Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi hình thành và phát triển ý thức tham gia giao thông tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 21 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ:

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Phần 1: Thực trạng của vấn đề:
An tồn giao thơng (ATGT) hiện nay là một trong những vấn đề được xã
hội quan tâm sâu sắc. Đó là vì tình hình tai nạn giao thơng (TNGT) trên thế giới đã
và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng với việc gia tăng các ca tử vong và thương
tích do mất an tồn giao thơng. Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của kinh tế,
mức sống của người dân được nâng cao đã thúc đẩy số lượng phương tiện cơ giới
đường bộ, đặc biệt là mô tô, xe gắn máy gia tăng một cách nhanh chóng. Trong khi
đó, kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải trong những năm qua đã phát triển nhưng vẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ của mọi
người chưa nghiêm, tình hình tai nạn giao thơng trên địa bàn của địa phương cịn
xảy ra nhiều, mà nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do ý thức chấp hành luật
Giao thông đường bộ của mọi người còn hạn chế. Các em học sinh có thể là nạn

skkn


nhân hoặc bản thân các em gây tai nạn cho người khác.Vì vậy“ Tai nạn giao thơng
đã trở thành mối hiểm họa của mọi người”.
Từ đó dẫn đến gia tăng những vấn đề giao thông phức tạp như TNGT và ùn
tắc giao thông, Mặt khác, mức độ hiểu biết và ý thức chấp hành các yêu cầu về
ATGT của người tham gia giao thơng và của cộng đồng cịn thấp. Công tác quản lý
về ATGT tuy đã được cải thiện rõ rệt nhưng vẫn còn những bất cập, chưa đáp ứng
nhu cầu.
Để hưởng ứng năm an tồn giao thơng mỗi người trong chúng ta hãy là một
người thật văn hóa khi tham gia giao thông .Chúng ta hãy cùng nhau chung tay tìm
ra những giải pháp hữu hiệu nhất để giảm thiểu những tai nạn giao thông đáng tiếc
như hiện nay. Là một giáo viên công tác trong ngành giáo dục tôi khá hiểu về tâm
lý của trẻ em những mầm non tương lai của đất nước. Trên các phương tiện thông


tin đại chúng, chúng ta không thấy lạ khi thấy những bậc cha mẹ họ vi phạm giao
thông đơn giản chỉ vì họ khơng biết. Vậy giải pháp làm thế nào để tác động vào cả
hai đối tượng trên mà có hiệu quả nhất? Bản thân tơi cho rằng chúng ta cần lựa
chọn nội dung giáo dục an toàn giao thông từ tuổi mẫu giáo để dần dần các em
được thấm sâu và hiểu biết một cách đầy đủ, đúng đắn. Tôi đã áp dụng nội dung
giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ mẫu giáo lồng ghép vào bài dạy, tổ chức cho
các em được tham gia vui chơi, học tập và thi dưới nhiều hình thức, xây dựng các
hoạt động vui chơi, văn nghệ có liên quan đến chủ đề giao thông, sinh động, hấp
dẫn để thu hút được trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm.Qua đó trẻ có ý thức
và những hành vi văn minh khi tham gia giao thơng ngay từ khi cịn nhỏ.
Trường Mầm non Kim Đức là một trường nằm trong khu dân cư với 75%
làm nông nghiệp, là một xã nghèo và trình độ dân trí thấp do đó ý thức chấp hành
giao thơng của người dân cịn hạn chế.

skkn


Q trình thực hiện sáng kiến tơi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn như
sau:
a.Thuận lợi
-Đa số trẻ thơng minh có khả năng tiếp thu nhanh.
- Ln được sự quan tâm,và chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu nhà trường.
- Giáo viên nắm vững phương pháp giảng dạy của các môn học, được bồi
dưỡng chuyên môn thường xuyên của nhà trường và tham gia học tập các lớp tập
huấn do Phịng mở.
- Ln được sự ủng hộ và giúp đỡ của các đồng nghiệp.
b. Khó khăn
Đa số phụ huynh làm nông nghiệp, nên nhận thức của phụ huynh về an tồn
giao thơng cịn hạn chế, phụ huynh chưa ý thức được tầm quan trọng của việc
tham gia giao thơng an tồn như phóng nhanh, vượt ẩu, khơng đội mũ bảo hiểm.

