SỞ GD & ĐT AN GIANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG THPT VĨNH TRẠCH
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thoại Sơn, ngày 20 tháng 02 năm 2019
BÁO CÁO
Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng
---------------------------------------------------
I. Sơ lƣợc lý lịch của tác giả:
- Họ và tên: Đào Vƣơng Nam.
Nam, nữ: nam.
- Ngày tháng năm sinh: 24/02/1981.
- Nơi thường trú: ấp Đơng Bình Trạch, xã Vĩnh Thành, Châu Thành, An Giang.
- Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Trạch.
- Chức vụ hiện nay: TTCM.
- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM.
- Lĩnh vực công tác: giáo viên trung học.
II. Sơ lƣợc đặc điểm tình hình đơn vị: Trường tọa lạc tại ấp Tây Bình, xã Vĩnh Trạch,
huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang với tổng cộng 26 lớp.
Thuận lợi:
-
Được sự quan tâm của chính quyền, địa phương và Ban Giám Hiệu.
-
Trường có các phịng bộ mơn Vật Lý, được đầu tư trang thiết bị tương đối đầy đủ.
-
Các giáo viên trong tổ có năng lực chun mơn, có ý thức trách nhiệm trong cơng
tác, ln đồn kết, nhất trí trong mọi hoạt động; đặc biệt tuổi đời của các giáo viên
còn trẻ nên có nhiều thời gian đầu tư trao đổi, thảo luận chun mơn, nghiệp vụ.
Khó khăn:
-
Chất lượng đầu vào tuyển sinh 10 khá thấp nên nguồn học sinh nhạy bén cũng rất
hạn chế.
-
Học sinh vùng nơng thơn sâu, có nhà xa trường, việc đi lại cịn ít nhiều khó khăn,
chưa được trang bị đầy đủ dụng cụ học tập ở nhà.
-
Phụ huynh học sinh cịn khốn trắng việc học tập của học sinh cho nhà trường,
chưa quan tâm và đầu tư đúng mức.
skkn
1
Tên sáng kiến: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh tham gia nghiên cứu khoa
học kỹ thuật đạt hiệu quả tại trường THPT Vĩnh Trạch.
Lĩnh vực: Chuyên mơn
III. Mục đích u cầu của đề tài, sáng kiến:
1. Thực trạng ban đầu trƣớc khi áp dụng sáng kiến
Một trong những chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta đối với giáo dục trong thời
kỳ đổi mới là: Nâng cao nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Muốn làm
được việc này thật không dễ, nó địi hỏi một sự nổ lực và sáng tạo không biết mệt mỏi
của những người làm công tác giáo dục nói chung và tồn thể đội ngũ giáo viên chúng ta
nói riêng. Nhằm tạo ra nguồn nhân tài trong tương lai cho đất nước thì ngay từ khi các
em còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải theo dõi, phát hiện và tiến hành bồi
dưỡng các em nhằm giúp các em phát huy hết khả năng tư duy sáng tạo của mình.
Nghiên cứu khoa học kỹ thuật là một hoạt động trải nghiệm bổ ích, thiết thực, gắn
liền giữa lý thuyết với thực hành và thực tiễn lao động sản xuất. Hoạt động này giúp phát
huy, khích lệ, định hướng, tiếp lửa, khơi dậy niềm đam mê nghiên cứu, sáng tạo của các
em học sinh. Đặc biệt, hoạt động nghiên cứu khoa học - kỹ thuật còn rèn luyện cho các
em kĩ năng tự học, tự nghiên cứu, tự kiểm chứng kết quả bằng thực nghiệm... Mặt khác
qua việc định hướng, hướng dẫn cho học sinh nghiên cứu, giáo viên được nâng cao năng
lực của bản thân về những kiến thức có liên quan đến các đề tài nghiên cứu khoa học.
