SÁNG KIẾN CẢI TIÊN KỸ THUẬT
“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi dân gian
cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non”
1. Phần mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết một trong những di sản văn hóa truyền thống của
người Việt Nam đó là trị chơi dân gian, đây là một loại trị chơi nhưng mang tính
giáo dục cao và là nét đặc trưng của dân tộc, cứ thế trò chơi dân gian được lưu
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Trị chơi dân gian được xem là hình thức
giáo dục đơn giản, giúp hình thành nhân cách cũng như phát triển thể chất cho trẻ.
Đặc biệt, đối với trẻ mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ em chính là hoạt động vui
chơi. Trẻ em không chỉ cần được chăm sóc sức khỏe, được học tập, mà quan trọng
nhất trẻ cần được thỏa mãn nhu cầu vui chơi.
Tuy nhiên, trong bối cảnh xã hội hiện đại, công nghệ thông tin bùng nổ, các
bậc cha mẹ luôn bận rộn với cơng việc nên ít có thời gian để giải thích ý nghĩa và
dạy con biết những giá trị của nền văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam, mà
chỉ chú ý quá nhiều vào việc học của trẻ. PGS.TS Nguyễn Văn Huy-Giám đốc Bảo
tàng dân tộc học Việt Nam cho rằng: “Cuộc sống với trẻ nhỏ là không thể thiếu
những trị chơi. Trị chơi dân gian khơng đơn thuần là trị chơi mà nó cịn chứa
đựng một nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trị chơi dân
gian khơng chỉ nâng cánh cho tâm hồn, giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng
tạo, sự khéo léo mà còn giúp các em hiểu về tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương
đất nước. Trẻ em ở một xã hội công nghiệp chỉ quen với máy móc và khơng có
khoảng trống để chơi cũng là một thiệt thịi...” Chính vì thế, việc giúp các em hiểu
về cội nguồn với những trò chơi dân gian là một việc làm hết sức cần thiết. Song,
làm thế nào để tổ chức các trò chơi dân gian thực sự có hiệu quả, tạo được hứng
thú, lơi cuốn hấp dẫn trẻ, giúp trẻ được quay về cội nguồn bản sắc dân tộc là một
điều mà tôi luôn băn khoăn suy nghĩ. Chính vì vậy, tơi đã chọn đề tài “Một số biện
pháp nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm
non” làm đề tài sáng kiến kỹ thuật cho bản thân trong năm học 2019-2020.
* Điểm mới của đề tài: Đây là một hoạt động hỗ trợ tích cực trong việc thực
hiện nội dung của phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực trong trường mầm non, thu hút sự tham gia ngày càng đông đảo của phụ
huynh, của cộng đồng, xã hội. Trò chơi dân gian là một hoạt động hấp dẫn, bổ ích,
thiết thực đối với trẻ, thơng qua khơng gian vui chơi có định hướng, đầy ý nghĩa
mang đậm tính truyền thống, đồng thời giúp trẻ phát triển tốt khả năng tư duy, sáng
1
skkn
tạo, là cơ hội để trẻ trải nghiệm chân thực nhất về văn hoá truyền thống của quê
hương. Đồng thời, thơng qua trị chơi dân gian, trẻ được gần gũi với thiên nhiên,
với quê hương làng xóm, hoạt động này đã góp phần hình thành các kỹ năng sống,
từ đó tác động cả về thể chất, trí tuệ, tinh thần của trẻ lứa tuổi mầm non.
1.2. Phạm vi áp dụng của đề tài sáng kiến:
Đề tài sáng kiến kỹ thuật “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức trò
chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” được thực hiện trong năm học
2019-2020. Đề tài này có thể áp dụng đối với lớp mẫu giáo 5-6 t̉i trong nhà
trường những năm tiếp theo và có thể áp dụng rộng rãi đối với các trường mầm
non trên địa bàn huyện Lệ Thủy, các trường mầm non của tỉnh Quảng Bình nói
riêng và có thể áp dụng cho tất cả các trường mầm non trên tồn quốc nói chung.