- Vị trí của trường nằm ở Trung tâm của xã là nơi tập trường 3 trường học
mầm non, tiểu học và trường trung học lại nằm ngay sau Ủy Ban Nhân Dân Xã nên
giao thông vào các buổi sáng sớm và buổi chiều rất hồn loạn gâu ách tắc, cản trở
mọi phương tiện đi lại. Và điều quan trong nữa là xã nằm vùng ven của thành phố
do đó cơ sở vật chất cịn thiếu thốn, trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng dạy cịn
hạn chế.
Từ những khó khăn và thuận lợi nêu trên là một giáo viên mầm non tôi luôn
trăn trở làm thế nào để thế hệ mầm non tương lai tôi đang trực tiếp giảng dạy để có
những hình thức phong phú và sinh động hơn về cách truyền tải về giáo dục an tồn
giao thơng đến với trẻ để qua đó trẻ có ý thức và những hành vi văn minh hơn khi
tham gia giao thơng: Chính vì vậy trong các hoạt động hàng ngày dạy trẻ tôi đã áp

skkn


dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành và
phát triển ý thức tham gia giao thông tại trường mầm non”.
Phần 2: Các biện pháp để giải quyết vấn đề:
Trẻ lứa tuổi mầm non ngây thơ và hồn nhiên như trang giấy trắng muốn tơ
vẽ như thế nào thì nó sẽ ra thế nên ngay từ bây giờ để trẻ có thể chấp hành giao
thông tốt trở thành người công dân tốt cho xã hội mai sau, nên tôi đã mạnh dạn
thực hiện những biện pháp sau:
Biện pháp 1: Giáo dục trẻ qua một số trò chơi.
*Trò chơi 1:  Đánh dấu hành vi sai
* Mục đích:Củng cố cho trẻ khả năng nhận biết và phân biệt hành động
đúng và chưa đúng đối với giao thông.
- Rèn luyện phản ứng nhanh và sự khéo léo
Cô chia trẻ làm 2 đội, cô gắn lên bảng một số tranh về hành vi đúng sai của
con người khi tham gia giao thơng.
·       Cách chơi: Khi có hiệu lệnh “ Bắt đầu” 2 bạn đứng đầu 2 đội chạy lên

dùng viết đánh dấu một hành vi sai trong tranh, rồi chạy về cuối hàng đứng, khi bạn
thứ nhất chạy về thì bạn thứ hai chạy lên lấy viết đánh dấu tiếp một hành vi sai rồi
chạy về cứ như thế cho đến khi cô hô hết giờ, đội nào đánh dấu được nhiều hành vi
sai là đội thắng cuộc.
 Luật chơi: Mỗi lần chạy lên chỉ được đánh dấu một hành vi sai và phải chạy
về cuối hàng đứng. Đội thua phải hát hoặc đọc một bài thơ về ATGT.
Cho trẻ chơi 1-2 lần

skkn


* Ứng dụng: sử dụng vào tiết giáo dục an tồn giao thơng hay hoạt động
ngồi trời.
Trị chơi 2: Ghép biển báo giao thơng
Mục đích: Trẻ nhận biết một số biển báo giao thông quen thuộc. Trẻ hiểu ý
nghĩa của các biển báo đó. Rèn luyện tính nhanh nhạy cho trẻ.
Chuẩn bị: Ba bảng dạ to
15 biển báo chưa hoàn chỉnh
Cách chơi: Trên bảng có gắn rất nhiều biển báo chưa hồn chỉnh. Khi có hiệu
lệnh trẻ phải bật qua 3 vòng và lên nhặt các chi tiết ghép thành biển báo có ý nghĩa.
Sau khi ghép xong, lần lượt từng trẻ của từng đội sẽ lên giới thiệu về biển báo mà
mình ghép được. Đội nào ghép nhanh giới thiệu đúng biển báo hơn thì đội đó sẽ
chiến thắng.
* Ứng dụng: Trị chơi này khơng những ứng dụng hiệu quả ở, các tiết học môi
trường xung quanh trong chủ đề giao thơng hay vào các tiết hoạt động ngồi trời
Trị chơi 3: Về Đúng Đường
*Mục đích
Giúp trẻ phân loại thành thạo các phương tiện giao thông.
Rèn luyện phản xạ nhanh, nhạy cho trẻ.
*Chuẩn bị:

Một số lô tô vẽ các phương tiện giao thông (ô tô, xe đạp, máy bay, tàu hỏa,
thuyền buồm ...)
2 bảng cài, mỗi bảng có 3 hàng cài giả làm 3 đường giao thông (cô quy ước
với trẻ mỗi hàng tượng trưng một loại đường giao thông. Hoặc gắn chim đang bay

