Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Skkn một số biện pháp giúp học sinh học tốt bài thể dục phát triển chung lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.28 KB, 17 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG LỚP 5

A MỞ BÀI
I. Lý do chọn đề tài:
Xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay đang đặt ra cho giáo viên giáo
dục thể chất ở trường tiểu học đòi hỏi phải làm sao để dạy tốt mơn thể
dục ở bậc tiểu học nói chung, mơn thể dục lớp 5 nói riêng, cụ thể là bài
thể dục phát triển chung của chương trình thể dục lớp 5.
Đất nước ta đang ở trong thời kỳ đổi mới. Đảng và Nhà nước ta luôn
coi trọng mục tiêu giáo dục đặt lên hàng đầu. Vì thế sức khỏe con người
ngày càng được nâng cao hơn, cho nên việc giảng dạy giáo dục thể chất
cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai mai sau trong trường tiểu học là rất quan
trọng không thể thiếu được. Qua những bài tập: Đội hình đội ngũ, bài thể
dục phát triển chung, bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, bài tập về kỹ năng
vận động cơ bản, trị chơi vận động có tác động lên cơ thể các em, làm
cho cơ thể các em chuyển biến về hình thái chức năng theo chiều hướng
tích cực là một trong những mặt giáo dục có ý nghĩa nêu cao tầm vóc, sức
khỏe cho học sinh phát triển tốt hơn. Đối với giáo viên thể dục hiện nay
rèn luyện cho các em có đầy đủ sức khỏe là rất quan trọng tạo cho các em
có được “một tinh thần minh mẫn trong một cơ thể cường tráng”.
-1-

skkn


Thể dục góp phần bảo vệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, phát
triển các tố chất thể lực, đặt biệt là sức nhanh, khả năng mềm dèo, khéo
léo...
- Trang bị cho học sinh một số hiểu biết và kỹ năng vận động cơ bản
về bài tập thể dục. Làm giàu thêm vốn kỹ năng vận động cơ bản thường


gặp trong đời sống như : đi, chạy, nhảy, ném...v... phù hợp với khả năng
trình độ, lứa tuổi giới tính của các em.
Thông qua việc giảng dạy thể dục trong nhà trường tiểu học như
giảng dạy về phần đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung và một
số nội dung tự chọn khác như: trò chơi vận động, đá cầu..v.v.. nhưng khi
giảng dạy bản thân cảm thấy ở bài thể dục phát triển chung lớp 5 các em
học sinh cịn sai nhiều dộng tác trong đó các em học sinh còn sai nhiều ở
2 động tác Chân và động tác thăng bằng. Các em học sinh sai là do các
em chưa giữ thăng bằng được trên 1 chân vì chân trụ của em còn yếu
chưa nâng đỡ được cả trọng lượng của bản thân.
Câu 1: khi thực hiện bài thể dục phát triển chung các em ngại nhất
những động tác nào? Tạo sao ?
Đáp án: động tác chân và động tác thăng bằng. chưa giữ thăng bằng
được trên 1 chân trụ.
Câu 2: Muốn thực hiện tốt hai động tác chân và động tác
thăng bằng thì các em cần phải thực hiện như thế nào ?
-2-

skkn


STT Lớp Số lượng

Thực hiện chưa tốt

Thực hiện tốt

01

5/1


27

16

11

02

5/2

28

18

10

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên bản thân là giáo viên thể dục nên
tôi mạnh dạn chọn một số phương pháp giúp học sinh học tốt môn thể dục
nhất là một số phương pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt nhất là nội dung
bài thể dục phát triển chung. Đó cũng là lí do tơi chọn sáng kiến kinh
nghiệm này.
B NỘI DUNG
I.THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi:
- Cùng với việc đổi mới nội dung - chương trình ở lớp 5, phân
mơn Thể dục là môn học được thay đổi nhiều về nội dung chương trình và
cấu trúc SGK vì nó được xây dựng theo hướng tích cực, tránh sự trùng lập
giảm thời lượng học tập tăng tính tích cực hố hoạt động cho học sinh. - Ở
các khối 1,2, 3, 4 đã thực hiện đổi mới nội dung chương trình và phương

pháp dạy học. Những điểm mới về nội dung chương trình đã có tác dụng
rất tích cực đến q trình lĩnh hội tri thức của học sinh.