Là một giáo viên phụ trách giảng dạy môn Công Nghệ ở trường phổ thông. Bản
thân tôi đã trải qua hơn 16 năm giảng dạy môn học này, năm nay song song với công tác
giảng dạy trên lớp theo chun mơn thì tơi cịn tham gia công tác hướng dẫn học sinh
nghiên cứu khoa học kỹ thuật của trường. Lần đầu tham gia và có được những thành
công nhất định trong lĩnh vực, do vậy tôi xin bộc bạch chia sẻ “Một số biện pháp hướng
dẫn học sinh tham gia nghiên cứu khoa học kỹ thuật đạt hiệu quả tại trường THPT
Vĩnh Trạch” của mình cho bạn bè đồng nghiệp tham khảo cũng như chia sẻ thêm cho tôi
những kinh nghiệm về công tác này nhằm cùng nhau đưa phong trào thi nghiên cứu khoa
học kỹ thuật của trường, của địa phương mình tiến thêm những bước mới.
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
Những năm gần đây hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh được Bộ Giáo
Dục và Đào tạo đặc biệt quan tâm, trong đó hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành
cho học sinh trung học được Sở Giáo Dục và Đào Tạo An Giang phát động và diễn ra
skkn
2
mạnh mẽ. Nhằm giúp cho các em học sinh hiểu rõ về cuộc thi nghiên cứu khoa học kỹ
thuật dành cho học sinh, biết được quy trình nghiên cứu, thực hiện một dự án nghiên cứu
khoa học kỹ thuật.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này, tôi luôn trăn trở làm sao
để kích thích học sinh đưa ra ý tưởng, làm sao để học sinh hiểu và tiếp cận được hoạt
động nghiên cứu khoa học - kỹ thuật dành riêng cho các em. Tôi hy vọng qua đề tài này
sẽ giúp các bạn đồng nghiệp có thêm kinh nghiệm phát hiện và kích thích niềm đam mê
khoa học – sáng tạo, từ đó tạo cơ hội tốt cho các em được bày tỏ và bộc lộ ý tưởng khoa
học của bản thân.
3. Nội dung sáng kiến
3.1 Tiến trình phát hiện ý tƣởng của học sinh
Hoạt động nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học hàng năm
được Sở Giáo Dục và Đào Tạo An Giang phát động rất sớm, từ khi có kế hoạch của Sở
Giáo Dục, trường đã tổ chức cuộc thi ý tưởng KHKT cấp trường để tìm ra những ý tưởng
hay, có tính khả thi. Hơn nữa tơi thường xun trao đổi và kể những câu chuyện nghiên
cứu khoa học từ những ý tưởng nhỏ của các trường bạn trong các tiết dạy trên lớp để từ
đó kích thích tính tị mị và hình thành ý tưởng của học sinh, rồi chọn lựa và sàng lọc ý
tưởng phù hợp với thực tiễn địa phương rồi tham gia dự thi ý tưởng cấp trường. Chẳng
hạn như đầu năm học 2018-2019 một học sinh lại hỏi thầy ơi trường mình nhiều cây
kiểng vậy mỗi lần cắt tỉa các bác bảo vệ cắt mệt và vất vả quá thầy, vừa tốn công, tốn thời
gian, lại làm việc trên cao rất nguy hiểm. Mình có thể nào làm một cái máy cắt thao tác
được trên cao không Thầy? Vậy cho đỡ nguy hiểm hơn? Mặc dù đây là những ý tưởng
nhỏ, rất đời thường nhưng tôi rất tự hào vì học sinh của mình tỏ ra thích thú với hoạt
động này. Lúc này tơi mới đặt lại câu hỏi cho các em “Sao các em không thực hiện ý
tưởng bằng một cuộc thi”. Qua đó chúng ta thấy việc phát hiện và định hướng ý tưởng
cho học sinh là một bước cực kỳ quan trọng trong hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên
cứu khoa học kỹ thuật nhằm tạo sự húng thú cao. Như các bạn điều biết khi chúng ta
thích một việc gì đó thì chúng ta thường đạt kết quả cao khi tiến hành cơng việc đó.
3.2 Quy trình hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật
3.2.1 Lựa chọn ý tƣởng
Sau khi lắng nghe và thu thập các ý tưởng của học sinh, giáo viên hướng dẫn sẽ
chọn những dự án có tính mới, tính khả thi phù hợp với thực tiễn địa phương để triển
khai hướng dẫn học sinh nghiên cứu.
skkn
3
3.2.2 Lập kế hoạch nghiên cứu
Mỗi dự án khác nhau, mỗi lĩnh vực khác nhau có kế hoạch nghiên cứu khác nhau,
cần phân biệt và xác định rõ dự án của học sinh là đề tài khoa học hay đề tài kỹ thuật để
xây dựng kế hoạch nghiên cứu một cách triệt để.
