọc và phân tích tổng
25/10/2020
hợp tài liệu


Hoàn thành đề cƣơng
nghiên cứu

2

Từ 25/10/2020 đến
Giải quyết nhiệm vụ 1
25/11/2020

Đánh giá thực trạng dạy
học ở trƣờng Trung học
phổ thông.

3

Từ 25/11/2020 đến
Giải quyết nhiệm vụ 2
05/01/2021

Nghiên cứu xây dựng
một số hình thức tập
luyện

4

Từ 05/01/2021 đến Xử lý số liệu hồn thành
06/03/2021
đề tài, chuẩn bị báo cáo


Tổng kết q trình
nghiên cứu, hoàn thành
đề tài

13

skkn


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận và thực trạng việc lựa chọn một số bài tập bổ trợ
nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân
Để lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả thì trƣớc hết phải
tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng để lựa chọn các bài tập có tính khả thi và đạt
hiệu quả cao nhất.
1.1. Cơ sở lý luận
Mục đích của các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao là giúp cho ngƣời học tiếp
thu động tác một cách thuận lợi. Trong tập luyện những động tác khó, phức tạp
thì các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Đối với các
mơn bóng nói chung và bóng đá nói riêng thì việc sử dụng các bài tập bổ trợ
trong quá trình giảng dạy là việc hết sức cần thiết, đặc biệt đối với các em học
sinh khi học các động tác kỹ thuật khó. Bài tập bổ trợ nhằm nâng cao là một lợi
thế rất lớn để ngƣời học có thể thực hiện chuẩn xác để thực hiện các động tác
khi đá bóng. Mặt khác các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao đã rút ngắn thời gian
tập luyện hình thành kỹ năng thực hiện động tác ở mức độ chính xác cao và điêu
luyện. Thơng qua các bài tập bổ trợ ngƣời học đã giảm bớt khó khăn trong khi
tiếp thu động tác. Bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thƣờng đƣợc sử dụng vào học
các động tác phức tạp đa dạng và phong phú cho từng môn thể thao khác nhau.
Nói nhƣ vậy khơng có nghĩa là các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao có thể áp dụng
một cách chung chung cho mọi đối tƣợng mà phải dựa trên các cơ sở, các đặc

điểm tâm sinh lý, lứa tuổi và nội dung của môn học để hạn chế sai lầm thƣờng
mắc và đễ khắc phục trong quá trình tiếp thu các yếu lĩnh động tác. Đặc điểm
nổi bật của lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông là sự phát triển về chiều cao,
cân nặng và khả năng tiếp thu các yếu lĩnh động tác hình thành kỹ năng, kỹ xảo
vận động một cách nhanh chóng, chính xác.
Do đó, khi áp dụng bài tập bổ trợ nhằm nâng cao sẽ giúp cho ngƣời học
tiếp thu kỹ thuật và khả năng đáp ứng các yêu cầu của bài tập.
1.2. Thực trạng việc lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ
thuật đá bóng bằng lịng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trƣờng Trung
học phổ thơng Hồng Mai
Thơng qua việc tìm hiểu thực tế từ phía các thầy cơ giảng dạy GDTC ở
trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai và quan sát trực tiếp giờ dạy bóng đá
đều thực hiện đúng phân phối chƣơng trình của trƣờng Trung học phổ thơng
14

skkn


Hồng Mai, duy trì đúng thời gian của tiết học, lên lớp đúng trang phục quy
định, hồ sơ giáo án chuyên môn chuẩn bị đầy đủ.
Tuy nhiên, các giờ học mơn bóng đá ở đây mới chỉ giảng dạy theo cách
truyền thống đó là giáo viên lên lớp phân tích động tác, triển khai tập luyện, chỉ
ra những sai lầm thƣờng mắc mà chƣa có đủ thời gian cho học sinh tập luyện
hình thành kỹ thuật đá bóng, đặc biệt là việc lựa chọn các bài tập bổ trợ chƣa
đƣợc nhiều cho kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân. Vì thế chƣa phát huy đƣợc
các phẩm chất kỹ thuật cũng nhƣ năng lực của học sinh và chƣa thu hút đƣợc
tính tích cực hứng thú trong tập luyện, tinh thần đồn kết của các em.
Bên cạnh đó tính tự giác tích cực của học sinh đối với mơn bóng đá chƣa
cao, chƣa chịu khó tập luyện thêm ngồi giờ lên lớp. Nhìn chung các em chỉ đá
bóng theo bản năng, theo sở trƣờng cá nhân. Chính vì vậy mà khả năng tiếp thu

