Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT như xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.1 KB, 22 trang )

1.

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................ Trang 1
1.1

Lí do chọn đề tài........................................................................................ Trang 1

1.2

Mục đích nghiên cứu: ............................................................................... Trang 1

1.3

Đối tượng nghiên cứu................................................................................ .......................................................................

1.4

Trang 1
Trang 1

Phương pháp nghiên cứu:
1.4.1 Phương pháp đọc và phân tích tài liệu:.......................................... Trang 1
1.4.2 Phương pháp phỏng vấn.................................................................. Trang 2
1.4.3 Phương pháp quan sát sư phạm..................................................... Trang 2
1.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm............................................... Trang 2
1.4.5 Phương pháp toán học thống kê..................................................... Trang 3

2.

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM............................................ Trang 4


2.1

Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm................................................. Trang 4

2.2

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng Sáng kiến kinh Trang 4
nghiệm........................................................................................................
Cac giải phap đã sử dung để giải quyêt vân đê....................................... Trang 4
2.3.1 Lựa chọn bài tập bổ trợ kỹ thuật đá bóng bằng
Trang 4

2.3

lòng bàn chân cho nam học sinh lớp 11...................................................

2.3.2 Xây dựng kế hoạch giảả̉ng dạy tập luyện trong 2

Trang 9

tháng cho nhóm thực nghiệm...................................................................

3.

2.3.3 Đánh giá hiệu quả của các bài tập bổ trợ đã
Trang 10
lựa chọn nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng lòng
bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT
Như Xuân...................................................................................................
2.4

Hiệu quảả̉ của Sáng kiến kinh nghiệm...................................................... Trang 15
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................... Trang 16
3.1

Kết luận...................................................................................................... ....................................................................................................

3.2

Kiến nghị
Tài liệu tham khảả̉o

Trang 16
Trang 16
Trang 17


1. PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài
Tất cả chúng ta đều biết bóng đá là môn thể thao "vua" hấp dẫn, lôi
cuốn và đầy bất ngờ. Đây là môn thể thao có sự phát triển rộng rãi trên
toàn thể giới, thu hút được đông đảo quần chúng tham gia tập luyện. Ngoài
việc nâng cao sức khỏe cho con người, thể dục thể thao nói chung và bóng
đá nói riêng còn giáo dục con người những phẩm chất đạo đức góp ph ần
phát triển con người một cách toàn diện, xây dựng con người mới xã hội
chủ nghĩa.
Nền bóng đá nước ta trong những năm gần đây có sự phát triển vượt
bậc, là một trong những nước đứng đầu khu vực. Tuy nhiên, so với n ền bóng
đá thể giới thì nền bóng đá nước ta vẫn còn ở trình độ thấp. Đ ể đáp ứng
nhu cầu phát triển của nền bóng đá nước nhà hiện tại cũng như trong

tương lai, cần có sự quan tâm của các cơ quan đoàn thể, các ban ngành, đ ặc
biệt là trong công tác giảng dạy và huấn luyện.
Bóng đá là môn thể thao phức tạp mang tính chất đối kháng nên đòi
hỏi các cầu thủ phải có kỹ thuật tốt.
Qua tìm hiểu ở các trường phổ thông, các luận văn tốt nghiệp đã
nghiên cứu, tôi thấy kỹ thuật đá bóng của các học sinh phổ thông vẫn chưa
đạt đến yêu cầu nhất định, đặc biệt là kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân.
Kỹ thuật này không những dễ tập mà còn có tác dụng rất lớn trong phối
hợp nhỏ tấn công, phù hợp với thể hình lứa tuổi học sinh. Tuy nhiên, các học
sinh khi sử dụng kỹ thuật này còn thiếu độ chính xác dẫn đến hiệu quả chưa
cao.
Từ những lý do trên với mong muốn nâng cao khả năng tập luyện và
thi đấu, phát triển kỹ năng đá bóng cho lứa tuổi học sinh THPT tôi ti ến hành
nghiên cứu đề tài "Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu
quả kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh kh ối 11
trường THPT Như Xuân”.
1.2.Mục đích nghiên cứu
Lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đá
bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT Như XuânThanh Hoá
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Lựa chọn bài tập bổ trợ kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho 20
nam học sinh trường THPT Như Xuân.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
1.4.1 Phương pháp đọc và phân tích tài liệu:
Là phương pháp được sử dụng để thu thập thông tin và được sử dụng
trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài, để giúp tìm ra những thông tin có
liên quan đến đề tài làm cho đề tài có cơ sở khoa học vững chắc nh ờ đó ta
có thể đưa ra các kết luận, hướng giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu này được sử dụng trong việc tìm kiếm
những cơ sở lý luận của đề tài thông qua việc đọc và tham khảo tài liệu.Sử

dụng phương pháp này là quá trình tham khảo tài liệu chung và chuyên môn
liên quan đến lĩnh vực của đề tài.