skkn


tượng trưng đường hàng không, người đang đi bộ tượng trưng đường bộ, cá đang
bơi tượng trưng đường thủy).
Luật chơi
Khi có tín hiệu cờ xanh, các phương tiện giao thơng được đi, cờ đỏ và vàng
không được đi.
Mỗi lần lên trẻ chỉ được đưa một loại phương tiện về đúng đường.
*Tiến hành
Chia trẻ thành 2 đội đứng thành 2 hàng dọc cách bảng 3m. Cơ nói tên các
loại phương tiện, trẻ đưa phương tiện đó vào đúng đường quy định (trên cùng là
đường không, giữa là đường bộ, dưới cùng là đường thủy) cài xong chạy về cuối
hàng đứng. Ví dụ cơ nói : "Máy bay" và phất cờ màu xanh thì trẻ lên cài máy bay
vào đúng đường trên cùng. Nếu cơ nói tên phương tiện nhưng lại phất cờ màu vàng
hoặc đỏ thì trẻ khơng được lên cài. Nếu bạn nào vẫn chạy lên là vi phạm luật giao
thông. Cuối cùng đội đưa được nhiều phương tiện giao thông về đúng đường và
đúng luật nhất là đội ấy thắng
*Ứng dụng : Trò chơi này đựoc ứng dụng vào tiết học tìm hiểu về luật lệ
ATGT hoặc vào hội thi tìm hiểu về luật lệ ATGT.
Biện pháp 2: Giáo dục trẻ qua những hoạt động vui chơi.
Hoạt động vui chơi là một trong các loại hình hoạt động của trẻ ở trường
mầm non, là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được người lớn tổ chức, hướng
dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn các nhu cầu vui chơi và nhận thức, đồng thời nhằm
giáo dục và phát triển toàn diện cho trẻ.


skkn


        Bên cạnh đó hoạt động vui chơi còn là phương tiện giáo dục và phát triển trí
tuệ cho trẻ,góp phần củng cố, làm phong phú vốn hiểu biết của trẻ về thế giới xung
quanh.
        Hoạt động vui chơi giúp giáo dục và phát triển ý thức tham gia giao thơng: vì
chơi là hoạt động có ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm tư, tình cảm, đạo đức của
trẻ.Thơng qua trị chơi, trẻ biết trước khi ra đường nên chuẩn bị những gì, khi đi
trên đường nên đi như thế nào để đảm bảo an tồn giao thơng.
         Thơng qua các trị chơi, trẻ cảm nhận được cái đẹp ở màu sắc, hình dạng, kích
thước của đồ chơi, cảm nhận được cái đẹp trong hành vi, cách ứng xử, lời nói khi
tre thực hiện vai chơi.trẻ phân biệt được những hành vi trẻ nên làm và những hành
vi

nào

trẻ

khơng

nên

làm

khi

tham


gia

giao

thơng.

         Trong q trình chơi, dưới sự hướng dẫn của cơ, trẻ hình thành được một số
kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi và hình thành các phẩm chất đạo đức của người
lao động trong tương lai như tính mục đích, sánh tạo, kiên trì, yêu lao động., thấu
cảm được tình người của con người với con người… góp phần hình thành hành vi
kĩ năng xã hội cho trẻ.

skkn


Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi
          Hoạt động vui chơi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là một phần không thể
thiếu trong cuộc sống của trẻ mẫu giáo. Chơi là phương tiện học tập của trẻ, là con
đường để tăng trưởng và phát triển. Chơi tạo cơ hội cho trẻ thử nghiệm những hoạt
động trẻ mong muốn tìm hiểu về thế giới, trẻ không những hiểu cơ bản về cách lựa
chọn phương tiện giao thơng mà cịn dần có khái niệm về các những hành vi giao
thơng đúng đắn, và có ý thức tôn trọng luật giao thông ngay ở tuổi nhỏ này.Hoạt
động vui chơi là con đường tiếp xúc độc đáo của trẻ mẫu giáo với cuộc sống người
lớn, nhờ hoạt động này trẻ bước vào giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành
nhân cách. Hoạt động vui chơi có tác động giúp trẻ phát triển đầy đủ toàn diện về
nhận thức tình cảm, ý trí, cũng như các nét tính cách và năng lực xã hội.
Biện pháp 3:Giáo dục trẻ thông qua một số câu chuyện:
Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là rất thích nghe kể chuyện.
Nội dung các câu chuyện  thường để lại ấn tượng cho trẻ khó phai mờ.  Chính vì
vậy tơi đã  sưu tầm một số câu chuyện để giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ

THỎ CON ĐI HỌC
Mấy hơm nay, cả nhà Thỏ bận rộn đào xới khu vườn xung quanh nhà để
trồng lại cà rốt dự trữ cho mùa đông sắp tới. thấy bố mẹ bận rộn, Thỏ con xin phép
mẹ được đi học một mình để bố mẹ khơng phải đưa đón. Bố mẹ Thỏ đồng ý.
Thỏ mẹ dặn: “Khi đi học con đi cẩn thận, đi bên lề đường bên phải, đến ngã
tư con rẽ phải đến nơi có vạch cơn trắng trước cổng trường con mới sang đường, vì
đó là nơi dành cho người đi bộ”.
Thỏ con vâng lời mẹ và ra đi. Nó phấn khởi vì đây là lần đầu tiên trong đời
Thỏ con được đi học một mình.