Việc lập kế hoạch nghiên cứu nhằm quản lí tốt quỹ thời gian cũng như kiểm sốt được
tiến độ thực hiện một cách khoa học. Kế hoạch này cũng chỉ có vai trị như sợi chỉ dẫn
đường, có tính linh động và dễ dàng điều chỉnh chứ khơng phải là bất di bất dịch.
Độ dài ngắn của từng giai đoạn cịn phụ thuộc vào điều kiện, hồn cảnh thực tế của mỗi
người và thời hạn kết thúc đề tài.
Trong q trình học sinh tự nghiên cứu, tơi thường xuyên kiểm tra, nắm bắt tiến độ và
tháo gỡ kịp thời những khó khăn mà các em gặp phải.
Bảng: Kế hoạch nghiên cứu
Thời gian
Nội dung
Ngƣời thực hiện
Ghi chú
18-5-2018 đến
8-6-2018
Phần thân máy
chứa động cơ
Trương Ngọc Phương,
Bùi Thị Huỳnh Như
Tìm nguyên liệu, thiết kế
phần thân
9-6-2018 đến
9-7-2018
Động cơ
Trương Ngọc Phương,
Bùi Thị Huỳnh Như
Tìm động cơ phù hợp, bố
trí lắp đặt động cơ
10-7-2018 đến
10-8-2018
Lưỡi cắt
Trương Ngọc Phương,
Bùi Thị Huỳnh Như
Thiết kế lưỡi cắt phù hợp
11-9-2018 đến
20-10-2018
Chân đỡ động cơ
Trương Ngọc Phương,
Bùi Thị Huỳnh Như
Tìm nguyên liệu, thiết kế
chân đỡ động cơ
Trương Ngọc Phương,
Bùi Thị Huỳnh Như
Chạy thử nghiệm máy,
kiểm tra chi tiết máy,
khắc phục sự cố và thêm
những chi tiết cần thiết
khác
21-10-2018
đến 20-112018
Thực nghiệm và
sửa chữa
3.2.3 Lƣợc khảo tài liệu
Việc đầu tiên cần phải làm tốt trong một đề tài nghiên cứu là lược khảo tài liệu. Để
học sinh làm tốt công việc này, giáo viên hướng dẫn cần định hướng cho học sinh tìm
những tài liệu gì, tìm ở đâu và sắp xếp chúng như thế nào (nên chỉ học sinh những kỹ
năng để tìm các bài báo nước ngồi). Giáo viên cũng có thể cung cấp tài liệu và yêu cầu
skkn
4
học sinh nghiên cứu, sắp xếp những thơng tin có được một cách khoa học (theo dàn ý lập
sẵn) nếu những tài liệu đó khó tìm kiếm. Giáo viên cũng cần lưu ý cho học sinh những
thơng tin tìm kiếm được phải xuất phát từ các nguồn tin chính thống (các bài báo, sách,
tạp chí trong nước và ngồi nước) có tác giả rõ ràng. Khi muốn lấy thơng tin từ tài liệu
nào, học sinh cần lưu tên tác giả, tên bài (báo, sách), nơi xuất bản, năm xuất bản, số thứ
tự trang tài liệu, … Sau khi nghiên cứu tài liệu, học sinh sẽ tiến hành viết đề cương
nghiên cứu (tổng quan tài liệu) dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
3.2.4 Thu thập số liệu, xử lý thông tin
Đây là công việc trọng tâm của một dự án khoa học kỹ thuật. Từ kế hoạch nghiên
cứu đã lập ra, học sinh bắt đầu tiến hành các giai đoạn thực nghiệm, thử nghiệm. Để học
sinh làm tốt công việc này, giáo viên hướng dẫn cần đề ra các bước làm cụ thể, hướng
dẫn học sinh cách thu thập số liệu thực nghiệm, cách xử lí số liệu và phải yêu cầu học
sinh ghi chép kết quả thực nghiệm một cách chi tiết, tỉ mỉ và cẩn thận vào một cuốn sổ,
gọi là sổ tay nhật kí nghiên cứu. Việc thu thập số liệu thực nghiệm cần có hệ thống, có
quy luật chặt chẽ, nêu ra các yếu tố ảnh hưởng giá trị của số liệu thực nghiệm.