1


Khi xác định hướng nghiên cứu mảng đề tài này tôi đã tìm hiểu, thu
nhập các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đ ề tài như : sinh lý
học, tâm lý học, phương pháp nghiên cứu khoa học, toán học th ống kê, lu ật
bóng đá, sách về kỹ thuật cũng như chiến thuật về bóng đá. Từ đó xây dựng cơ
sở, phân tích rút ra những phương pháp làm cơ sở tiến hành nghiên cứu đ ề tài.
1.4.2. Phương pháp phỏng vấn
Là phương pháp sử dụng nhằm thu thập thông tin dữ liệu tham khảo
ý kiến đánh giá tạo cơ sở khoa học cho các vấn đề nghiên c ứu. Khi nghiên
cứu tôi sử dụng phương pháp này dưới hai hình thức: phỏng vấn tr ực ti ếp
và phỏng vấn gián tiếp.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
Là phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, trao đổi trực tiếp giữa
người nghiên cứu với đối tượng được phỏng vấn nhằm tìm hiểu rõ hơn, sâu
sắc hơn về vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp phỏng vấn gián tiếp
Là phương pháp phỏng vấn có tính khách quan cao, các vấn đ ề đ ưa ra
được nghiên cứu cụ thể, kỹ lưỡng và trả lời theo phiếu phỏng vấn.
Đối tượng mà tôi phỏng vấn là các thầy cô giáo có chuyên môn và
tham gia công tác giảng dạy lâu năm về bộ môn bóng đá ở trường trong
huyện Như Xuân và ở trường THPT Như Xuân.
Thông qua trao đổi phỏng vấn tôi thu thập số liệu cần thiết làm cơ sở
cho việc lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng b ằng
lòng bàn chân để áp dụng vào quá trình nghiên cứu.

1.4.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Phương pháp quan sát sư phạm là phương pháp nhận thức đối tượng
nghiên cứu trong quá trình giáo dục và giáo dưỡng mà không ảnh hưởng
đến quá trình đó. Hay nói cách khác đây là ph ương pháp có m ục đích m ột
hiện tượng giáo dục nào đó để thu lượm những số liệu, sự kiện cụ thể đặc
trưng cho quá trình diễn biến hiện tượng đó.
Các hình thức quan sát:
- Quan sát trực tiếp trong giờ dạy
- Quan sát qua tiết học do đồng nghiệp giảng dạy
Qua quan sát giảng dạy các giờ học chuyên ngành, các bu ổi t ập luy ện
bóng đá tôi rút ra những kinh nghiệm thực tiễn, kết hợp lý lu ận để xác đ ịnh,
áp dụng bài tập hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả học kỹ thuật đá bóng b ằng
lòng bàn chân.
1.4.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Là phương pháp nghiên cứu đối tượng một cách chủ động, can thiệp

ý thức vào quá trình diễn biến tự nhiên để hướng quá trình ấy diễn ra theo
mục đích mong muốn.
Đề tài sử dụng phương pháp này nhằm thực nghiệm đánh giá k ết
quả của bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân
cho nam học sinh khối 11 trường THPT Như Xuân.Thực nghi ệm được ti ến
hành theo hình thức thực nghiệm song song trên hai nhóm đối tượng:

2


+ Nhóm thực nghiệm: gồm 20 nam học sinh được tập luyện theo giáo
án do tôi xây dựng (lớp 11C3)
+ Nhóm đối chứng: gồm 20 nam học sinh được tập luyện theo giáo án
bài tập của trường (lớp11C2)

1.4.5 Phương pháp toán học thống kê (Lê Văn Lẫm (1996): Đo lường
TDTT - NXB TDTT)
Được sử dụng trong quá trình xử lý các số liệu đã thu thập được trong
quá trình nghiên cứu với mục đích đánh giá chính xác số liệu liên quan, t ừ đó
kiểm chứng lại và đưa ra kết luận khách quan trong quá trình nghiên c ứu
cũng như làm tăng thêm độ tin cậy cho quá trình nghiên cứu
Trong đề tài này, để xử lý số liệu thu thập được tôi sử dụng các công
thức sau:
- Công thức tính giá trị trung bình cộng:
Trong đó:

- Công thức tính độ lệch
chuẩn:

x

: giá trị trung bình cộng
Xi: trị thành tích từng cá thể
n: tổng số lượng cá thể
2
x

-Công thức tính phương sai:

n < 30
- Công thức so sánh sự khác biệt:

Trong đó:

là giá trị trung bình của nhóm đối chứng


là giá trị trung bình của nhóm thực
nghiệm nA, nB là số người của 2 nhóm

3


2. PHẦN NÔI
DUNG 2.1. Cơ sơ ly luân cua sang kiên kinh
nghiêm.
Trung thành với học thuyết Mác - Lê nin về giáo dục con ng ười toàn
diện, quan điểm giáo dục toàn diện cả về đức, trí, thể, mỹ và lao đ ộng
không chỉ là tư duy lý luận mà trở thành phương châm chỉ đạo thực ti ễn của
Đảng và nhà nước ta. GDTC là một bộ phận hữu cơ không thể thiếu và là bộ
phận quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Những nguyên lý GDTC và tư tưởng, quan điểm của Đảng và nhà n ước
ta đã quán triệt trong đường lối GDTC và TDTT qua từng giai đoạn cách
mạng.
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII tháng 06/1991 khẳng định “…
công tác TDTT cần coi trọng nâng cao GDTC trường học”.
- Giáo dục thể chất là một nội dung bắt buộc trong Hiến pháp n ước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong Hiến pháp năm 1992 có ghi “…
việc dạy và học TDTT trường học là bắt buộc”.
- Nghị quyết Hội nghị TW Đảng lần thứ IV khóa VII về giáo dục và đào
tạo đã khẳng định mục tiêu “…nhằm xây dựng con người phát tri ển cao v ề
trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo
đức”.
2.2. Thưc trang cua vân đê trước khi áp dụng sáng kiêến kinh nghiệm.
- Đối với học sinh: Trường THPT Như Xuân là trường thuộc huyện
miền núi của tỉnh Thanh Hoá, mật độ dân cư ở đây còn thưa thớt. H ọc sinh