skkn


Đi được một đoạn, Thỏ con gặp Chó con cũng đi học, trên tay Chó con ơm
một quả bóng to. Chó con rủ: “ Chúng mình cùng lăn bóng đến trường”. Thỏ con
lắc đầu: “Tờ khơng chơi bóng trên đường, rất nguy hiểm.
Chó con bĩu mơi: “Sợ gì! Cậu khơng chơi tì tớ chơi một mình vậy. nói xong,
Chó con thả bóng xuống và lấy chân đá bóng đi trên lề đường. Chó con vừa chạy
theo bóng vừa cười thích thú, được một đọan bóng đi chệch hướng lăn xuống lịng
đường, chó con thấy vậy lao ngay xuống lịng đường để bắt bóng, Chó con chạy
nhanh q khơng để ý gì đến người đi xe đạp, nó bị va phải người đi xe, may mà
bác lái xe phanh lại kịp, Chó con chỉ bị té xuống và trầy đầu gối. Mọi người xúm
lại, một người kêu lên: “Tại sao lại dại dột chơi bóng ở ngồi đường chứ, may mà
va phải xe đạp chứ va phải xe to thì mất mạng rồi!”
Bác đi xe đạp lau chỗ xước và đầu gối cho Chó con. Thỏ con đến bên bác đi
xe cảm ơn bác. Bác dặn cả hai đi trên lề đường và khơng chơi nữa.
Thỏ con và Chó con cùng đến trường, cả hai đi bên lề đường và im lặng nghĩ
đến lời mẹ dặn trước ki đi.
Hai bạn đến trường cũng vừa kịp lúc trống trường điểm vào học. Thỏ con,
Chó con cùng xếp hàng vào lớp. Hơm nay, cơ dạy an tồn giao thơng –

Bài: Khơng đàu giỡn. thả diều, chơi bóng ở lịng , lề đường.?”. Thỏ con trả
lời: “Thưa cơ vì như vậy rất nguy hiểm, gây tai nạn cho mình và hco người khác.
Cơ giáo khen Thỏ con giỏi.
Giờ ra chơi, Chó con đến gần Thỏ con và nói: “Tớ xin học ở cậu. Từ nay tớ
sẽ khơng bao giờ đùa giỡn, chơi bóng ở lịng lề đường nữa mà chỉ chơi ở sân
trường thơi. Bây giờ chúng ta cùng chơi bóng đi”. Thỏ con cùng chơi bóng trong
sân rất vui vẻ.
CÂU CHUYỆN VỀ CHÚ XE ỦI

skkn


Ở một nơng trường nọ có rất nhiều các chú Xe Ủi. Nhỏ nhất trong số đó là
một chú Xe Ủi màu xanh. Chú mới đến trang trại chưa lâu nên rất muốn làm quen
và giúp đỡ mọi người.
Một hôm, chú đi qua một đống đất to, chú cố sức để ủi đống đất nhưng đất to
và nặng quá nên chú khơng thể làm gì nổi.
Vừa lúc đó có một bác Xe Ủi to đi tới, bác nói: “Cháu hãy lùi ra một bên để
bác làm cho, cháu nhỏ nên không đủ sức làm đâu”.
Nghe vậy Xe Ủi xanh liền đứng lùi ra để bác Xe Ủi to tiến tới. Bác Xe Ủi to
dễ dàng xúc đống đất đỗ đi chỗ khác.
Chú Xe Ủi xanh buồn quá vì mãi mà chưa làm được việc gì để giúp đỡ moị
người. Chú quyết định đi theo bác Xe Ủi to.
Xe Ủi to và Xe Ủi nhỏ vừa đi vừa hát rất vui vẻ. Bỗng chú nhìn thấy một
vườn cam chín vàng, có rất nhiều quả và thật là thơm.
Nhiều quả cam chín đã rụng xuống đất, bác Xe Ủi to tiến tới để xúc chỗ quả
rụng nhưng vì bác to quá nên khơng thể xúc nổi những quả cam nhỏ.
Bác liền nói: “Xe Ủi nhỏ ơi! Cháu hãy thử xúc xem sao có thể cháu sẽ làm
được đó”. Chú Xe Ủi màu xanh liền tiến tới, nhẹ nhàng xúc từng quả, từng quả
một. “Ôi, thật là tuyệt vời, cuối cùng cháu đã làm được việc có ích rồi”. Chú Xe Ủi