-3-

skkn


- Giáo viên được tập huấn thay sách, được hướng dẫn cách xây dựng
thiết kế bài học theo hướng mới phân chia hoạt động cụ thể, rõ ràng, có chỉ
dẫn các phương pháp dạy học theo từng chủ đề.
- Học sinh ln say mê, học hỏi, ln có nhu cầu được hoạt động do
đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi thời kỳ này trẻ rất hiếu động.
2. Khó khăn:
- Trong trường Tiểu học hiện nay, mặc dù thời gian biểu cũng như
phân lượng thời gian số tiết cho các môn học rất rõ ràng nhưng ở môn thể
dục nhiều khi vẫn mang tính chất là mơn phụ. Bởi vì khối lượng kiến thức
Toán và Tiếng Việt rất nhiều nên phân mơn Thể dục cịn bị coi nhẹ hơn
các phân mơn khác.
- Giáo viên còn thiếu kinh nghiệm với cách thức tổ chức hoạt động
tích cực cho học sinh lĩnh hội kiến thức, hoặc có tổ chức thì cịn lúng túng,
mất thời gian, còn qua loa, đại khái. Chưa dành nhiều thời gian cho việc
nghiên cứu kỹ đồ dùng giảng dạy trước khi lên lớp. Chính vì vậy, vấn đề
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động của học
sinh trong phân môn Thể dục là vấn đề nóng bỏng, bức xúc, cần thiết giúp
học sinh chủ động trong các hoạt động, tự chiếm lĩnh, tự tìm kiếm kiến
thức mới tốt hơn, trở thành những người năng động, sáng tạo, làm bước đà
-4-

skkn



để học sinh thích ứng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội. Những vấn
đề trăn trở và tồn tại trên là đọng lực thúc đẩy tôi nghiên cứu thực tế giảng
dạy, tìm tịi tham khảo sách báo, ... để bắt tay vào xây dựng sáng kiến kinh
nghiệm: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt bài thể dục phát triển
chung lớp 5
II. Các giải pháp giải quyết vấn đề :
Giáo viên phải là người làm mẫu chuẩn xác các động tác cũng như có
thói quen, tác phong rèn luyện thân thể trong cuộc sống.Vì vậy năng lực
thực hành có tầm quan trọng số một trong thực hiện làm mẫu động tác.
Để giúp các em học tốt môn thể dục nói chung và bài thể dục phát
chung nói riêng, ngoài phương pháp giảng dạy, giáo viên cần kết hợp các
biện pháp khác nhau.
Mỗi giờ dạy thể dục là mỗi bước đi bằng hành động cụ thể trong quá
trình biến mục đích giáo dục thành kết quả thực tế. Vì vậy mỗi giờ dạy đều
phải làm cho học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng, mục đích của bài tập
được bồi dưỡng về phẩm chất, ý chí thúc đẩy thể lực tăng tiến khơng
ngừng.
Sau đây tơi xin trình bày một số giải pháp để giúp các em học sinh lớp
5 của trường phát triển tốt thể chất thông qua một số bài tập thể dục.
a/ Đối với giáo viên:

-5-

skkn


Đầu năm học giáo viên làm 1 bài test tham khảo ý kiến của học sinh
khi thực hiện bài thể dục phát triển chung

Khi nắm được kết quả khảo sát ý kiến của học sinh bản thân là giáo
viên thể dục trực tiếp giảng dạy khối 5 Tôi mạnh dạn đưa ra một số giải
pháp khắc phục tình trạng sợ 2 động tác của học sinh như sau:
Hướng dẫn học sinh tập từng cử động của động tác chân và động tác
thăng bằng.
+ Động tác chân:
Nhịp 1: hai tay chụm trên bã vai chân trái co vng góc mũi
bàn chân duỗi thẳng xuống mặt đất.
Nhịp 2: Hai tay dang ngang bàn tay ngữa chân trái đặt ra phía
sau chạm đất bằng mũi bàn chân.
Nhịp 3: hai tay duỗi ra trước lồng bàn tay hướng xuống đất
chân trái đá lăng từ sau ra trước. ( cử động 1: Hai tay chuyển từ dang
ngang thành ra trước bàn tay sấp. Cử động 2: đá lăng chân từ sau ra trước.)
Nhịp 4: trở về tư thế chuẩn bị.
Kết luận động tác chân: khi áp dụng hướng dẫn động tác chân theo
từng nhịp rời thì các em thực hiện có tiến bộ qua các tiết thực hành.
+ Động tác thăng bằng:

-6-

skkn


Nhịp 1: chân trái đặt ra sau không chạm đất hai tay lên cao
chếch hình chữ V.( cử động 1: chân trái đặt ra sau không chạm đất. Cử
động 2: hai tay lên cao chếch hình chữ V)
Nhịp 2: cử động 1: hai tay chuyển từ trên cao sang 2 tay dang
ngang. Cử động 2: chân trái nâng dần lên cao thành 1 đường thẳng từ đầu
xuống chân thành 1 đường thẳng.
Nhịp 3: quay về tư thế giống như nhịp 1.

Nhịp 4: Quay về tư thế chuẩn bị.
Kết luận động tác chân: khi áp dụng hướng dẫn động tác thăng bằng
theo từng nhịp rời thì các em thực hiện có tiến bộ hơn và trụ dược trên 1
chân tốt hơn qua từng tiết ôn luyện.

Khi giảng dạy giáo viên hướng dẫn cho học sinh một số biện pháp
tập thêm như: dùng 1 điểm tựa như một tay vịnh vào tường, cột nhà…v.v.
sau đó ta thực hiện từng cử động 1 dần dần thành kỹ năng thì các em học
sinh tập khơng có điểm tựa.
Khi thực hiện dần lâu ngày thì bản thân giúp cho chân trụ được vững
vàng hơn, chắc chắn hơn.
Bên cạnh đó trước giờ dạy giáo viên kiểm sốt sân bãi, kiểm tra sự
an tồn của học sinh.

-7-

skkn


Khi hướng dẫn một nội dung nào đó trong tiết dạy giáo viên phải phối
hợp tốt với cán sự lớp để giúp giáo viên điều khiển lớp tập, giáo viên đi
quan sát sửa chữa, uốn nắn, giúp đỡ những em tập chưa hoàn chỉnh đặc
biệt cần chú trọng đến khâu bảo hiểm để phòng ngừa chấn thương cho
các em.
Gv hướng dẫn một động tác nào đó cần nói rõ tên động tác. Hướng
dẫn học sinh xem tranh, phân tích kỹ thuật động tác đặt biệt là biên độ
động tác nhằm nâng cao kỹ thuật động tác..
Gv làm mẫu 2 lần 8 nhịp cho lớp xem vừa làm mẫu vừa phân tích kỹ
thuật cho


lớp nghe và giáo dục học sinh tinh thần học tập cũng như tác

dụng của bài tập.
GV gọi 2 em lên tập thử cho lớp quan sát,giáo viên cùng học sinh
nhận xét tuyên dương.
GV điều khiển lớp tập , hô nhịp chậm đều và đi quan sát sửa sai cho
các em .
GV cho cán sự lớp điều khiển lớp tập 2 lần 8 nhịp, giáo viên đi giúp
đỡ học sinh sửa sai.
Chia nhóm cho các em tập theo từng khu vực đảm bảo an toàn, qui
dịnh thời gian cụ thể cho các em tập, giáo viên nhắc nhỡ học sinh sửa sai.
Tổ chức thi đua tổ với nhau từ đó đưa ra hình thức khen và hình thức
phạt.
-8-

skkn


VD: Khi hướng dẫn động tác "chân" giáo viên cho lớp quan sát
tranh, phân tích kỷ thuật động tác nêu rõ tác dụng của động tác và giáo
dục các em, rèn luyện thường xuyên, phát triển tốt sức khỏe, tập kết hợp
hít sâu thở ra và chú ý tập trung theo sự hướng dẫn của giáo viên .
GV làm mẫu động tác hướng dẫn thật kỹ “hô nhịp chậm kéo dài kết
hợp hít sâu thở ra” nếu khơng hướng dẫn kỹ thì các em tập khơng hít sâu
thở ra, khơng đúng nhịp và biên độ động tác không đạt hiệu quả cao cho
các em.Nên cho 2 em học sinh tập thử 2 lần 8 nhịp, lớp nhận xét tuyên
dương.
GV hô nhịp chậm kéo dài cho lớp tập, quan sát sửa sai cho học sinh.
Cán sự lớp hô nhịp lớp tập, giáo viên giúp đỡ sửa sai cho các em.
GV chia nhóm tập theo từng khu vực, qui định thời gian, quan sát giúp