chủ yếu là con em nông dân chủ yếu là dân tộc thiểu số, nhìn chung trình đ ộ
dân trí ở đây thấp hơn so với các vùng khác trong tỉnh. Đối với bóng đá còn
rất mới lạ với các em, các bài tập bổ trợ cho phát cầu giúp các em nhanh
chóng hình thành được kỹ thuật có hiệu quả hơn.
- Đối với giáo viên: Trong các tiết dạy thực hành đá bóng thường ít
đưa bài tập bổ trợ vào tập luyện cho các em, tập những kỹ thu ật khó mà
chưa để ý nhiều đến bài tập bổ trợ.
Vì vậy đưa bài tập bổ trợ vào giảng dạy nó mang lại hiệu quả cao cho
các em nhanh hình thành kỹ thuật động tác, nắm chắc được kỹ thuật cơ bản
trong môn học.
- Về cơ sở vật chất: Trường THPT Như Xuân được sự đầu tư của Sở
giáo dục và đào tạo về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho vi ệc d ạy
học thể dục nên đã có một cơ sở vật chất, trang thiết bị khá đầy đ ủ, đ ảm
bảo tốt cho công tác dạy học.
2.3. Cac giai phap đa sư dung đê giai quyêt vân đê.
2.3.1 Lựa chọn bài tập bổ trợ kỹ thuật đá bóng b ằng lòng bàn chân
cho nam học sinh lớp 11.
- Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân có ý nghĩa quan tr ọng theo nhu
cầu chuyên biệt của môn bóng đá, đây là kỹ thuật cơ bản làm n ền t ảng
quan


4


trọng để vận động viên tiếp thu những kỹ năng xử lý bóng ban đ ầu t ạo ti ền
đề cho những kỹ năng khó hơn đạt trình độ cao hơn, từ đó sẽ nâng cao năng
lực vận động và hoàn thành được những kỹ thuật phức tạp, khó khăn h ơn.
- Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân nếu được đánh giá khách quan
và kỹ càng sẽ tìm ra được những vận động viên có khả năng x ử lý bóng chính

xác ở tỷ lệ cao, những vận động viên có năng khiếu về môn bóng đá.
Để bổ trợ tốt cho kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân đề tài chọn
một số bài tập sau:
* Bài tập 1: Bước chạy ngắn
a. Mục đích tác dụng
Luyện tập cho người tập có bước chạy ngắn để xác định việc đặt
chân trụ hợp lý ( đặt chân trụ ngang tâm bóng và cách bóng từ 15-25cm)
b. Công tác chuẩn bị
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, kẻ ô 25-30cm hoặc đặt vật mốc quy định
thành hai hàng dọc có vạch xuất phát- đích, hai hàng cách nhau 2m và c ự ly
10-15m
c.Phương pháp tổ chức tập luyện
Tập luyện theo đội hình hàng dọc chạy đà đặt nửa bàn chân trước vào
ô cho hết cự ly. Yêu cầu không đặt chân ngoài ô quy
định. d. Thời gian
Thực hiện từ 6-8 phút
*Bài tập 2 : Xoay bẻ bàn chân ra ngoài
a. Mục đích tác dụng
Giúp cho người tập thực hiện động tác đá bóng chính xác, bóng đi
không lệch để tạo điều kiện cho bóng đi căng thẳng.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, sử dụng đội hình hàng ngang.
c. Phương pháp tổ chức tập luyện.
Tập luyện theo hiệu lệnh của giáo viên. Tư thế chuẩn bị đưa chân
lăng ra sau, tay cùng chân bên lăng đưa ra trước, tay kia duỗi ra sau.
Nhịp 1: Đưa chân lăng ra trước xoay bẻ gối và mũi bàn chân ra ngoài,
góc bàn chân và hướng đá bóng đi hợp với nhau một góc 90 0 ,hai tay đánh
ngang hông, gối chân hơi khuỵu xuống.
Nhịp 2 : Về tư thế chuẩn bị
d. Thời gian

Thực hiện từ 6-8 phút
*Bài tập 3: Tại chỗ thực hiện đặt chân
trụ a. Mục đích tác dụng
Giúp người tập xác định chính xác vị trí đặt chân trụ để tạo đi ều ki ện
đá bóng chuẩn xác.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, sử dụng đội hình hàng ngang.
c. Phương pháp tổ chức tập luyện.
Tập luyện theo hướng dẫn của giáo viên.
5


Nhịp 1: Bước chân trụ lên phía trước hai tay đánh ngang hông.
Nhịp 2: về tư thế ban đầu
d. Thời gian
Thực hiện từ 6-8 phút
* Bài tập 4: Chạy đà kết hợp đặt chân trụ và lăng chân
a. Mục đích tác dụng
Giúp ngừơi tập có cách chạy đà và đặt chân tr ụ h ợp lý đ ể t ạo đi ều
kiện cho khâu đá bóng đi
b. Công tác chuẩn bị
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, kẻ ô cách nhau 25 - 30cm thành 2 ho ặc
nhiều hàng dọc có vạch xuất phát và đích, mỗi hàng cách nhau 3m cu ối v ạch
đích có vẽ một đường tròn, đường kính 30cm.
c. Phương pháp tổ chức tập luyện.
Tập luyện theo hàng dọc chạy đà, đặt chân trụ vào ô và cuối c ự ly đặt
chân trụ ngang tâm vòng tròn và cách vòng tròn 15 - 25cm, phải đ ặt t ừ gót
sau đó đến cả bàn chân thực hiện tốc độ tăng dần.
d. Thời gian
Thực hiện từ 6 - 8 phút