3.2.5 Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Đây là công việc cuối cùng để hoàn thiện một dự án khoa học kỹ thuật trước khi
dự án được gửi lên trường học kết nối. Một báo cáo tốt sẽ thể hiện được những kết quả đã
đạt được của dự án, mức độ, độ tin cậy, phạm vi của dự án và sự cố gắng của những
người thực hiện dự án. Đa số học sinh sẽ gặp khó khăn trong việc viết báo cáo kết quả
nghiên cứu, vì vậy cần có sự hướng dẫn chi tiết của giáo viên hướng dẫn nên chúng ta có
thể lập một dàn ý sơ bộ để học sinh tham khảo như sau: “Đề tài: Máy cắt kiểng điều
khiển từ xa”.
skkn
5
Dàn ý chi tiết của một bài báo cáo KHKT
Mục lục
Lời cảm ơn
I. Tóm tắt
1. Mục đích
2. Trình tự thực hiên
3. Dữ liệu và kết luận
II. Giới thiệu
III. Phƣơng pháp và thiết bị thí nghiệm
IV. Kết quả
V. Thảo luận
VI. Kết luận
Tài liệu kham thảo
Bài viết cụ thể cho từng phần theo dàn ý đã được chuẩn bị trước:
Trang
Mục lục .................................................................................................................. 1
Lời cảm ơn ............................................................................................................ 2
I. Tóm tắt ............................................................................................................... 3
1. Mục đích ........................................................................................................ 3
2. Trình tự thực hiên .......................................................................................... 3
3. Dữ liệu và kết luận ........................................................................................ 8
II. Giới thiệu .......................................................................................................... 8
III. Phƣơng pháp và thiết bị thí nghiệm ............................................................. 9
IV. Kết quả .......................................................................................................... 10
V. Thảo Luận ...................................................................................................... 11
VI. Kết luận ......................................................................................................... 12
Tài liệu kham thảo.............................................................................................. 13
skkn
6
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện sản phẩm này, chúng
em chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường cùng Thầy hướng
dẫn đã tạo điều kiện và giúp đỡ chúng em tận tình trong suốt quá
trình nghiên cứu.
Với lòng nhiệt huyết và say mê khoa học chúng em mong
muốn góp phần nhỏ cơng sức của mình cho khoa học. Với trình độ
kinh nghiệm bản thân cịn nhiều hạn chế trong việc thực hiện sản
phẩm, chúng em rất mong nhận được sự đồng cảm và sự góp ý chân
thành của quý Ban giám khảo, quý thầy cô và bạn đọc.
Chúng em xin chân thành biết ơn!
I/ TÓM TẮT:
1. Mục đích
Đối với đa số các loại cây cảnh có những đặc điểm cơ bản chung mà người
trồng cần chú trọng trong khâu trồng và chăm sóc, nắm rõ các đặc điểm sẽ giúp
người trồng có những biện pháp giúp cây luôn tươi tốt, khỏe mạnh. Nhưng vấn đề
đặt ra ở đây là làm thế nào để việc chăm sóc cũng như khâu cắt tỉa cây cảnh có thể
dễ dàng, ít tốn thời gian chi phí, sức lao động con người? Nên chúng tôi cùng với
sự hướng dẫn của Thầy, đã ngày đêm tìm tịi, tích lũy vốn kiến thức ít ỏi của mình
để cho ra đời sản phẩm “máy cắt kiểng điều khiển từ xa”, góp phần giúp cho công
đoạn cắt tỉa trở nên tốt hơn, dễ dàng hơn, ít tốn kém công sức và chi phí.
skkn
7
2. Trình tự thực hiện
- Lên ý tưởng
- Phác hoạ bản vẽ
- Phần thân:
+ Tìm kiếm nguyên liệu cho phần thân máy.
Thanh nhôm:
Dây curoa:
skkn
8
Bánh răng đầu chụp:
Động cơ:
+ Bắt đầu lắp ráp dây đai vào trong thanh nhôm, cố định 2 đầu dây đai
bằng kẹp
+ Gắn động cơ kéo vào 1 trong 2 đầu thanh nhơm
+ Gắn động cơ cắt vào vị trí đầu kẹp trên thanh nhôm
+ Gắn 2 giá đỡ vào 2 đầu của thanh nhôm để căng dây Inox và luồng các
móc nhựa để cố định dây điện từ động cơ không bị vướng với động cơ,
lưỡi cắt.