reo lên vui sướng.
XE ĐẠP TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
Sáng sớm nay mọi người đã đi làm hết. Chỉ cịn mỗi mình Xe Đạp con ở nhà.
Nằm một mình buồn quá, Xe Đạp con nghĩ: “Mình phải đi dạo phố mới được!”
Vừa ra khỏi nhà, Xe Đạp con đã thấy trên đường phố đầy ắp những Xe Tải,
Xe Hơi, Xe Buýt, cả Xe Gắn Máy và Xe Đạp to nữa. Tất cả đều chạy rất trật tự trên

skkn


con đường riêng của mình. Xe Đạp con cố len vào chạy cạnh những xe lớn. Chợt
trông thấy một chiếc xe tải cũ dính đầy bụi đất, bên trên chất những bao hàng thật
to, Xe Đạp con thắc mắc hỏi lớn:
– Bác Tải ơi! Bác chở gì nhiều thế?
Bác Tải già thì thầm:
– Bác chở gạo đấy cháu ạ!
Xe Đạp con vẫn hỏi tiếp
– Bác chở gạo để làm gì ạ?
Nghe Xe Đạp con hỏi, chú Buýt đi bên cạnh kêu lên:
– Ơ hay! Thế lúa gạo có ích gì cho con người hở cháu?
Xe Đạp con nhíu mày suy nghĩ một hồi lâu rồi hỏi tiêp chú Buýt:
– Thế sao chú khơng chở gạo giúp bác Tải mà chở tồn là người khơng vậy?
Chú Bt ngập ngừng vì câu hỏi của Xe Đạp con:
– Ừ…thì…chú…
Bác Tải già từ tốn xen vào:
– Xe Đạp ơi! Cháu thấy trên mình bác có băng ghế nào khơng? Cịn trên
mình của chú Bt thif đầy những băng ghế nệm êm ả đó thơi.
– “Ừ nhỉ!” – Xe Đạp con ngẫm nghĩ: “Mọi người tựa lưng vào băng ghế đọc
sách, xem báo có vẻ thú vị lắm!”. Mải hỏi chuyện và suy nghĩ , Xe Đạp con quên
mất mình đã chạy lấn sang vạch trắng giữa đường. Chợt có tiếng gọi khẽ: Này, Xe

Đạp con ơi! Em đi sang bên đường của em đi nào!

skkn


Xe Đạp con quay người về phía có tiếng nói. Thì ra là chị Xe Hơi. Tiếng của
chị mới êm ả làm sao chứ không rồ rồ ầm ĩ như bác Tải và chú Buýt. Trông dáng
vẻ của chị cũng xinh thật là xinh!
Nghe chị Xe Hơi nhắc nhở, Xe Đạp con tỏ ra bực mình lắm:
– Mặc em, em thích chạy đua với mọi người cơ!
Xe Đạp con vẫn bướng bỉnh chạy phăng phăng phía sau chú Buýt.
Đèn đỏ bật lên, tất cả dừng lại. Bỗng một anh Cứu Thương phía sau chạy lên,
tiếng cịi inh ỏi làm Xe Đạp con luống cuống ngã lăn ra đường. Chị Xe Hơi phía
sau vội vàng đỡ Xe Đạp dậy. Xe Đạp con thẹn thùng lí nhí:
– Em cảm ơn chị!
Rồi Xe Đạp con nhanh nhẹn chạy sang bên đường của mình, nơi có những
xe đạp đang đi.

skkn


Trẻ tham gia kể chuyện sáng tạo
* Trong một xã hội ngày càng khơ khan và thiếu đi tình người thì rất cần
những câu chuyện hay và có ý nghĩa để giáo dục trẻ, Qua những câu truyện không
chỉ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ mà cịn hình thành ở trẻ những nhân cách tốt đẹp,
biết yêu thương giúp đỡ mọi người trong những lúc khó khăn cũng như trong cuộc
sống hàng ngày, chúng cung cấp các ý tưởng giúp trẻ giải quyết các vấn đề:”cái gì
là tốt cái gì là xấu. Có hành vi văn hố khi tham gia giao thơng cũng như thói quen
khi lên xe.Mang đến cho trẻ những điểm mốc ứng xử trong cuộc đời.
Biện pháp 4: Giáo dục trẻ thông qua giáo dục âm nhạc:

Âm nhạc có một ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống con người, đặc biệt
là trẻ em. Các nghiên cứu khoa học gần đây cho thấy, âm nhạc có tác dụng giúp trẻ
thông minh, và giúp trẻ khắc sâu kiên thức . Đây là kết luận rút ra từ cuộc nghiên
cứu do bộ giáo dục Mỹ thực hiện trong 10 năm với khoảng 25000 trẻ em.
Vì sự cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự hình thành ý thức, nên giáo
viên phải định hướng cho trẻ chú ý, quan sát, tập trung nghe nhạc, so sánh âm
thanh làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm thanh đó, ghi nhớ những đặc điểm,
tính chất của hình tượng âm nhạc. Để thu hút trẻ vào giờ học, giúp trẻ làm quen với
hoạt động âm nhạc tốt hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo trong nội
dung, phương pháp dạy học để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, bài học một cách nhẹ
nhàng, tự tin khơng gị bó trẻ. Để trẻ có thể ghi nhớ ý nghĩa bài học một cách sâu
sắc nhất.
Muốn một giờ hoạt động âm nhạc đạt kết quả cao trẻ khắc sâu kiến thức
cho trẻ, địi hỏi giáo viên phải hát đúng nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ được
làm quen với nhạc, cô hát càng hay càng thu hút trẻ vào giờ học. Cơ hát phải thể
hiện tình cảm sắc thái bài hát, cơ giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung, khuyến khích
trẻ hát cùng cơ cả bài. Cơ chuẩn bị nhạc cụ cho trẻ: Phách tre, trống lắc, các loại

skkn


nhạc cụ gõ.... Trẻ hát đúng, hát hay chưa đủ, cần dạy trẻ vận động theo nhạc, biết
phối hợp âm nhạc với nhịp điệu. Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ biết
cảm nhận về âm nhạc. Hầu hết các bài hát đều có thể cho trẻ vận động múa. Vì múa
là hoạt động nghệ thuật, dùng hình thể để biểu hiện tư tưởng, tình cảm của một tác
phẩm. Múa và âm nhạc có tương quan mật thiết với nhau. Với mỗi bài hát nên cho
trẻ làm quen 2, 3 cách vận động khác nhau để thay đổi hình thức, giúp trẻ làm quen
với nhiều loại hình tiết tấu và khơng nhàm chán. Có thể cho trẻ mặc trang phục
theo bài hát, giúp trẻ biết trang phục của một số vùng miền theo nội dung bài hát.
Khi chọn bài hát giáo viên cần lựa chọn những tác phẩm có nội dung phù hợp, thể

hiện được nội dung chính của bài dạy hát, và giáo dục trẻ về an tồn giao thơng,
thơng qua các bài hát.
ĐÈN XANH ĐÈN ĐỎ
Ở mỗi ngã tư đường ta hay nhìn thấy đèn hiệu. Đèn báo cáo 3 màu: đèn xanh, đèn
đỏ, đèn vàng.Đèn xanh ta đi, đèn vàng hãy chuẩn bị, đèn đỏ ta dừng lại. Nếu đi xe
đạp ta hãy đi bên phải,Không đi song song hay đùa cợt giữa phố. Nếu ta đi bộ ta
bước trên lề.Vui tung tăng trong khu vực cho người bộ hành. Hãy giữ gìn luật giao
thơng, hãy giữ sạch mơi trường. Hãy giữ gìn luật giao thơng, hãy giữ sạch mơi
trường.
ĐI ĐƯỜNG EM NHỚ
Cô giáo dạy em bài học giao thông.Không đi bên trái em đi bên phải đường.Ở
trong phố phường lòng đường cho phép.Ai mà đi bộ, đi trên vỉa hè.Em ngoan em
nhớ bài học giao thông.
ĐI XE ĐẠP

skkn


Đi xe đạp không mỏi chân,bánh xe quay nhanh nhanh nhanh. Đi xe đạp vui
thật vui,bánh xe quay tròn tròn đều. Mẹ đằng trước bé đằng sau phố phường đông
vui quá. Bạn cùng lớp vẫy chào nhau mỗi khi đi tới trường.

Trong giờ học, giáo viên chú ý khen những trẻ hát đúng, hát hay, vận động
thành thạo theo lời ca nhằm khuyến khích trẻ học tốt hơn. Tuyệt đối không chê trẻ
mà phải tôn trọng trẻ, nhẹ nhàng sửa sai đối với những trẻ thực hiện chưa đúng.
Hoạt động dạy học là một bộ phận của quá trình giáo dục. Do đó, nội dung các bài
dạy khơng chỉ đơn thuần là hoàn thiện nội dung cần dạy cho trẻ mà cịn là phương
tiện giáo dục. Vì vậy giáo viên phải chú ý quan sát, nhận xét xem trong quá trình
học tập trẻ có hoạt động khơng? Có thích thú khơng? Tìm hiểu ngun nhân vì sao
trẻ khơng hồ đồng cùng bạn để có hướng giải quyết tình huống, tìm cách đưa trẻ