* Bài tập 5: Hoàn thiện kỹ thuật
a. Mục đích tác dụng
Giúp người học thực hiện toàn bộ động tác từ chạy đà, đưa đặt chân tr ụ
vung chân lăng, tiếp xúc bóng và động tác kết thúc để chuẩn bị tốt cho quá
trình tập luyện và thi đấu.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bãi dụng cụ sạch sẽ. Thực hiện theo đội hình 2 hàng ngang, đứng
đối diện quay mặt vào nhau cự ly 15-20m, người cách người 2-3m, 2 ng ười
1 quả bóng.
c. Phương pháp tổ chức tập luyện
Người ở hàng thứ nhất thực hiện toàn bộ động tác đá bóng cho người
đứng đối diện ở hàng thứ hai và ngược lại.
* Bài tập 6: Hai người đứng tại chỗ chuyền bóng sệt cho
nhau a. Mục đích tác dụng
Huấn luyện cho người tập cách xác định vị trí tiếp xúc bóng một cách
chính xác và hợp lý.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. Thực hiện theo đội hình hàng ngang từng
đôi một cách nhau 8-10m.
c. Phương pháp tổ chức tập luyện.
Đội hình hàng ngang một hàng đá bóng còn hàng kia khống chế bóng
theo thứ tự luân phiên
d. Thời gian
Thực hiện từ 6-8 phút
* Bài tập 7: Đá bóng vào
tường a. Mục đích tác
dụng
6



Huấn luyện cho người tập kỹ năng và cảm giác bóng thật chính xác
trong đá bóng và chuyền bóng
b. Công tác chuẩn bị
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. Thực hiện theo đội hình hàng ngang. Đặt
bóng cố định cách tường từ 10-25m.
c. Phương pháp tổ chức tập luyện
Đội hình hàng ngang đứng cách tường 5-7m đá bóng liên tục vào
tường, khi bóng bật ra thì thực hiện đá tiếp.
d. Thời gian
Thực hiện từ 6-8 phút
* Bài tập 8: Đá bóng trúng mục tiêu cố định
a. Mục đích tác dụng
Huấn luyện cho người tập khả năng diều chỉnh vị trí yiếp xúc giữa
chân với bóng và lực tác động vào bóng một cách chính xác.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bãi dụng cụ sạch sẽ. Thực hiện theo đội hình hàng dọc cách mục
tiêu cố định 12m.
c. Phương pháp tổ chức tập luyện.
Đội hình hàng dọc, thứ tự từ trên xuống đá bóng vào mục tiêu cố định
đến hết hàng.
d. Thời gian
Thực hiện từ 6-8 phút
* Bài tập 9: Đá 3 đánh 1 bằng lòng bàn chân( đá bóng
ma) a. Mục đích tác dụng
Trang bị cho người tập khả năng xử lý bóng bằng lòng bàn chân một
cách nhuần nhuyễn.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ. Ba người đứng tạo với nhau thành 1 tam
giác còn người tranh bóng thì đứng bên trong.
c. Phương pháp tổ chức tập luyện

Vị trí như đã sắp xếp và tiến hành tập luyện. Người nào bị bắt hoặc
để bóng đi ra ngoài thì phải thay vào vị trí người tranh bóng và ng ược l ại.
d. Thời gian
Thực hiện tập luyện trong khoảng 10-12 phút
* Bài tập 10: Di chuyển đá bóng động bằng lòng bàn chân
a. Mục đích tác dụng
Giáo dục cho người tập xác định đúng thời điểm tiếp xúc bóng với c ảm
giác về thời gian để thực hiện kỹ thuật chính xác góp phần nâng cao hi ệu qu ả
trong tập luyện và thi đấu.
b. Công tác chuẩn bị

7


Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, thực hiện đội hình hàng dọc, cách cầu
môn 15-20m, mỗi người 1 quả bóng.
c. Phương pháp tổ chức tập luyện
Từng người thực hiện dẫn bóng từ 5- 7m rồi thực hiện động tác đá
bóng bằng lòng bàn chân vào cầu môn.
d. Thời gian
Thực hiện tập luyện trong khoảng thời gian 8-10 phút.
*Bài tập 11: Thi đấu đá bóng bằng lòng bàn chân (bóng cố định)
a. Mục đích tác dụng
Kích thích tính tự giác tích cực trong tập luyện và thi đấu.
b. Công tác chuẩn bị
Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, kẻ 2 vạch song song theo hướng chạy đà,
bóng đặt cách vạch xuất phát 5 -7 m. Có người giữ bóng ho ặc c ố đ ịnh bóng
vào cột, chia 2 đội thi đấu từng cặp tính điểm trực tiếp.
c. Phương pháp tổ chức tập luyện
Hai đội sẽ thi đấu từng cặp theo thứ tự thực hiện đầy đủ các giai