+ Cố định 2 cơng tắc hành trình ở 2 đầu thanh nhơm.
skkn
9
- Phần cụm lưỡi cắt:
+ Tìm kiếm nguyên liệu (lưỡi dao rọc giấy bản to, miếng tôn,…)
+ Thiết kế và làm phần cánh để lắp lưỡi dao rọc với động cơ cắt
+ Thiết kế và làm phần chụp bảo vệ bên ngoài lưỡi cắt
+ Kẹp lưỡi cắt:
skkn
10
- Đế giữ motor:
- Phần chân đỡ động cơ:
+ Tìm kiếm nguyên liệu( Sắt, bánh xe, động cơ,…)
+ Thiết kế chân dựng theo bản phác họa trước đó
+ Gắn bánh xe vào động cơ
- Phần mạch động cơ:
skkn
11
+ Tìm nguyên liệu (mạch điều khiển từ xa 4 kênh, 2 Rơle điều khiển,
bảng điện, dây dẫn,…)
+ Lắp mạch điện điều khiển:
3. Dữ liệu và kết luận
- Cây cắt theo đúng hướng, mẫu định sẵn
- Thời gian cắt nhanh hơn việc cắt tay gấp 5 lần
- Sử dụng an tồn, khơng gây nguy hiểm cho người sử dụng
skkn
12
- Điều khiển từ xa một cách nhanh chóng
- Khi gặp lỗi sữa chữa thì sửa chữa máy móc một cách đơn giản, dễ dàng
- Năng lượng tiêu thụ ít hơn những loại máy trên thị trường
II/ GIỚI THIỆU:
Cây cảnh (hoặc cây kiểng) là một số loại thực vật được chăm sóc, gieo trồng
và tạo dáng cơng phu, thường dùng làm vật trang trí hay một chi tiết trong phong
thủy, cây cảnh được trình bày có khi nhằm thể hiện một ý tưởng người trồng qua
cách sắp đặt mà vẫn giữ được vẻ đẹp tự nhiên của lá. Thân cây và tán cây được cắt
theo một hình dáng nào đó có thể kết hợp với chậu, đất hay nước và mơi trường
dinh dưỡng cho thực vật đó.Bên cạnh mục tiêu làm cảnh, cây cảnh cịn là một loại
hàng hóa được kinh doanh không theo một khung giá cố định mà phần nhiều tùy
hứng người bán và người mua hoặc tùy tâm của người bán.
Nghệ thuật chơi cây cảnh có tính quần chúng rộng rãi, tính dân tộc đậm đà,
tính nhân văn cao quý, tính thẩm mỹ độc đáo, tính triết học sâu sắc, tính sáng tạo
mới mẽ, tính giải trí và kinh tế cao.Tuổi cây càng cao thì càng quý. Cây cảnh đẹp
phải là cổ thụ nhưng nhỏ gọn, để nói lên ý nghĩa trường tồn. Thế cây có dạng như
dạng hình chóp, dạng trực (thẳng đứng), dạng hồnh (ngang),... Đối với đa số các
loại cây cảnh có những đặc điểm cơ bản chung mà người trồng cần chú trong khâu
trồng và chăm sóc, nắm rõ các đặc điểm sẽ giúp người trồng có những biện pháp
giúp cây ln tươi tốt, khỏe mạnh.
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại máy hỗ trợ cho những người yêu
thích cây cảnh đơn cử như: máy cắt cỏ Honda, máy cắt tỉa hàng rào dùng xăng
Makita, máy cắt tỉa hàng rào STIHL HS 45,…Mặc dù tiết kiệm thời gian cơng sức
người chăm sóc nhưng đối với những cây trên cao việc cắt tỉa, chăm sóc theo hình
dạng mong muốn thật sự rất khó, đặc biệt là đối với những loại cây có dạng hình
chóp. Vì vậy, để vươn lên theo kịp đà phát triển của các nước trong khu vực thì địi
hỏi giới trẻ không ngừng sáng tạo, không ngừng đưa ra ý tưởng độc đáo. Làm thế
nào để đưa ra những sản phẩm sáng tạo trong điều kiện cơ sở hạ tầng để học hỏi và
trao dồi kiến thức còn hạn chế. Những vấn đề trên yêu cầu chúng ta cần có hướng
giải quyết tốt nhất để giúp những người đam mê cây cảnh có thể cắt tỉa làm ra sản
phẩm cây cảnh có hình dáng độc đáo hơn, chất lượng và mang lại kinh tế cao.