đỡ học sinh sửa sai.
Tổ chức thi đua tổ với nhau, giáo viên nhận xét tuyên dương.
Đại diện tổ thi đua, giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương.
Một số lỗi học sinh thường sai: tập trước nhịp, đưa tay dang ngang
lên cao chưa thẳng chưa ngẩng đầu và hít vào. Vì vậy giáo viên cần cho
học sinh xác định rõ hướng đưa tay lên cao, nhớ rõ ngẩng đầu và hít sâu
thật kỹ.
Khi hơ nhịp, phân tích động tác hướng dẫn bài tập các em chưa hiểu
(hiểu chậm), giáo viên cần hướng dẫn giải thích thêm để các em hiểu
-9-

skkn


bằng cách: làm mẫu nhiều lần, cho học sinh tập thử lớp quan sát nhận xét
tuyên dương, tổ chức thi đua tổ với nhau nhằm phát huy tính tích cực của
các em.
VD: Hướng dẫn học sinh học"động tác thăng bằng" giáo viên nêu
rõ tác dụng của động tác và giáo dục các em phải có tinh thần học tập động
tác này có tác động đến tồn thân, sự phối hợp nhịp nhàng, hướng dẫn thật
kỹ như nhịp 1 hai tay lên cao chân trái ra sau không chạm đất. Nhịp 2 từ 2
trên cao chuyển thành hai tay dang ngang chân trái nâng dần lên thành 1
đường thẳng. Nhịp 3 quay về nhịp 1. Nhịp 4 quay về tư thế chuản bị. Nhịp
5,6,7,8 như nhịp 1,2,3,4 nhưng thực hiện bên chân phải. Chân không thẳng,
tay trái giơ chưa thẳng lên cao. Từ đó gây ảnh hưởng rất nhiều đến tác
dụng động tác (giáo viên phải thường xuyên giúp đỡ các em sửa sai, giải
thích thêm) để các em tập khơng còn mất phải khuyết điểm.
Trong giảng dạy phải phát huy tính tích cực của học sinh bằng các
biện pháp thi đua, thi đấu, biểu dương khen thưởng, cần nâng cao tính tự
giác khả năng tự quản của học sinh để phát huy tính chủ động tích cực

trong học tập.
Tăng cường đổi mới cách tổ chức dạy học theo nhóm, để các em thi
đua với nhau, nhận xét lẫn nhau kiểm tra theo dõi bạn, để mang tính tích
cực, tính tự giác trong học tập.

- 10 -

skkn


* Tóm lại: Để các em học tốt bài thể dục phát triển chung giáo viên
cần:
+

Chuẩn bị sân bãi trước khi lên lớp.

+

Sân bãi phải sạch và khơng có chướng vật.

+

Dụng cụ tập luyện đầy đủ (như tranh, động tác mẫu

+

Giáo viên nêu tác dụng động tác (giáo dục học

....)


sinh).
+

Hướng dẫn động tác rõ ràng chính xác.

+

Giáo viên làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác .

+

Học sinh lên tập thử , lớp quan sát nhận xét tuyên

dương.
+

GV điều khiển lớp tập, quan sát giúp đỡ học sinh

sửa sai.
+

Chia nhóm tập theo từng khu vực, giáo viên cần

qui định thời gian cụ thể.
+

Tổ chức thi đua tổ ( nhóm) với nhau lớp nhận xét

tuyên dương .
+


Đại diện tổ ( nhóm ) thi đua với nhau GV cùng HS

nhận xét tuyên dương .b. Đối với học sinh:

- 11 -

skkn


Để các em học tốt môn thể dục mà đặc biệt là học tốt bài thể dục
phát triển chung các em cần:
- Thường xuyên luyện tập để nâng cao sức khoẻ và hoàn thành
tốt các bài tập thể dục mà giáo viên giao cho.
- Các em phải có tính trung thực trong luyện tập cũng như trong
khi chơi trò chơi và biết vận dụng vào cuộc sống.
- Tập luyện ở nhà vào buổi sáng hằng ngày nhằm nâng cao sức
khõe. Hình thành thói quen tập luyện, nâng cao kỹ thuật động tác .
- Các em phải có tính bảo quản đồ dùng của giáo viên và chính
của các em.
- Tham gia đầy đủ các cuộc vui chơi do nhà trường tổ chức.
- Cần phải có trang phục thể dục để tập luyện thoải mái và tự
tinh hơn .
III. Kết quả thu được:
1. Trước khi áp dụng.
Các em học sinh khi thực hiện đến động tác chân và động tác
thăng bằng thì các em rất sợ và ngại thực hiện sợ thực hiện khơngđược cịn
lọng cọng.