đoạn chạy đà, đặt chân trụ, vung chân lăng, tiếp xúc bóng.
d. Luật thi đấu
Thi đấu trong 3 hiệp, đánh giá cho điểm từng cặp, bên nào nhi ều
điểm hơn thi bên đó thắng cuộc.
Để đảm bảo tính khách quan trong việc áp dụng bài tập bổ trợ nhằm
nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11
trường THPT Như Xuân đạt hiệu quả cao, tôi tiến hành phỏng vấn các giáo
viên giảng dạy thể dục trong trường THPT Như Xuân và một số giáo viên ở
các trường THPT trong huyện và cho kết quả ở bảng 3.1.
Bảng 3.1 Kếết quả phỏng vấến các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân (n=20
giáo viên có kinh nghiệm giảng dạạy)

Số người lựa chọn
TT
n = 20
bằng lòng bàn chân
n
%
1
Bài tập: Bước chạy ngắn
18
90
2
Bài tập: Xoay bẻ bàn chân ra ngoài
18
90
3
Bài tập: Tại chỗ thực hiện đặt chân trụ và lăng chân 17
85
4

Bài tập: Chạy đà kết hợp đặt chân trụ và lăng chân
20
100
5
Bài tập: Hoàn thiện kỹ thuật
18
90
6
Bài tập: Hai người chuyền bóng sẹt cho nhau
16
80
7
Bài tập: Đá bóng vào tường
14
70
8
Bài tập: Đá trúng mục tiêu cố định
19
95
9
Bài tập: Đá 3 đánh1 bằng lòng bàn chân
18
90
10
Bài tập: Di chuyển đá bóng động bằng lòng bàn
15
75
chân
11
Bài tập: Thi đấu đá bóng băng lòng bàn chân

16
80
Các bài tập lựa chọn (có trên 85%) ý kiến của các giáo viên đ ược ph ỏng v ấn
1. Bài tập: Bước chạy ngắn
2. Bài tập: Xoay bẻ bàn chân ra ngoài
Bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng

8


3. Bài tập: Tại chỗ thực hiện đặt chân trụ và lăng chân
4. Bài tập: Chạy đà kết hợp đặt chân trụ và lăng chân
5. Bài tập: Hoàn thiện kỹ thuật
6. Bài tập: Đá trúng mục tiêu cố định
7. Bài tập: Đá 3 đánh 1 bằng lòng bàn chân
8. Bài tập: Di chuyển đá bóng động bằng lòng bàn chân
9. Bài tập: Di chuyển đá bóng động bằng lòng bàn chân
10. Bài tập: Thi đấu đá bóng băng lòng bàn chân
11. Bài tập: Hai người chuyền bóng sẹt cho nhau
2.3.2 Xây dựng kế hoạch giảng dạy tập luyện trong 2 tháng cho nhóm
thực nghiệm
Sau khi lựa chọn được bài tập và tiến hành lập kế hoạch tập luy ện.
Chúng tôi tiến hành phân ngẫu nhiên 2 nhóm: n = 20
Nhóm A: là nhóm thực nghiệm
Nhóm B: là nhóm đối chứng
Nhóm B: Tập luyện theo chương trình giáo án chưa được chọn lọc
Qua nghiên cứu thời gian học tập văn hóa và thời gian h ọc t ập môn
bóng đá của các em nam học sinh khối 11 trường THPT Như Xuân. V ới th ời
gian 2 tháng từ 06/011/2019 đến 01/05/2020 một tuần các em có 2 ti ết
học thể dục, tổng số tiết học trong 2 tháng là 20 tiết (kèm theo 4 ti ết t ập

thêm vào ngày chủ nhật). Qua thao khảo và trao đổi ý kiến với các giáo viên
có chuyên môn tôi tiến hành xây dựng kế hoạch giang dạy và hu ấn luyện
trong vòng 2 tháng như sau:
Bảng 3.2. Xây dựng kếế hoạạch giảng dạạy và tập luyện trong 2 tháng cho nhóm thực nghiệm

Tháng
Tuần
1
Buổi
Nội dung
1 2
Bước
ngắn

chạy +

Xoay bẻ bàn
chân
ra +
ngoài
Tại
chỗ
thực
hiện
đặt chân trụ

lăng
chân
Chạy đà kết
hợp

đặt
chân trụ và

I
2

II
3

4

1

+

1 2 c
n
+ + +

2 1 2 c
n

+

+ + +

+

+ + +


+

+ +

+

+ + + +

1

2

1 2 1 2 c
n

3
1

4
2

1 2 c
n

+

9


lăng chân

Hoàn thiện
kỹ thuật
Đá
trúng
mục tiêu cố
định
Bài tập: Đá
3
đánh 1
bằng
lòng
bàn chân