kỹ thuật đá bóng của các em đang hạn chế nhiều.
Mặt khác, cơ sở vật chất ở trƣờng Trung học phổ thơng nhƣ bóng, lƣới,
cầu mơn, sân bãi... chƣa đủ tiêu chuẩn và chƣa đầy đủ. Do đó chƣa áp dụng một
cách đầy đủ các yêu cầu của mơn học bóng đá.
Xuất phát từ những thực trạng và đặc điểm trên cùng với quá trình nghiên
cứu tham khảo các tài liệu chuyên môn chúng tôi lựa chọn đƣợc một số các bài
tập bổ trợ nhằm nâng cao năng lực tiếp thu kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân
cho nam học sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai.
2. Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng
bằng lịng bàn chân
Kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân đƣợc vận dụng nhiều trong bóng đá
(kể cả tập luyện và thi đấu). Để thực hiện động tác khơng khó nhƣng để chính
xác ở mức độ cao thì lại khơng hề đơn giản do diện tích tiếp xúc bóng ít nên đơi
khi đá bóng khơng chính xác, kỹ thuật động tác khơng phù hợp với tự nhiên, khi
đá bóng phải bẻ bàn chân ra ngoài nên biên độ bị hạn chế, khó tạo ra đƣợc gia
tốc lớn nên bóng đi khơng căng.
Trong q trình học tập kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân ngƣời tập rất
dễ mắc sai lầm sau:
- Đá bóng khơng có lực do đặt chân trụ q xa hoặc quá gần bóng nên tiếp
xúc bóng sai kỹ thuật.
- Lịng bàn chân tiếp xúc bóng khơng vng góc với hƣớng phát lực, chân
đá bóng chuyển động từ sau ra trƣớc khơng thẳng với hƣớng định đá nên bóng
đi không đúng hƣớng.
15

skkn


- Thân ngƣời gị bó khi đá bóng nên ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện
kỹ thuật.

Để khắc phục đƣợc các sai lầm thƣờng mắc nhƣ trên và nâng cao kỹ thuật
đá bóng bằng lịng bàn chân nên tơi lựa chọn một số bài tập bổ trợ:
* Bài tập 1: Bƣớc chạy ngắn.
a. Mục đích tác dụng.
Luyện tập cho ngƣời tập có bƣớc chạy ngắn để xác định việc đặt chân trụ
hợp lý (đặt chân trụ ngang tâm bóng và cách bóng từ 15-25cm).
b. Cơng tác chuẩn bị.
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, kẻ ô 25-30cm hoặc đặt vật mốc quy định
thành hai hàng dọc có vạch xuất phát - đích, hai hàng cách nhau 2m và cự ly 1015m.
c. Phƣơng pháp tổ chức tập luyện.
Tập luyện theo đội hình hàng dọc chạy đà đặt nửa bàn chân trƣớc vào ô
cho hết cự ly. Yêu cầu không đặt chân ngoài ô quy định.
d. Thời gian.
Thực hiện từ 5-7 phút.
*Bài tập 2: Xoay bẻ bàn chân ra ngồi.
a. Mục đích tác dụng.
Giúp cho ngƣời tập thực hiện động tác đá bóng chính xác, bóng đi khơng
lệch để tạo điều kiện cho bóng đi căng thẳng.
b. Cơng tác chuẩn bị.
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, sử dụng đội hình hàng ngang.
c. Phƣơng pháp tổ chức tập luyện.
Tập luyện theo hiệu lệnh của giáo viên. Tƣ thế chuẩn bị đƣa chân lăng ra
sau, tay cùng chân bên lăng đƣa ra trƣớc, tay kia duỗi ra sau.
Nhịp 1: Đƣa chân lăng ra trƣớc xoay bẻ gối và mũi bàn chân ra ngồi, góc
bàn chân và hƣớng đá bóng đi hợp với nhau một góc 90 0, hai tay đánh ngang
hông, gối chân hơi khuỵu xuống.
Nhịp 2: Về tƣ thế chuẩn bị.
d. Thời gian.
Thực hiện từ 5-7 phút.
*Bài tập 3: Tại chỗ thực hiện đặt chân trụ.