2. Phần nội dung.
2.1. Thực trạng của đề tài:
Trong những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có rất nhiều văn bản
hướng dẫn đưa các trò chơi dân gian vào trường học. Từ năm học 2008-2009 Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị 40/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và
Kế hoạch 307 ngày 22/7/2008 về việc triển khai phong trào thi đua "Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong các trường năm học 2008-2009 và
giai đoạn 2008-2013. Bám sát các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo
Quảng Bình, Phịng Giáo dục và Đào tạo Lệ Thủy đã có Kế hoạch triển khai thực
hiện phong trào thi đua trong các trường học nói chung và trường mầm non nói
riêng. Một trong những nội dung của phong trào là "Tổ chức các trò chơi dân gian
và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh".
Đối với trường chúng tôi, qua hàng năm nhà trường đã bám sát các văn bản
hướng dẫn của các cấp nên đã xây dựng kế hoạch lồng ghép các trị chơi dân gian
vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, tổ chức nhiều hoạt động bổ ích như “Bé
với ca dao, dân ca; Bé với trò chơi dân gian” thu hút sự hứng thú tham gia tích cực
của trẻ trong nhà trường. Làm thế nào để tổ chức có hiệu quả các trị chơi dân gian
giúp trẻ ngày càng tích cực tham gia vào trị chơi, tạo ra một hoạt động thật bổ ích
đó là điều khơng đơn giản. Khi thực hiện đề tài này, tôi gặp những thuận lợi, khó
khăn sau:
a. Thuận lợi:
Bản thân được phân cơng dạy lớp 5-6 tuổi, độ tuổi dễ dàng tiếp thu lĩnh hội
trò chơi thuận lợi hơn những độ tuổi khác trong nhà trường.
Lớp tôi được ban giám hiệu nhà trường lựa chọn chỉ đạo xây dựng lớp điểm
về chuyên đề phát triển vận động và tổ chức trò chơi dân gian của trường nên đã
2
skkn
trang bị khá đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, nhất là các đồ dùng đồ chơi
phục vụ cho việc tổ chức các trò chơi dân gian.
Bản thân được nhà trường cho tham dự các đợt tập huấn, bồi dưỡng chun
mơn của sở, của phịng giáo dục về chuyên đề phát triển vận động và tổ chức các
trò chơi dân gian cho trẻ trong trường mầm non, từ đó đã tích lũy được kinh
nghiệm trong việc tổ chức, hướng dẫn các trò chơi dân gian..
Hoạt động Bé với các trò chơi dân gian ở trường đã thu hút sự quan tâm của
phụ huynh nên phụ huynh đã nhận thức rất rõ tầm quan trọng của trò chơi dân gian
đối với trẻ, phụ huynh đã chú ý đến việc hướng dẫn cho con em mình chơi ở nhà.
Điều may mắn nhất là tôi được sống trong tập thể đội ngũ đoàn kết, yêu
thương, quan tâm giúp đỡ nhau trong cuộc sống cũng như trong công việc, cùng
nhau học hỏi, trao đổi kinh nghiệm. Từ đó tơi học được những điều hay lẽ phải,
những kinh nghiệm quý báu. Bản thân tơi u nghề, mến trẻ, ham tìm tịi, học hỏi,
thích khám phá những cái mới lạ. Với vai trò là người mẹ hiền thứ hai của trẻ tơi
ln có tấm lịng bao dung, độ lượng, tơi thường xun nghiên cứu các tài liệu,
sáng tạo nhiều cái mới trong công tác giảng dạy, có ý thức vươn lên, cố gắng rèn
luyện bản thân trong mọi lĩnh vực, ln có ý thức cố gắng rèn luyện về chuẩn mực
đạo đức, nhân cách, hành vi để làm gương cho trẻ noi theo.
b. Khó khăn:
Một số trẻ sinh ra trong gia đình làm ăn bn bán, một số thì do điều kiện
kinh tế gia đình khó khăn, một số chỗ ở gia đình diện tích chật hẹp nên ít có thời
gian cho trẻ hoạt động giao tiếp với các trò chơi dân gian ở nhà. Vì vậy trẻ cịn
nhút nhát, chưa thực sự hịa mình tham gia vào các trị chơi mà lớp tổ chức, chưa
tích cực chủ động để thực hiện cơng việc, chưa cố gắng để hồn thành nhiệm vụ
của mình để tìm ra kết quả, trẻ cịn phụ thuộc nhiều vào cơ giáo.