+ +

+

+ + +
+ + + + +

+

+ +

+

+

+ +


2.3.3. Đánh giá hiệu quả của các bài tập bổ trợ đã l ựa ch ọn nh ằm
nâng cao kỹ thuật đá bóng lòng bàn chân cho nam học sinh kh ối 11
trường THPT Như Xuân
1. Kết quả kiểm tra ban đầu về trình độ thể lực và trình đ ộ đá bóng
bằng lòng bàn chân của nhóm đối chứng và nhóm thực nghi ệm
Trước khi áp dụng bài tập để đảm bảo tính khách quan trong quá
trình thực nghiệm tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá ban đ ầu v ề trình đ ộ
thể lực qua 5 test(chạy 30m spc, nằm ngửa gập thân, bật xa t ại ch ỗ, ch ạy
thoi 10mx4, chạy 5’ tùy sức) và trình độ đá bóng bằng lòng bàn chân qua
test: đá bóng bằng lòng bàn chân của nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng.
Test: Đá bóng bằng lòng bàn chân
Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân gồm 4 giai đoạn:
- Chạy đà: Trong quá trình chạy đà phải quan sát bóng và mục tiêu đá
bóng tới, ước lượng chính xác khoảng cách giữa người với bóng để điều
chỉnh bước đà và độ dài bước đà thích hợp.
- Đặt chân trụ: Bàn chân trụ đặt ngang tầm bóng, cách bóng kho ảng
15 cm, mũi bàn chân theo hướng đi của bóng, chân trụ ti ếp đất b ắt đ ầu t ừ
gót chuyển qua bàn chân, đầu gối chân trụ hơi hạ thấp.
- Vung chân lăng: Khi chân trụ tiếp đất chân lăng tiếp tục đưa về
sau, đồng thời đầu gối và mũi bàn chân xoay ra ngoài vuông góc với bàn
chân trụ.
- Tiếp xúc bóng: Khi đá bóng lòng bàn chân được tiếp xúc với bóng
vào giữa thân bóng ở phía sau. Ngoài ra có thể tiếp xúc vào sau và trên tâm
bóng hoặc tiếp xúc vào sau và dưới tâm bóng.
- Kết thúc: Sau khi đá bóng chân trụ tiếp tục đưa về trước, đồng thời
đầu gối và bàn chân khép lại để thực hiện các kỹ thuật tiếp theo.
Cách đánh giá cho điểm: Mổi em đá 3 lần
- Điểm 9-10 (loại A): Thực hiện 3 quả tốt kỷ thuật, đá bóng có lực.
- Điểm 7-8 (loại B): Thực hiện tương đối tốt 2 quả tốt k ỷ thuật, đá bóng

có lực.
- Điểm 5-6 (loại C): Thực hiện 1 quả tốt kỷ thuật, đá bóng có lực.
- Điểm <5 (loai D): Đá bóng không đúng kỹ thuật, đá bóng không có l ực.


10


Bảng 3.3. Kếết quả kiểểm tra ban đầu về trình độ thểể lực của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

Nhóm
thực

Kêết
quả
Nội dung

Nhóm đối

So
sánh

chứng

nghiệm
XA

5,36 ± 0,26
25,15±2,71


TTính
0,5
0,28

TBảng
2,023
2,023

P
P>0,05
P>0,05

219,7±8,92

-1,47

2,023

P>0,05

2,023

P>0,05

2,023

P>0,05

XB


Chạy 30m spc (s)
5,4 ± 0,26
Nằ m
ngửa
gập 25,4±2,88
bụng(c
)
Bật xa tại chỗ (cm)
2154±29,7
5
Chạy thoi
(10x4m)
Chạy 5’phút tùy sức

Qua bảng 3.3. TTính < TBảng như vậy sự khác biệt không có ý nghĩa ở
ngưỡng p >0,05.
Qua đó cho thấy sự khác biệt về trình độ thể lực ban đầu của nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng là không đáng kể.
Bảng 3.4. Kếết quả kiểểm tra ban đầu về trình độ đá bóng bằng lòng bàn chân của nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng

Kêết quả

Điêểm
giỏi
9-10

Nội dung
Nhóm thực nghiệm SL


Điêểm
khá
7-8

Điêểm
trung bình
5-6

Điêểm yêếu
kém
<5

0

4

11

5

(n=20)

%

0%

20%

55%


25%

Nhóm đối chứng

SL

0

4

12

4

(n=20)

%

0%

20%

60%

20%

11


Biểu đồ 3.1 So sánh trình độ đá bóng bằng lòng bàn chân c ủa 2 nhóm

trước thực nghiệm
Qua bảng 3.4.và biểu đồ 3.1 cho thấy số điểm giỏi của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng là 0%.
Số điểm khá của nhóm thực nghiệm là : 4 chiếm tỷ lệ 20% .
Số điểm khá của nhóm đối chứng là : 4 chiếm tỷ lệ 20%.
Số điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là : 11 chiếm tỷ lệ 55%.
Số điểm trung bình của nhóm đối chứng là : 12 chiếm tỷ lệ 60% .
Số điểm yếu kém của nhóm thực nghiệm là : 5 chiếm tỷ lệ 25%.
Số điểm yếu kém của nhóm đối chứng là : 4 chiếm tỷ lệ 20%.
Như vậy trước thực nghiệm trình độ đá bóng bằng lòng bàn chân thể
hiện qua tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi, điểm khá, điểm trung bình, điểm yếu
kém của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có sự khác biệt nhưng
không đáng kể
Căn cứ vào kết quả thu được ở bảng 3.3; 3.4; và biểu đồ 3.1 cho ta
thấy trình độ thể lực và trình độ chuyên môn của hai nhóm là tương đương.
Do đó có khả năng tiếp thu kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân như nhau.
Chúng tôi đã tiến hành áp dụng các bài tập bổ trợ để nâng cao kỹ
thuật đá bóng bằng lòng bàn chân và kế hoạch giảng dạy đã biên so ạn cho
nhóm thực nghiệm. Nhóm đối chứng học theo chương trình học bình
thường.
2. Thử nghiệm đánh giá kết quả các bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ
thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh kh ối 11 tr ường
THPT Như Xuân
Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi dùng các chỉ tiêu sau để đánh
giá hiệu quả của các bài tập bổ trợ:
- Mức độ tiếp thu kỹ thuật (tính bằng điểm)
- Điểm thành tích (tính bằng điểm).
- Điểm kỹ thuật (tính bằng điểm).