a. Mục đích tác dụng.
16

skkn


Giúp ngƣời tập xác định chính xác vị trí đặt chân trụ để tạo điều kiện đá
bóng chuẩn xác.
b. Cơng tác chuẩn bị.
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, sử dụng đội hình hàng ngang.
c. Phƣơng pháp tổ chức tập luyện.
Tập luyện theo hƣớng dẫn của giáo viên.
Nhịp 1: Bƣớc chân trụ lên phía trƣớc hai tay đánh ngang hơng.
Nhịp 2: về tƣ thế ban đầu.
d. Thời gian.
Thực hiện từ 6-8 phút.
* Bài tập 4: Chạy đà kết hợp đặt chân trụ và lăng chân.
a. Mục đích tác dụng.
Giúp ngừơi tập có cách chạy đà và đặt chân trụ hợp lý để tạo điều kiện
cho khâu đá bóng đi.
b. Cơng tác chuẩn bị.
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, kẻ ô cách nhau 25 - 30cm thành 2 hoặc nhiều
hàng dọc có vạch xuất phát và đích, mỗi hàng cách nhau 3m cuối vạch đích có
vẽ một đƣờng trịn, đƣờng kính 30cm.
c. Phƣơng pháp tổ chức tập luyện.
Tập luyện theo hàng dọc chạy đà, đặt chân trụ vào ô và cuối cự ly đặt
chân trụ ngang tâm vòng tròn và cách vòng trịn 15 - 25cm, phải đặt từ gót sau
đó đến cả bàn chân thực hiện tốc độ tăng dần.
d. Thời gian.
Thực hiện từ 6 - 8 phút.

* Bài tập 5: Hồn thiện kỹ thuật.
a. Mục đích tác dụng.
Giúp ngƣời học thực hiện toàn bộ động tác từ chạy đà, đƣa đặt chân trụ
vung chân lăng, tiếp xúc bóng và động tác kết thúc để chuẩn bị tốt cho quá trình
tập luyện và thi đấu.
b. Công tác chuẩn bị.
Sân bãi dụng cụ sạch sẽ. Thực hiện theo đội hình 2 hàng ngang, đứng đối
diện quay mặt vào nhau cự ly 15-20m, ngƣời cách ngƣời 2-3m, 2 ngƣời 1 quả
bóng.
c. Phƣơng pháp tổ chức tập luyện.
17

skkn


Ngƣời ở hàng thứ nhất thực hiện toàn bộ động tác đá bóng cho ngƣời
đứng đối diện ở hàng thứ hai và ngƣợc lại.
d. Thời gian.
Thực hiện từ 10 - 12 phút.
* Bài tập 6: Hai ngƣời đứng tại chỗ chuyền bóng sệt cho nhau.
a. Mục đích tác dụng.
Huấn luyện cho ngƣời tập cách xác định vị trí tiếp xúc bóng một cách
chính xác và hợp lý.
b. Cơng tác chuẩn bị.
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. Thực hiện theo đội hình hàng ngang từng đơi
một cách nhau 8-10m.
c. Phƣơng pháp tổ chức tập luyện.
Đội hình hàng ngang một hàng đá bóng cịn hàng kia khống chế bóng theo
thứ tự ln phiên.
d. Thời gian.