Số lượng các trị chơi dân gian Việt Nam vơ cùng phong phú và đa dạng
nhưng khơng phải trị chơi nào cũng phù hợp với trẻ mầm non, nhiều trị chơi có
luật chơi khó, cách chơi phức tạp, khơng thể áp dụng cho trẻ.
Việc tổ chức trò chơi dân gian của giáo viên trong lớp thu hút lôi cuốn trẻ
hứng thú tham gia vào hoạt động cũng có mặt cịn hạn chế nên chưa thật sự lơi
cuốn trẻ tham gia vào hoạt động.
Trẻ trong cùng một độ tuổi, nhưng lại có mức độ nhận thức và khả năng chú
ý chủ định khác nhau. Đối với lớp của tôi số lượng cháu đơng, nhiều trẻ cịn lạ lẫm
với loại hình trị chơi này.
Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế, trẻ dễ dàng nhập cuộc chơi
nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trị chơi nếu nó khơng cịn hứng thú.
Thời gian tổ chức cho trẻ chơi rất hạn hẹp vì một trị chơi khơng thể diễn ra
3
skkn
trong suốt cả một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu được lồng ghép và tích hợp vào
các hoạt động khác.
Để có cơ sở cho việc nghiên cứu của mình, tơi tiến hành điều tra, khảo sát
tình hình của trẻ ở lớp tôi đầu năm. Qua điều tra khảo sát kết quả cho thấy như sau:
T
T
Tiêu chí
Trẻ hoạt động tích cực
1 vào trị chơi dân gian
trong các hoạt động
Kỹ năng chơi các trò
2
chơi dân gian
Hứng thú tham gia vào
3 trị chơi dân gian trong
các hoạt động
Chưa
có
Tỷ lệ Thỉnh Tỷ lệ Thường Tỷ lệ
% thoảng %
%
xuyên
15/33 45,4
8/33
24,2
10/33
30,3
10/33 30,3
8/33
24,2
15/33
45,4
10/33
13/33
39,4
10/33
30,3
30,3
Ghi
chú
Từ thực tế trên, là giáo viên chủ nhiệm lớp tôi băn khoăn suy nghĩ, làm thế
nào để tìm ra giải pháp, những cách làm hay để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ
được tốt, đưa chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ trong nhà trường đạt
kết quả cao và tôi đã sử dụng một số biện pháp và cách làm sau:
2.2. Một số biện pháp thực hiện:
2.2.1. Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với độ tuổi và khả năng nhận
thức của trẻ.
Trị chơi dân gian vơ cùng phong phú và đa dạng, nhưng khơng phải trị
chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì vậy, trước khi lựa chọn các trị chơi dân
gian cho trẻ, tơi phải nghiên cứu và tìm hiểu kĩ xem nội dung của trị chơi đó có
phù hợp với lứa tuổi mầm non và trẻ có thể chơi được những trị chơi đó hay
khơng. Lựa chọn cho trẻ chơi các trị chơi có luật chơi và cách chơi đơn giản, dễ
nhớ, dễ hiểu hoặc trị chơi đó có hơi khó hay đơn điệu thì khi chơi tơi có thể thay
đổi hình thức thật linh hoạt. Chính vì thế trị chơi phải được lựa chọn cho phù hợp
với độ tuổi trẻ.
Ví dụ:
- Với trẻ lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo bé (từ 2-3 tuổi) khả năng chú ý chủ định
của trẻ còn kém, nhận thức cịn đơn giản, trẻ chỉ có thể chơi những trò chơi đơn
giản giúp trẻ củng cố tư duy, ngôn ngữ và những kỹ năng cần thiết cho trẻ như trị
chơi “Tập tầm vơng”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Nu na nu nống”, “Trốn tìm”, “Chi chi
chành chành”, “Chu cha chu chít”...
- Với trẻ mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn (từ 4-6 tuổi) khả năng chú ý có chủ
định và nhận thức của trẻ đã hơn nhiều so với lứa tuổi trước, trẻ có thể chơi được
4
skkn
những trị chơi dài hơn và khó hơn và trị chơi phải giúp trẻ phát triển tư duy, sự
linh hoạt, sáng tạo, gây được hứng thú và thu hút sự tham gia của trẻ. Vì vậy, tơi
lựa chọn những trị chơi dân gian cho trẻ như “Chơi nhảy lò cò”, “Chơi chuyền
banh đũa”, “Ô ăn quan”, “Nhảy dây”, “Cơm canh rau muống”...