12



- Tinh thần ý thức học tập (tính bằng điểm).
Bảng 3.6. Kêết quả kiêểm tra kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân ơể
thời
điêểm sau 2 tháng
Kêết
Điêểm
Điêểm
Điêểm trung Điêểm yêếu
quả
giỏi
khá
bình
kém
Nội dung
9-10
7-8
5-6
<5
Nhóm thực
nghiệm (n=20)

SL

5

10

5


0

%

25%

50%

25%

0%

Nhóm đối chứng

SL

1

6

12

1

(n=20)

%

5%


30%

60%

5%

Biêểu đồ 3.2 So sánh kêết quả kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân ơể
thời điêểm sau 2 tháng
Qua bảng 3.6 và biểu đồ 3.2 cho thấy:
Nhóm thực nghiệm: Số điểm giỏi là 5 chiếm 25%
Nhóm đối chứng: Số điểm giỏi là 1 chiếm 5%
Nhóm thực nghiệm: Số điểm khá là 10 chiếm 50 %
Nhóm đối chứng: Số điểm khá là 6 chiếm 30%
Nhóm thực nghiệm: Số điểm trung bình là 5 chiếm 25 %
Nhóm đối chứng: Số điểm trung bình là 12chiếm 50%
Nhóm thực nghiệm: Số điểm yếu kém là 0 chiếm 0%
Nhóm đối chứng: Số điểm yếu kém là 1 chiếm 5%
Như vậy sau khi tiến hành thực nghiệm tôi đã tiến hành kiểm tra
đánh giá kỹ thuật của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng và đã thu đ ược
kết quả khác biệt rõ ràng giữa 2 nhóm. Nhóm thực nghiệm tỷ lệ học sinh
đạt điểm giỏi, điểm khá, cao hơn hẳn nhóm đối chứng; tỷ lệ học sinh đi ểm
trung bình thấp hơn nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm không còn học
sinh yếu kém trong khi nhóm đối chứng vẫn còn.

13


Bảng 3.7. Kếết quả kiểểm tra thành tch đá bóng bằng lòng bàn chân ởể thời đi ểểm sau 2 tháng


Kêết quả

Điêểm
giỏi
9-10

Nội dung
Nhóm thực nghiệm SL

Điêểm
khá
7-8

Điêểm
trung bình
5-6

Điêểm yêếu
kém
<5

5

11

4

0

(n=20)


%

25%

55%

20%

0%

Nhóm đối chứng

SL

1

6

11

2

(n=20)

%

5%

30%


55%

10%

Biểu đồ 3.3 So sánh thành tích đá bóng bằng lòng bàn chân ở th ời
điểm sau 2 tháng
Qua bảng 3.7 và biểu đồ 3.3 cho thấy:
Nhóm thực nghiệm: Số điểm giỏi là 5 chiếm 25%
Nhóm đối chứng: Số điểm giỏi là 1 chiếm 5%
Nhóm thực nghiệm: Số điểm khá là 11 chiếm 55 %
Nhóm đối chứng: Số điểm khá là 6 chiếm 30%
Nhóm thực nghiệm: Số điểm trung bình là 4 chiếm 20 %
Nhóm đối chứng: Số điểm trung bình là 11chiếm 55%
Nhóm thực nghiệm: Số điểm yếu kém là 0 chiếm 0%
Nhóm đối chứng: Số điểm yếu kém là 2 chiếm 10%
Như vậy sau thời gian áp dụng 7 bài tập bổ trợ tôi tiến hành kiểm tra
đánh giá hành tích của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng và đã thu
được kết quả khác biệt rõ ràng giữa 2 nhóm. Nhóm thực nghiệm k ết qu ả
điểm giỏi, điểm khá, cao hơn hẳn nhóm đối chứng; điểm trung bình thấp
hơn nhóm đối

14


chứng. Nhóm thực nghiệm không còn điểm yếu kém trong khi nhóm đối
chứng vẫn còn.
Để có kết quả khả quan hơn nữa tôi đánh giá k ết qu ả học t ập bóng
đá của 2 nhóm
Bảng 3.8: Kêết quả môn học bóng đá của 2 nhóm

Kêết quả
Điêểm
Điêểm
Điêểm
Điêểm yêếu
giỏi
khá
trung bình
kém
Nội dung
9-10
7-8
5-6
<5
Nhóm thực nghiệm SL

7

10

3

0

(n=20)

%

35%


50%

15%

0%

Nhóm đối chứng

SL

2

5

11

2

(n=20)

%

10%

25%

55%

10%


tỷ lệ %
60
50
40

55
50
35

30

25

20

TN
15

10

10
0

ĐC

10
0

Giỏi


Khá

Trung bình

Yếu kém

Biểu đồ 3.4: So sánh kết quả môn học bóng đá của 2 nhóm
Qua bảng 3.8 và biểu đồ 3.4 cho thấy:
Sau thời gian áp dụng 11 bài tập bổ trợ, nhóm thực nghiệm có kết
quả điểm giỏi, điểm khá cao hơn nhóm đối chứng, còn điểm trung bình th ấp
hơn nhóm đối chứng. Nhóm thực nghiệm không còn điểm yếu kém trong khi
nhóm đối chứng vẫn còn
Bảnh 3.9. Bảng đánh giá kếết quả học tập môn bóng đá của 2 nhóm