skkn
13
Vì thế, để tất cả mầm non của đất nước có thể phát huy tài năng vốn có của
bản thân cũng như để cho người trồng có thể tạo ra sản phẩm cây cảnh (cây kiểng)
đẹp nhất. Nên chúng tôi cùng với sự hướng dẫn của Thầy, đã ngày đêm tìm tịi,
tích lũy vốn kiến thức ít ỏi của mình để cho ra đời sản phẩm “máy cắt kiểng điều
khiển từ xa”, góp phần giúp cho cơng đoạn cắt tỉa trở nên tốt hơn, dễ dàng hơn, ít
tốn kém cơng sức và chi phí.
III/ PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
Sản phẩm “ Máy cắt kiểng điều khiển từ xa ” dựa trên cơ sở nghiên cứu về
chuyển động. Hiện nay, trên thị trường cũng có loại máy phục vụ việc cắt tỉa. Tuy
nhiên, loại máy dành riêng cho việc cắt tỉa trên cao vẫn chưa có. Do đó, chúng em
thiết kế dự án này nhằm bổ sung thiết bị chăm sóc cây cho Việt Nam nói riêng
cũng như thế giới nói chung nhằm tiết kiệm thời gian và kinh phí, nâng cao chất
lượng và vẻ đẹp về hình dáng bên ngồi của cây.
Để hiểu rõ đặc điểm và cơng dụng của sản phẩm này như thế nào? Chúng ta
xem các hình ảnh bên dưới, ảnh phụ lục, có hướng dẫn sử dụng, có mơ hình kèm
theo dự thi.
skkn
14
IV/ KẾT QUẢ
1. Tổng quan về dự án
Đề tài và sản phẩm đề tài đã hoàn thành và đưa vào sử dụng ở trường THPT
Vĩnh Trạch. Kết quả cho thấy, sản phẩm đề tài nghiên cứu đã ứng dụng thành cơng
vào thực tế, đảm bảo các u cầu, mục đích đề tài và giả thuyết khoa học đã đặt ra
trước khi thực hiện sản phẩm đề tài. Từ đó, đã đề ra phương hướng phát triển đề tì
một cách sâu rộng hơn trong tương lai.
2. Các tính năng ứng dụng thực tiễn của hệ thống
Những cây dạng hình dạng cầu và các dạng hình khó khác vẫn có thể cắt
được và cắt lại dạng hình chóp đặc biệt là cắt tỉa những cây cao dạng hình chóp
một cách nhanh chóng
V/ THẢO LUẬN
1. Bảng so sánh
Máy cắt tỉa hàng
Máy cắt kiểng điều rào dùng điện
khiển từ xa
220V
STIHL
HSE41
Điện
Điện
150W
400W
18000 vòng/ phút
3400 vòng/phút
Lưỡi ba
Lưỡi đơi
Nhiên liệu
Cơng suất
Tốc độ lưỡi cắt
Loại lưỡi
Kích
thước
150x4,5x3,5 cm
(DxRxC)
Trọng lượng
2.7kg
Xuất xứ
Việt Nam
Máy cắt tỉa hàng
rào dùng xăng
STIHL HSE45
Xăng
0.75kW
2800 vịng/phút
Lưỡi đơi
30x40x50 cm
20x15x15 cm
2.9kg
Đức
4.6kg
Đức
2. Ƣu điểm, tính mới của hệ thống
- Ưu điểm:
+ Dễ bảo hành, dễ sửa chữa
+ Sản phẩm gọn nhẹ.
+ Dễ làm, dễ thực hiện, không gây tiếng ồn
+ Không gây ơ nhiễm mơi trường
+ Giá thành hợp lí, tiết kiệm chi phí, thời gian
skkn
15
- Tính mới: Hiện nay trên thị trường chưa có một máy nào dành riêng cho
việc cắt tỉa cây cảnh trên cao hình chóp.