2.2.2. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao và địa điểm trước khi tổ
chức cho trẻ chơi:
* Chuẩn bị đồ dùng:
Đồ dùng, đồ chơi của các trò chơi dân gian vô cùng phong phú và đa dạng
mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò
chơi. Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ dùng, đồ chơi mà thiếu nó
thì trị chơi khơng thể tiến hành được.
Ví dụ: Trị chơi “Chơi chuyền” địi hỏi phải có 10 que chuyền và một đồ vật
có dạng khối cầu như quả bóng, quả bưởi non, quả cà... hoặc trị chơi “Ném cầu”
không thể diễn ra nếu thiếu những quả cầu hay quả banh...
Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trị chơi dân gian nào đó,
tơi cần tìm hiểu kĩ lưỡng về luật chơi, cách chơi cũng như việc có hay khơng có đồ
dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi, để từ đó chuẩn bị đầy đủ những yếu tố cần thiết
cho trò chơi.
* Dạy trẻ học thuộc lời đồng dao trong trò chơi:
Một đặc điểm đặc trưng của trò chơi dân gian là khi chơi trẻ không chỉ đơn
thuần thực hiện các vận động của mình mà vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời bài đồng
dao đó. Song khơng phải bài đồng dao nào cũng có ý nghĩa, cũng hợp với tư duy
hồn nhiên của trẻ và mang đến sự vui tươi, nhí nhảnh, nhộn nhịp trong trị chơi.
Ví dụ: Trị chơi Chi chi chành chành trẻ vừa chơi vừa đọc:
“Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa đứt cương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
Ù à ù ập”...
Trị chơi chỉ được tổ chức khi trẻ đã thuộc lời đồng dao. Chính vì vậy, tôi
thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao của các trò chơi dân gian trước khi
hướng dẫn trẻ chơi vào các thời điểm trong ngày của trẻ như hoạt động chiều, hoạt
động ngoài trời... Khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, tơi tổ chức cho trẻ chơi các trị
chơi tương ứng với lời đồng dao đó. Vì thế trẻ chơi rất hứng thú và tích cực tham
gia vào trị chơi.
5
skkn
* Chuẩn bị địa điểm:
Mỗi trị chơi dân gian có một cách chơi và luật chơi khác nhau. Có những
trị chơi vận động mang tính tập thể rất cao thường có số lượng người tham gia
chơi lớn và địi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng như trị chơi “Kéo co”;
“Rồng rắn lên mây”; “ Thả đỉa ba ba”; “Nhảy đơi”...
Nhưng lại có những trị chơi hay chơi theo nhóm nhỏ như “Chi chi chành
chành”; “Ơ ăn quan”; “Rải ranh”; “Chuyền thẻ”; “Ơ ăn quan”...
Do đó tơi cần nắm rõ cách chơi, luật chơi, đặc điểm của từng trị chơi để từ
đó lựa chọn địa điểm phù hợp.
Ví dụ: Với giờ chơi và hoạt động chiều cho trẻ chơi các trị chơi tỉnh nhằm
phát triển nhận thức, ơn luyện chữ cái hoặc chữ số đã học khắc sâu kiến thức cho
trẻ qua trị chơi “Tìm nụm tìm nị”. Qua trị chơi này tơi dạy trẻ học chữ cái bằng
cách: Cho trẻ đọc từ câu “Tùm nụm tùm nị... bỏ chữ ai đọc, đố bạn chữ gì?” lúc đó
trẻ cầm chữ cái đưa lên và hỏi bạn, nếu bạn trả lời đúng thì cho bạn đó làm quản
trị hoặc đưa thẻ hình có từ tương ứng với hình. Cho trẻ tìm những chữ cái đã học
và giới thiệu về chữ mới.
Với hoạt động ngoài trời nên lựa chọn những trị chơi mang tính vận động
nhằm tận dụng khơng gian rộng và thoáng để rèn luyện và phát triển thể lực như
trò chơi “Kéo co”; “Bịt mắt bắt dê”; “Rồng rắn lên mây”...