STT Lớp Số lượng

01

5/1

27

Thực hiện chưa tốt
16

- 12 -

skkn

Thực hiện tốt
11


02

5/2

28

18

10

Khi áp dụng phương pháp này vào giảng dạy và hướng dẫn cho
các em em học sinh thực hiện thì các em khơng cịn sợ mà các em rất tự tin
và thực hiện động tác rất tự tin và đẹp, thu được kết quả như sau.


STT Lớp Số lượng

Thực hiện chưa tốt

Thực hiện tốt

01

5/1

27

6

21

02

5/2

28

4

24

IV. Khả năng nhân rộng
Bản thân khi áp dụng phương pháp này vào giảng dạy cảm thấy học
sinh tiến bộ rất nhanh và khơng cịn ngại khi thực hiện động tác. Từ đó tơi

giới thiệu phương pháp này với đồng nghiệp cùng dạy thể dục trong trường
để áp dụng vào bài thể dục phát triển chung khối 4

DẠY KHỐI
STT

HỌ VÀ TÊN

KÝ TÊN
LỚP

- 13 -

skkn


C. Kết luận và đề xuất
1.Kết luận.
- Trong quá trình giảng dạy và áp dụng một số biện pháp để uốn nắn
sửa sai cho học sinh khi thực hiện động tác thể dục bản thân tôi rút ra một
số kinh nghiệm như sau:
- Chuẩn bị đầy đủ về tranh ảnh trực quan đồ dùng dạy học như: cịi,
bóng, cầu, cờ, sân bãi.v.v… dạy học kiến thức mới ôn lại kiến thức cũ
phối hợp hài hoà các phương pháp.
- Trong giảng dạy giáo viên sử dụng cán sự lớp một cách linh hoạt,
hiệu quả nhất.
- Luôn luôn tuyên dương kịp thời những cái đúng, cái hay, cái đẹp của
học sinh.
- Hướng dẫn các em tập ở nhà dần dần hình thành thói quen luyện tập
để bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực, phẩm chất đạo đức

cho các em, để đất nước ta có một thế hệ trẻ mạnh về thể chất nhưng
trong sáng về tâm hồn có đủ sức khoẻ để tham gia lao động sáng tạo
trong các hoạt động khác.
- 14 -

skkn


- Sau mỗi tiết dạy giáo viên cần rút kinh nghiệm bổ sung những thiếu
sót để tiết sau được hồn thiện hơn.
- Trong giờ học thể dục, học sinh thể hiện được tính tích cực, tính tự
giác, luyện tập sơi nổi, hào hứng khi tham gia thi đua các bài tập thể dục,
các em tập rất nhiệt tình, tính đồng đội của học sinh cũng được nâng lên.
- Trên đây là một số biện pháp giúp học sinh học tốt bài thể dục phát
triển chung lớp 5. Bản thân tôi thấy rằng cần phải nghiên cứu thêm các tài
liệu học hỏi trao đổi kinh nghiệm từ các bạn đồng nghiệp, dự giờ đánh
giá, thao giảng, hội giảng, mở chuyên đề… nhằm nâng cao hiệu quả của
việc dạy và học môn thể dục được tốt hơn.
2. Đề xuất:
Để có điều kiện tập luyện môn thể dục, phát triển tốt về thể chất, tơi
có vài u cầu đề xuất đến cấp trên:
- Đề nghị các ban ngành xem xét hổ trợ nhanh sân chơi cho học sinh
( sân bóng đá mini của học sinh).
- Quan tâm, giúp đỡ học sinh nghèo, cấp phát trang phục thể dục cho
các em.
- Tổ chức thường xuyên phong trào thể dục thể thao để các em tham
gia vui chơi trong năm học để có tinh thần tự tập ở nhà.

- 15 -


skkn


Hiếu thành, ngày 17 tháng 02 Năm
2021
Người viết

Phạm Văn Minh Vương

- 16 -

skkn


- 17 -

skkn



×