hoà nhập với bạn bè, dần cho trẻ quan tâm,  thích thú với các hoạt động âm nhạc

skkn


mà khi trẻ thích thú thì trẻ mới nhớ lâu và hình thành nhân cách bền vững cho trẻ
sau này.
Ở trường mầm non, hoạt động âm nhạc không đặt nhiệm vụ giáo dục trẻ
thành những ca sĩ, nhạc sĩ chuyên nghiệp. Mục đích của nhà trường là bằng phương
tiện nghệ thuật âm nhạc giáo dục tình cảm, ý chí và tính cách của trẻ. Nhờ sự giúp
đỡ của nghệ thuật âm nhạc, trẻ như được tham gia vào cuộc sống xã hội, được thể
hiện rõ thế giới quan của mình. Điều rất quan trọng là cảm xúc, ấn tượng mà trẻ
nhận được từ tác phẩm âm nhạc gắn liền với việc hình thành ở trẻ thái độ và chuẩn
đánh giá về ý thức. Âm nhạc có sức mạnh giáo dục hiệu quả hơn nhiều so với
những lời huấn thị từ người lớn
* Như vậy, bằng nghệ thuật âm nhạc, lời ca của các bài hát đã nhắc nhở trẻ
những hành vi đạo đức thật dí dỏm, nhẹ nhàng khơng nặng nề, thô thiển mà gần
gũi, giúp trẻ tiếp thu một cách dễ dàng, đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục an tồn
giao thơng cho trẻ.
Phần 3 :Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm
Với sáng kiến kinh nghiệm:”Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi hình thành
và phát triển ý thức tham gia giao thông tại trường mầm non” tôi đã áp
dụng vào lớp 4 tuổi A thuộc khối 4 tuổi và cho 30 học sinh
Bảng kết quả khảo sát hành vi của trẻ
Giai

Tổng Hoạt động

đoạn


số trẻ

Trẻ

biết Trẻ

biết Biết

Biết một số Trẻ thích thú

Một

số một

số chấp

văn hóa đơn tìm hiểu về

biển

báo hành

phương
tiện

giao thông

giản

đúng luật tham


skkn

khi luật
gia

giao


thông

dụng cho giao
trẻ

giao thông

thông

trong thông

cuộc sống
hàng ngày
Trẻ

%

Trẻ

%


Trẻ

%

Trẻ

%

Trẻ %

10

33

15

50

13

43

15

50%

11

36%


28

93%

27

90%

Trước
khi áp
dụng
30

%

%

%

Sau khi
áp
dụng
30

27

90
%

29


96

29

%

96
%

Qua so sánh số lượng và tỷ lệ ở bảng trên tôi rút ra được một số nhận xét
sau: trước khi chưa áp dụng sáng kiến thỉ tỷ lệ trẻ còn thấp. Sau khi áp dụng sáng
kiến tơi thấy có những kết quả như sau:
+ Về kiến thức: Trẻ đã nắm được tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, tính chất của các
sự của một số luật giao thông Trẻ phân biệt được một số luật giao thơng.
+Về kỹ năng:Trong q trình cho trẻ làm quen với luật giao thơng đã hình
thành và rèn luyện ở trẻ biết khi ngồi lên xe phải đội mũ bảo hiểm ,và đi bên tay
phải
+Về thái độ:Trong q trình cho trẻ tìm hiểu về an tồn giao thơng đã hình
thành ở trẻ ý thức , trẻ học ngoan, luôn tập trung chú ý nghe cô giảng bài,

skkn


- Trẻ ln tích cực tìm hiểu về luật lệ an tồn giao thơng , biết chấp hành
luật giao thơng
Kết quả trên cho thấy các biện pháp mà tôi thực hiện trên trẻ 4 tuổi A đã
mang lại những hiệu quả cao, chứng tỏ rằng chất lượng những tiết dạy của tôi đã
được nâng lên, tỉ lệ trẻ nắm được bài đạt được theo yêu cầu của hoạt động đã tăng ở
các giờ dạy được nhà trường đánh giá xếp loại giỏi, đó là một kết quả tốt trong quả

trình giáo dục trẻ về an tồn giao thơng .