Với hoạt động góc tơi lựa chọn những trò chơi nhẹ nhàng đòi hỏi tư duy của
trẻ như “Ô ăn quan”, “Kéo cưa lừa xẻ”, “Chơi chuyền”, “Rải ranh”...
Với hoạt động chung và hoạt động chiều chủ yếu diễn ra trong phịng, nhóm
lớp nên tổ chức các trị chơi tỉnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ như trị chơi “Ơ
ăn quan”; “Tập tầm vơng”, Chơi chuyền”, “Vấn đáp”, “Đếm sao”, “Đọc câu”...
Với hoạt động ngoài trời, hoạt động mọi lúc mọi nơi, tơi tận dụng các mơ
hình ngoài trời mà nhà trường đã xây dựng để tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi như
“Đánh đu”, “Ném cịn”, “Chồng nụ, chồng hoa”... từ đó trẻ được làm quen với
những nét văn hóa dân gian và tái hiện lại những trò chơi dân gian của quê hương.
2.2.3. Tổ chức các trị chơi phù hợp với tính chất của hoạt động:
Mỗi hoạt động của trẻ đều đạt được một mục đích nhất định, vì thế hoạt
động nào cũng có tính chất riêng của nó. Nếu như hoạt động chung được tổ chức
nhằm cung cấp các kiến thức cho trẻ thì hoạt động ngồi trời lại giúp trẻ được hịa
mình vào thiên nhiên, khám phá các hiện tượng tự nhiên, phát triển thể chất; hay
trong hoạt động góc trẻ lại được mở rộng thêm về kinh nghiệm sống và kỹ năng
chơi theo nhóm. Do đó, giáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân
gian phù hợp với tính chất hoạt động từng chủ đề.
6
skkn
Với hoạt động ngồi trời: Tơi tận dụng khơng gian thống mát để tổ chức
cho trẻ chơi các trị chơi vận động nhằm rèn luyện phát triển thể lực như trò chơi
“Rồng rắn lên mây”, “Bịt mắt bắt dê”, “Nhảy dây”, “Nhảy lị cị”...
Với hoạt động góc: Tơi tổ chức những trị chơi theo nhóm nhỏ trong khơng
gian hẹp như trị chơi “Ơ ăn quan”, “Chơi chuyền”, “Rải ranh”, “Kéo cưa lừa xẻ”...
Với hoạt động chung và hoạt động chiều: Tơi lựa chọn trị chơi tỉnh phát
triển nhận thức cho trẻ như trò chơi “Đọc câu”, “Đếm sao”, “Tập tầm vơng”...
Đặc biệt, khi tích hợp trị chơi dân gian trong hoạt động chung, giáo viên cần
lựa chọn trò chơi phù hợp với đặc điểm mơn học.
Ví dụ: Với lĩnh vực thể chất: Tơi lựa chọn các trị chơi vận động nhằm rèn
luyện thân thể khỏe mạnh, hoạt bát và năng động. Nhiều trò chơi đòi hỏi trẻ phải
mạnh mẽ, nhanh tay, nhanh mắt, nhanh miệng. Trẻ phải có sức khỏe mới có thể vui
chơi và ngược lại vui chơi giúp cho trẻ thêm khỏe mạnh và năng động.
Hoặc với trò chơi “Rồng rắn lên mây” khi trẻ hát xong khúc cuối “Xin khúc
đuôi - Tha hồ thầy đuổi”, lập tức trẻ làm “đuôi” (đứng sau cùng) phải chạy thật
nhanh, nếu khơng sẽ bị “thầy” tóm lấy, sau đó có thể bị thay người khác hoặc lại
phải làm “thầy” để đi đuổi trẻ khác.
Trị chơi “Trồng nụ, trồng hoa” có nhiều nấc chơi nho nhỏ, từ bàn một, bàn
hai...đến bàn mười từ một nụ, một hoa...đến tám hoa. Để chơi trò chơi này trẻ phải
vượt qua dần các nấc, hết nấc này mới đi tiếp nấc sau. Như vậy đòi hỏi trẻ phải có
tính kiên trì, cẩn thận, khéo léo mới đi được từ đầu đến cuối trò chơi.