3. Hạn chế của hệ thống
Cắt cây cảnh trên mặt phẳng ngang phần dưới thấp còn chậm.
4. Phƣơng pháp khắc phục các hạn chế
Gắn nhiều động cơ lên thân máy để từ đó máy khơng cịn chuyển động tịnh
tiến lên xuống nữa mà chỉ chuyển động quay trịn quanh cây từ đó cắt một
cách nhanh chóng hơn.
5. Hƣớng phát triển
- Thiết kế hệ thống chuyển động xoay trịn của phần đế khơng cần dây dẫn.
- Có thể điều chỉnh độ lớn nhỏ của bán kính đường trịn đáy dễ dàng và nhanh
chóng.
VI/ KẾT LUẬN
Với sản phẩm này chúng em hy vọng rằng sẽ có cơ hội để đưa vào thực
tiễn, áp dụng rộng rãi trong xã hội. Thúc đẩy cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước. Nếu được triển khai rộng rãi loại máy này trên thị trường thì việc cắt tỉa cây
cảnh sẽ mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí, giá thành hợp lý.
BẢNG SO SÁNH:
Máy cắt cây cảnh điều
khiển từ xa
Phạm vi hoạt động
Trên cao, thấp
Máy STIHL HSE41
Chỉ dƣới thấp
Công suất
150W
400W
Điều khiển từ xa
Có
Khơng
Khối lƣợng
2,7 Kg
2,9 Kg
Độ ồn
Nhỏ
Lớn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tác giả: Trần Thế San - Trần Khánh Thành với cuốn sách Cơ Điện Tử
- Tự Thiết Kế - Lắp Ráp 49 Mạch Điện Thông Minh Chuyên Về Năng
Lượng Mặt Trời, Nhà Xuất Bản Khoa học & kỹ thuật, xuất bản năm 2011
- Tác giả: Châu Ngọc Thạch - Trịnh Xuân Thu với cuốn sách Hướng Dẫn
Tự Lắp Ráp 100 Mạch Điện - Điện Tử, nhà xuất bản Khoa học & kỹ
thuật, xuất bản 2011
skkn
16
- Tác giả: Trần Thế San - Châu Ngọc Thạch với cuốn: Cơ Điện Tử - Tự
Thiết Kế - Lắp Ráp 23 Mạch Điện Thông Minh Chuyên Về Điều Khiển
Tự Động , nhà xuất bản: Khoa học & kỹ thuật, xuất bản năm 2011
- Tác giả: Âu Chí Bách, Đường Thành Tường với cuốn: Phân Biệt Và
Hàn Nối Linh Kiện, Thiết Bị Điện Tử, Nhà Xuất Bản Bách Khoa Hà Nội,
năm xuất bản: 2017
- Tác giả: KS. Nguyễn Nguyên Hạ với cuốn: Lắp Ráp Điện Tử - Phần1:
Căn Bản, nhà xuất bản: Khoa học & kỹ thuật, năm xuất bản: 2014
- Trang web: />3.2.6 Hồ sơ đăng ký trên trang trƣờng học kết nối:
- Giáo viên hướng dẫn và học sinh tham gia dự thi phải có tài khoản trên trang mạng
đã được điền đầy đủ thơng tin chính xác và có ảnh chân
dung được chụp trong thời gian không quá 06 tháng; các thông tin này sẽ được dùng
để in thẻ dự thi, giấy chứng nhận cho giáo viên và học sinh tham dự cuộc thi.
- Các mẫu phiếu đăng ký: Phiếu học sinh (1A); Phiếu phê duyệt dự án (1B); Phiếu người
hướng dẫn/bảo trợ (phiếu 1) đều phải được chuyển sang định dạng PDF.
skkn
17
Riêng Kế hoạch nghiên cứu ở định dạng .DOC hay .PDF đều được. Lưu ý: Dung lượng
khơng q 1MB.
Ngồi ra, chúng ta cần chuẩn bị sẵn một bài viết tóm tắt dự án được soạn thảo bằng file
Word, viết không quá 500 từ dùng để copy và dán trực tiếp vào ơ Tóm tắt dự án trên
trang trường học kết nối.