III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 .Kết luận
Giáo dục an toàn giao thông cho trẻ trong những năm đầu tiên của cuộc đời
là một hành động vô cùng cần thiết. Thông qua hình thức:" học bằng chơi, chơi
bằng học" đơn giản mà thiết thực đem lại hiệu quả cao trong việc hình thành và
phát triển ý thức tham gia giao thông cho trẻ.
Khi trẻ ở trường thì giáo viên giữ vai trị quan trọng nhất trong mọi hoạt
động của lớp, vì vậy sự thành cơng trong việc giáo dục an tồn giao thông của trẻ
phụ thuộc phần lớn vào giáo viên, muốn giáo dục trẻ có ý thức, hình thành cho trẻ
thành thói quen cho trẻ đạt được thành cơng thì trước hết người giáo viên cần: điều
tra, khảo sát thông tin sau đó đánh giá thực trạng ý thức của trẻ ở lớp mình tại thời
điểm hiện tại, sau đó, xây dựng kế hoạch cụ thể để giáo dục an toàn giao thông. Khi

skkn


tổ chức lồng ghép giáo dục an tồn giao thơng cần đưa ra mục đích yêu cầu phù
hợp với khả năng nhận thức của trẻ. Việc chuẩn bị kĩ về mọi mặt: Đồ dùng, hệ
thống câu hỏi mở, giáo dục ý nghĩa của câu chuyện của trị chơi đóng vai heo chủ
đề, tất cả phải thu hút và hấp dẫn trẻ, cần động viên trẻ tham gia đầy đủ
*Đề tài đã được thực hiện thường xuyên tại lớp 4 tuổi A và đã thu được các
kết quả như sau:
Trẻ biết Một số phương tiện giao thông
Trẻ biết một số biển báo thông dụng cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày
Biết chấp hành đúng luật giao thơng
Biết một số văn hóa đơn giản khi tham gia giao thơng
Trẻ thích thú tìm hiểu về luật giao thông
Với những biện pháp mà tôi đã nghiên cứu và thu được kết quả cao thì đề

tài này có thể áp dụng ở tất cả các lớp 4 tuổi trường mầm non Kim Đức nói riêng
cũng như các trường mầm non trên thành phố Việt Trì nói chung.
* Bài học kinh nghiệm:
Muốn nghiên cứu giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ thành cơng thì trước
hết giáo viên phải tìm hiểu nghiên cứu kĩ về đề tài và thực trạng của trường, sau đó
cần có kế hoạch cụ thể cho các công việc phải làm.
Nghiên cứu tài liệu để không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ nắm
chắc phương pháp dạy học, ln tìm tịi cải tiến phương pháp phù hợp sáng tạo
trong việc tổ chức lồng ghép giáo dục giao thông và cho trẻ thấy rõ được tầm quan
trọng của an tồn giao thơng đối với trẻ.Cần tổ chức lồng ghép dưới nhiều hình
thức phong phú, hấp dẫn tạo cơ hội cho tất cả trẻ đều được hiểu về an tồn giao
thơng và tham gia hoạt động một cách hứng thú.

skkn


Tăng cường nhiều hình thức kể truyện sáng tạo,nhiều trị chơi đóng vai theo
chủ đề hấp dẫn kích thích trí tò mò và ham hiểu biết của trẻ để trẻ có thể khắc sâu
kiến thức về giao thơng. Tăng cường phối hợp với gia đình và tạo mọi điều kiện
sưu tầm và sáng tạo thêm nhiều đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc lồng ghép giáo
dục an toàn giao thơng cho trẻ.
Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ để có những phương pháp và
biện pháp giáo dục an tồn giao thơng cụ thể. Xác định được nhiệm vụ của mình và
đem tình thương, lịng u trẻ bằng trách nhiệm của mình. Tình yêu thương ấy thể
hiện ở lịng nhiệt tình say mê trong cơng việc, lịng u nghề mến trẻ. Đó chính là
u trẻ như u chính con của mình.
2. Những ý kiến đề xuất:
* Đối với nhà trường và phòng giáo dục:
Mở lớp tập huấn giáo dục an tồn giao thơng cho trẻ để giáo viên có
nhiều cơ hội học tập và trau dồi kinh nghiệm cho bản thân

Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho các
môn học để tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động.
Có thêm nhiều tài liệu tham khảo cho giáo viên đứng lớp để được
tìm hiểu và nghiên cứu .
Tổ chức nhiều buổi họp mặt phụ huynh bằng nhiều hình thức khác
nhau để nâng cao nhận thức của phụ huynh về ý nghĩa cũng như phương pháp của
việc giáo dục an toàn giao thông cho trẻ.
Trên đây là những biện pháp mà tôi đã áp dụng tại lớp 4 tuổi A trường
mầm non Kim Đức. Tuy nhiên những biện pháp tôi đưa ra sẽ khơng tránh khỏi
những thiếu sót, tơi rất mong được sự góp ý của hội đồng khoa học các cấp để đề
tài của tơi ngày càng hồn thiện, và áp dụng có hiệu quả ở các trường mầm non.

skkn


NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN

HỘI ĐỘNG NGHIỆM THU SKKN CẤP TRƯỜNG
( Chủ tịch hội đồng)

Đào Thị Thanh Tâm

skkn



×