Thực hiện từ 6-8 phút.
* Bài tập 7: Đá bóng vào tƣờng.
a. Mục đích tác dụng.
Huấn luyện cho ngƣời tập kỹ năng và cảm giác bóng thật chính xác trong
đá bóng và chuyền bóng.
b. Cơng tác chuẩn bị.
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. Thực hiện theo đội hình hàng ngang. Đặt
bóng cố định cách tƣờng từ 10-25m.
c. Phƣơng pháp tổ chức tập luyện.
Đội hình hàng ngang đứng cách tƣờng 5-7m đá bóng liên tục vào tƣờng,
khi bóng bật ra thì thực hiện đá tiếp.
d. Thời gian.
Thực hiện từ 6-8 phút.
* Bài tập 8: Đá bóng trúng mục tiêu cố định.
a. Mục đích tác dụng.
Huấn luyện cho ngƣời tập khả năng diều chỉnh vị trí tiếp xúc giữa chân
với bóng và lực tác động vào bóng một cách chính xác.
b. Công tác chuẩn bị.
Sân bãi dụng cụ sạch sẽ. Thực hiện theo đội hình hàng dọc cách mục tiêu
cố định 15m.
18

skkn


c. Phƣơng pháp tổ chức tập luyện.
Đội hình hàng dọc, thứ tự từ trên xuống đá bóng vào mục tiêu cố định đến
hết hàng.
d. Thời gian.
Thực hiện từ 8-10 phút.

* Bài tập 9: Đá 3 đánh 1 bằng lòng bàn chân ( đá bóng ma).
a. Mục đích tác dụng.
Trang bị cho ngƣời tập khả năng xử lý bóng bằng lịng bàn chân một cách
nhuần nhuyễn.
b. Công tác chuẩn bị.
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. Ba ngƣời đứng tạo với nhau thành 1 tam giác
cịn ngƣời tranh bóng thì đứng bên trong.
c. Phƣơng pháp tổ chức tập luyện.
Vị trí nhƣ đã sắp xếp và tiến hành tập luyện. Ngƣời nào bị bắt hoặc để
bóng đi ra ngồi thì phải thay vào vị trí ngƣời tranh bóng và ngƣợc lại.
d. Thời gian.
Thực hiện tập luyện trong khoảng 12-15 phút.
* Bài tập 10: Di chuyển đá bóng động bằng lịng bàn chân.
a. Mục đích tác dụng .
Giáo dục cho ngƣời tập xác định đúng thời điểm tiếp xúc bóng với cảm
giác về thời gian để thực hiện kỹ thuật chính xác góp phần nâng cao hiệu quả
trong tập luyện và thi đấu.
b. Công tác chuẩn bị .
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, thực hiện đội hình hàng dọc, cách cầu mơn
15-20m, mỗi ngƣời 1 quả bóng.
c. Phƣơng pháp tổ chức tập luyện.
Từng ngƣời thực hiện dẫn bóng từ 5- 7m rồi thực hiện động tác đá bóng
bằng lịng bàn chân vào cầu mơn.
d. Thời gian.
Thực hiện tập luyện trong khoảng thời gian 10- 12 phút.
*Bài tập 11: Thi đấu đá bóng bằng lịng bàn chân (bóng cố định).
a. Mục đích tác dụng.
Kích thích tính tự giác tích cực trong tập luyện và thi đấu.
19


skkn


b. Công tác chuẩn bị.
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, kẻ 2 vạch song song theo hƣớng chạy đà,
bóng đặt cách vạch xuất phát 5 -7 m. Có ngƣời giữ bóng hoặc cố định bóng vào
cột, chia 2 đội thi đấu từng cặp tính điểm trực tiếp.
c. Phƣơng pháp tổ chức tập luyện.
Hai đội sẽ thi đấu từng cặp theo thứ tự thực hiện đầy đủ các giai đoạn
chạy đà, đặt chân trụ, vung chân lăng, tiếp xúc bóng.
d. Luật thi đấu.
Thi đấu trong 3 hiệp, đánh giá cho điểm từng cặp, bên nào nhiều điểm
hơn thi bên đó thắng cuộc.
Để đảm bảo tính khách quan trong việc áp dụng bài tập bổ trợ nhằm nâng
cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trƣờng
Trung học phổ thơng Hồng Mai đạt hiệu quả cao, chúng tôi tiến hành phỏng
vấn các giáo viên giảng dạy thể dục trong trƣờng Trung học phổ thơng Hồng
Mai, trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai II, một số giáo viên trƣờng Quỳnh
Lƣu II và cho kết quả ở bảng 2.
Bảng 2: Kết quả phỏng vấn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá
bóng bằng lịng bàn chân (n=20 giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy).
TT

Bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng
bằng lịng bàn chân

Số ngƣời lựa
chọn n = 20

1


Bài tập: Bƣớc chạy ngắn

N
18

%
90

2

Bài tập: Xoay bẻ bàn chân ra ngoài

18

90

3

Bài tập: Tại chỗ thực hiện đặt chân trụ và lăng chân

17

85

4

Bài tập: Chạy đà kết hợp đặt chân trụ và lăng chân

20


100

5

Bài tập: Hồn thiện kỹ thuật

18

90

6

Bài tập: Hai ngƣời chuyền bóng sệt cho nhau

16

80

7

Bài tập: Đá bóng vào tƣờng

19

95

8

Bài tập: Đá trúng mục tiêu cố định


15

75

9

Bài tập: Đá 3 đánh 1 bằng lịng bàn chân

18

90

10

Bài tập: Di chuyển đá bóng động bằng lịng bàn chân

15

75

11

Bài tập: Thi đấu đá bóng bằng lịng bàn chân

16

80

Các bài tập lựa chọn thực nghiệm (có trên 85%) ý kiến của các giáo viên

đƣợc phỏng vấn.
20

skkn


Bài tập 1: Bƣớc chạy ngắn.
Bài tập 2: Xoay bẻ bàn chân ra ngoài.
Bài tập 3: Tại chỗ thực hiện đặt chân trụ và lăng chân.
Bài tập 4: Chạy đà kết hợp đặt chân trụ và lăng chân.
Bài tập 5: Hồn thiện kỹ thuật.
Bài tập 6: Đá bóng vào tƣờng.
Bài tập 7: Đá 3 đánh 1 bằng lòng bàn chân.
3. Xây dựng kế hoạch giảng dạy tập luyện trong 10 tiết cho nhóm
thực nghiệm
Sau khi lựa chọn đƣợc bài tập và tiến hành lập kế hoạch tập luyện, chúng
tôi tiến hành phân ngẫu nhiên 2 nhóm: n = 20.
Nhóm A: là nhóm thực nghiệm.
Nhóm B: là nhóm đối chứng.
Nhóm B: Tập luyện theo chƣơng trình giáo án chƣa đƣợc chọn lọc.
Qua nghiên cứu thời gian học tập văn hóa và thời gian học tập mơn bóng
đá của các em nam học sinh khối 11 trƣờng Trung học phổ thơng Hồng Mai.
Với thời gian 2 tháng từ 30/11/2020 đến 04/01/2021 một tuần các em có 2 tiết
học thể dục, tổng số tiết là 10 tiết. Qua tham khảo và trao đổi ý kiến với các giáo
viên có chun mơn tơi tiến hành xây dựng kế hoạch giảng dạy và huấn luyện
trong vòng 10 tiết nhƣ sau:
Bảng 3: Xây dựng kế hoạch giảng dạy và tập luyện trong 10 tiết cho
nhóm thực nghiệm.
Tháng
11/2020

1/2021
Tuần
1
2
3
4
1
Buổi
1 2 1 2 cn 1 2 1 2 cn 1 2
Nội dung
Bƣớc chạy ngắn
+ + + +
Xoay bẻ bàn chân ra ngoài
+ + + +
+
Tại chỗ thực hiện đặt chân
trụ và lăng chân
Chạy đà kết hợp đặt chân trụ
và lăng chân
Hoàn thiện kỹ thuật

+ +

+ + +
+ + + +

+

+ +


+

+

Đá bóng vào tƣờng.

+ +

+

+

Bài tập: Đá 3 đánh 1 bằng
lòng bàn chân

+ +

+

+

21

skkn


4. Đánh giá hiệu quả của các bài tập bổ trợ đã lựa chọn nhằm nâng
cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trƣờng
Trung học phổ thơng Hồng Mai
4.1. Kết quả kiểm tra ban đầu về trình độ thể lực và trình độ đá bóng

bằng lịng bàn chân của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Trƣớc khi áp dụng bài tập để đảm bảo tính khách quan trong q trình
thực nghiệm chúng tơi đã tiến hành kiểm tra đánh giá ban đầu về trình độ thể lực
qua 4 test (chạy 30m, nằm ngửa gập thân, bật xa tại chỗ, chạy 5’ tùy sức) và
trình độ đá bóng bằng lịng bàn chân qua test: đá bóng bằng lịng bàn chân của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Test: Trình độ thể lực.
Trình độ thể lực qua 4 test: Chạy 30m, nằm ngửa gập thân, bật xa tại chỗ,
chạy 5’ tùy sức.
Bảng 4.1a: Kết quả kiểm tra ban đầu về trình độ thể lực của nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng
Chạy
30m