- Xác nhận đăng ký và nộp bài dự thi: đến đây xem như hoàn thành các bước đăng ký.
- Nộp bài dự thi: Bài dự thi nộp tên trang trường học kết nối có định dạng .DOC hay
.PDF đều được nhưng phải có dung lượng nhỏ hơn hoặc bằng 5MB.
skkn
18
3.2.7 Báo cáo và trƣng bày sản phẩm
Một dự án khi được tham gia cuộc thi và vượt qua vòng sơ loại cấp tỉnh trở lên cần có:
- Sản phẩm hoàn chỉnh (nếu là dự án kỹ thuật) hoặc một báo cáo dự án hồn chỉnh.
- Tóm tắt báo cáo dự án: được viết sau khi dự án hoàn thành. Đó là một bản tóm tắt ngắn
gọn (thường trong 01 trang giấy) để thơng báo cho người đọc những gì dự án đã thực
hiện được.
- Poster và các hình ảnh giới thiệu dự án: Khơng có một mẫu poster nào là cố định với
mọi dự án. Một poster bắt mắt sẽ giúp người xem tập trung vào dự án. Tuy nhiên, dù là
dự án khoa học hay dự án kỹ thuật, trên poster cần thể hiện được các nội dung sau:
- Bài thuyết trình về dự án: Việc học sinh thuyết trình về quá trình thực hiện và kết quả
của dự án là rất quan trọng, một bài thuyết trình tốt là cách nhanh nhất để đưa người xem
đến gần hơn với dự án của tác giả. Sau đây là một số điểm chính để có một bài thuyết
trình tốt:
+ Chuẩn bị tâm lí thoải mái và tự tin trước khi thuyết trình
+ Hiểu rõ và sâu sắc về dự án của mình thực hiện.
+ Luyện tập thuyết trình nhiều lần trước khi cuộc thi chính thức diễn ra với giáo
viên hướng dẫn, sau đó giáo viên trực tiếp chỉnh sửa nội dung thuyết trình và đặt câu hỏi
giả định để học sinh tập trả lời.
skkn
19
+ Giữ liên lạc bằng mắt với giám khảo trong suốt thời gian trình bày.
+ Trả lời tất cả các câu hỏi từ giám khảo nếu có thể, nếu khơng chắc chắn về một
câu trả lời nào đó, giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh cách trả lời khéo, ví dụ như:
“Vấn đề này em sẽ tiếp tục nghiên cứu, câu trả lời của em có thể là……”
IV. Hiệu quả đạt đƣợc
Nhờ quá trình đúc rút được những kinh nghiệm nhất định trong việc phát hiện và
hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật. Do vậy trong năm học tôi đã thu
hoạch được những kết quả sau:
Năm
học
Số lƣợng
học sinh
Tên học sinh
Tên dự án
dự thi
2018-
2
2019
Kết
quả
Số QĐ
Trƣơng Ngọc Phƣơng
Máy cắt
Bùi Thị Huỳnh Nhƣ
kiểng điều
SGDĐT,ngày
khiển từ xa
15/12/2018
Nhì
2038/QĐ-
V. Mức độ ảnh hƣởng
Áp dụng rộng rãi cho giáo viên trong ngoài tỉnh, đặc biệt là tư liệu tham khảo đối
với giáo viên có tâm huyết trong hoạt động hướng dẫn học sinh tham gia nghiên cứu
khoa học kỹ thuật.
Đối với nhóm, tổ chun mơn: Đây là sáng kiến góp thêm kinh nghiệm quý báu giúp
đồng nghiệp có thể vận dụng để hướng dẫn học sinh trải nghiệm giúp tăng hứng thú của
bộ mơn, từ đó là động lực để nâng cao chất lượng bộ môn.
VI. Kết luận
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mà trong q trình tơi trực tiếp tham gia
hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học kỹ thuật cấp tỉnh mà tơi đã đúc kết được có thể
mang đến nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, giúp các đồng nghiệp trong và ngoài tỉnh;
giáo viên cùng tổ chun mơn cũng có thể áp dụng được để đạt hiệu quả cao trong hoạt
động này. Bên cạnh đó, đề tài cịn giúp chúng ta tăng tính hứng thú, say mê trong các
hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh.
Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.
Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến
skkn
Ngƣời viết sáng kiến
20
skkn
21