Kêết quả
Nội dung

Nhóm
thực
nghiệm

Nhóm đối

XA

XB

So sánh

chứng

TTính

TBảng

P

15


Đá bóng bằng lóng

8,35 ± 1,14

7,15 ± 1,36

bàn chân

3,03 2,02

P<0,05

3

Kết quả môn học bóng 8,05 ± 0,99

6,35 ± 1,23

đá

4,82 2,02


P<0,05

3

Qua bảng 3.9 cho thấy sau 2 tháng áp dụng 11 bài tập bổ trợ thì trình
độ đá bóng bằng lòng bàn chân cũng như kết quả học tập môn bóng đá của
nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Ta thấy T Tính > TBảng
như vậy sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng p < 0,05.
2.4. Hiệu quả của sáng kiêến kinh nghiệm
Như vậy qua 11 bài tập bổ trợ đá bóng bằng lòng bàn chân cho h ọc
sinh nam khối 11 trường THPT Như Xuân ta đã thấy rất hiệu quả. H ọc sinh
tập luyện say mê và kết quả được nâng lên qua từng bài tập.

3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1.Kêết luận
1. Để nâng cao chất lượng môn bóng đá cho học sinh trường THPT nói
chung. Đề tài đã lựa chọn được 7 bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá
bóng bằng lòng bàn chân cho nam học sinh khối 11 trường THPT Nh ư Xuân
đã có những kết quả khả quan, gây được hứng thú tập luyện cho h ọc sinh
nâng cao tinh thần đoàn kết giữa các cá nhân trong tập thể đặc bi ệt là tính
tích cực sáng tạo trong học tập thông qua 11 bài tập.
2. Qua 7 bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng lòng
bàn chân đã đem lại hiệu quả cao khi áp dụng vào giảng dạy cho nam h ọc
sinh khối 11 trường THPT Như Xuân. Cụ thể là sau khi áp dụng các bài t ập
bổ trợ
16



vào giảng dạy nhóm thực nghiệm, tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá thành
tích toàn bộ kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân cũng như k ết quả học tập
môn bóng đá của 2 nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Kết qu ả thu
được là nhóm thực nghiệm có thành tích tốt hơn hẳn so với nhóm đối ch ứng
của nam học sinh khối 11 trường THPT Như Xuân. Độ tin cậy của toán h ọc
thống kê đã tìm ra sự khác biệt giữa 2 nhóm rất có ý nghĩa T Tính > TBảng ở
ngưỡng p < 0,05.
3.2 Kiêến nghị
Trên cơ sở kết luận đã nêu trên đề tài, cùng với thực tiễn giảng dạy ở
trường THPT Như Xuân chúng tôi có một số kiến nghị sau:
1. Đối với học sinh lứa tuổi THPT việc xác định đúng các bài t ập cho
các em tập luyện là điều kiện giúp các em phát tri ển tốt nh ất v ề th ể l ực
cũng như kỹ thuật. Vì thế, trong quá trình giảng dạy c ần đa d ạng hóa các
hình thức tập luyện để phù hợp với xu hướng phát triển c ủa n ền bóng đá
hiện đại, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Giáo dục th ể ch ất
trong các trường THPT.
2. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại trường THPT Như Xuân
tôi nhận thấy cơ sở vật chất phục vụ cho vấn đề giảng dạy và học tập TDTT
còn rất thiếu thốn. Điều đó đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của
các em học sinh. Do đó nhà trường cần tạo điều kiện bổ sung cơ sở vật chất
đầy đủ đẻ phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập và rèn luyện c ủa các em
học sinh. Mặc dù trong thời gian nghiên cứu chưa đủ dài nhưng đã thu được
những kết quả khả quan. Hi vọng sẽ được tiếp tục nghiên c ứu và bổ sung
để áp dụng vào quá trình giảng dạy cho học sinh ở các trường THPT trong
cả nước đạt được kết quả

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Huy Bích (1998): Huấn luyện bóng đá hiện đại - NXB TDTT
2. Nguyễn Quang Dũng (2001): Hướng dẫn tập chiến thuật bóng đá - NXB
TDTT

3. Vũ Cao Đàm (1995): Hướng dẫn chuẩn bị luận văn cao học - NXBNC và PT
4. Vũ Cao Đàm (1995): Phương pháp nghiên cứu khoa học - NXBNC và PT
17


5. Ma Tuyết Điền (2001): Bóng đá, kỹ chiến thuật và phương pháp tập luy ện
- NXB TDTT Hà Nội
6. Vũ Đàm Hùng: Phương pháp nghiên cứu khoa học TDTT
7. Nguyễn Văn Kiên (2005): Luận văn ứng dụng một số bài tập phát tri ển
sức mạnh – tốc độ trong bóng đḠcho nam học sinh lớp 10 trường THPT
Bán công Nguyễn Mông Tuân - Thanh Hóa
8. Lê Văn Lẫm (1996): Đo lường TDTT - NXB TDTT
9. Nguyễn Nhiệt Tình (1996): Huấn luyện bóng đá hiện đại, Tài li ệu gi ảng
dạy
ĐH TDTT II.
10. Phạm Vương Kiệt (2003), Luận văn nghiên cứu lựa chọn một số bài tập
bổ trợ giúp tiếp thu kỹ thuật đá bóng bằng lòng – mu bàn chân cho nam hoc
sinh trường THPT dân tộc nội trú Thanh Hóa.

18



×