TEST
Nhóm

Nằm
ngửa gập
thân

Bật xa tại
chỗ

Chạy 5’
tùy sức

Đ




Đ



Đ



Đ



Nhóm thực nghiệm
(n=20)

20

0

20

0

20

0

18


2

Nhóm đối chứng
(n=20)

20

0

20

0

20

0

19

1

Qua đó cho thấy sự khác biệt về trình độ thể lực ban đầu của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng là khơng đáng kể.
Test: Đá bóng bằng lịng bàn chân.
Kỹ thuật đá bóng bằng lịng bàn chân gồm 4 giai đoạn:
- Chạy đà: Trong quá trình chạy đà phải quan sát bóng và mục tiêu đá
bóng tới, ƣớc lƣợng chính xác khoảng cách giữa ngƣời với bóng để điều chỉnh
bƣớc đà và độ dài bƣớc đà thích hợp.
- Đặt chân trụ: Bàn chân trụ đặt ngang tầm bóng, cách bóng khoảng 15
cm, mũi bàn chân theo hƣớng đi của bóng, chân trụ tiếp đất bắt đầu từ gót

chuyển qua bàn chân, đầu gối chân trụ hơi hạ thấp.
22

skkn


- Vung chân lăng: Khi chân trụ tiếp đất chân lăng tiếp tục đƣa về sau,
đồng thời đầu gối và mũi bàn chân xoay ra ngồi vng góc với bàn chân trụ.
- Tiếp xúc bóng: Khi đá bóng lịng bàn chân đƣợc tiếp xúc với bóng vào
giữa thân bóng ở phía sau. Ngồi ra có thể tiếp xúc vào sau và trên tâm bóng
hoặc tiếp xúc vào sau và dƣới tâm bóng.
- Kết thúc: Sau khi đá bóng chân trụ tiếp tục đƣa về trƣớc, đồng thời đầu
gối và bàn chân khép lại để thực hiện các kỹ thuật tiếp theo.
Cách đánh giá nhận xét: Mỗi em đá 5 lần.
- Đạt (loại A): Thực hiện 5 quả tốt kỷ thuật, đá bóng có lực.
- Đạt (loại B): Thực hiện tƣơng đối tốt 4 quả tốt kỷ thuật, đá bóng có lực.
- Đạt (loại C): Thực hiện 3 quả tốt kỷ thuật, đá bóng có lực.
- Chƣa đạt: Đá bóng khơng đúng kỹ thuật, đá bóng khơng có lực.
Bảng 4.1b: Kết quả kiểm tra ban đầu về trình độ đá bóng bằng lịng
bàn chân của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Đạt
(Loại A)

Đạt
(Loại B)

Đạt
(Loại C)

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

Nhóm thực nghiệm
(n=20)

0

0

4

20

11

55


5

25

Nhóm đối chứng
(n=20)

0

0

4

20

12

60

4

20

Kết quả

Chƣa
Đạt

Nhóm


So sánh trình độ đá bóng bằng lịng bàn chân của 2 nhóm trƣớc thực
nghiệm:
Qua bảng 4.1b cho thấy số học sinh đƣợc đánh giá Đạt (Loại A) của nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng là 0%.
Số học sinh đƣợc đánh giá Đạt (Loại B) của nhóm thực nghiệm là: 4
chiếm 20% .
Số số học sinh đƣợc đánh giá Đạt (Loại B) của nhóm đối chứng là: 4
chiếm 20%.
Số học sinh đƣợc đánh giá Đạt (Loại C) của nhóm thực nghiệm là: 11
chiếm 55%.
Số số học sinh đƣợc đánh giá Đạt (Loại C) của nhóm đối chứng là: 12
chiếm 60% .
23

skkn


×