Với trò chơi “Chi chi, chành chành” địi hỏi trẻ phải có phản ứng nhanh
nhạy, linh hoạt, phối hợp tốt giữa tay, mắt, lời nói, vì đến cuối bài “Ù à, ù ập” mà
trẻ khơng rút tay ra kịp thì ngón tay sẽ bị giữ lại, như thế là thua.
- Với lĩnh vực phát triển nhận thức khám phá khoa học hoặc làm quen với
tốn hay lĩnh vực phát triển ngơn ngữ làm quen với văn học, khi lựa chọn các trò
chơi cần đáp ứng các tiêu chí sau:
+ Nhằm phát triển nhận thức cho trẻ
+ Phát triển ngơn ngữ
+ Rèn luyện trí nhớ, khả năng tư duy
+ Cung cấp kỹ năng hoạt động theo nhóm, kỹ năng sử dụng đồ dùng đồ
chơi...
Ví dụ: Lời đồng dao của trị “Chơi chuyền”:
“Con ruồi có cánh
Địn gánh có mấu
Châu chấu có chân...” đã giúp trẻ nhận biết được đặc trưng của con vật, đồ
dùng quen thuộc.
7
skkn
Những câu thơ ngược có tính chất đánh lừa nhận thức, thử thách sự năng
động của trí tuệ, khiến trẻ muốn hiểu đúng sự vật thì phải chuyển ngược lại
Cơ giả đọc sai lời bài đồng dao: “Non cao đầy nước
Đáy biển đầy mây
Dưới đất lắm mây
Trên trời lắm cỏ
Người thì có mỏ
Chim thì có mồm...”
Trẻ sửa lại và đọc đúng bài đồng dao:
“Non cao đầy mây
Đáy biển đầy nước
Dưới đất lắm cỏ
Trên trời lắm mây
Người thì có mồm
Chim thì có mỏ...”
+ Trị chơi "Chuyền thẻ” là một trị chơi dân gian dạy trẻ làm tốn cộng hay
trừ, đó là bài tập đếm từ 1-10 của trẻ. Trẻ nhóm các nhóm theo trật tự cao dần lên
và cộng lại trong phạm vi 10: bắt đầu từ bàn một “cái mốt, cái mai, cái trai, cái
hến...” sau đó là nhóm đơi “Đơi tơi, đơi chị...”, nhóm ba “Ba lá đa, ba lá đề...”, và
nhóm cao hơn “Tám quả trám, hai lên chín...” Qua đó giúp trẻ đếm thành thạo
trong phạm vi 10.
+ Trị chơi “Chong chóng”, “ Chơi sáo diều” giúp trẻ có thể hiểu được cách
sử dụng năng lượng thiên nhiên trong cuộc sống, hiểu được ý nghĩa của gió, tăng
cường kỹ năng sống về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
- Với lính vực phát triển thẩm mỹ (giáo dục âm nhạc): nên chọn các trị chơi
có giai điệu và lời hát như trò chơi “Tập tầm vơng”, “Hát chuyền sỏi”...
Khi lựa chọn trị chơi dân gian cho hoạt động chung cần lựa chọn phù hợp
chủ đề, đề tài bài dạy.
Ví dụ: Với chủ đề “Thế giới động vật” nên lựa chọn trò chơi như “Bịt mắt
bắt dê”, “Phụ đồng ếch”, “Xỉa cá mè”...
Với chủ đề “Thế giới thực vật” nên lựa chọn trò chơi như “Chồng nụ chồng
hoa”, “Mít mật mít gai”...
Với chủ đề “Tết và mùa xuân” nên lựa chọn trò chơi như “Đu quay”, “Ném
còn”, “Múa lân”, “Bịt mắt đánh trống..."
2.2.4. Động viên trẻ tham gia tích cực trong trị chơi:
Trị chơi dân gian đã được chú trọng và chiếm lĩnh một cách hiệu quả hoạt
động học tập, vui chơi của trẻ ở trường mầm non. Khi chơi trò chơi dân gian trẻ
8
skkn
cảm thấy thoải mái, tự tin, tự nhiên, khơng địi hỏi kỹ năng phức tạp, các hành
động minh họa linh hoạt. Một ưu thế của trị chơi dân gian chính là ở chỗ nó có thể
dung nạp tất cả những ai muốn chơi, không quy định số người chơi, càng đơng
càng tốt. Vì vậy tơi ln khuyến khích, động viên trẻ cùng chơi bằng cách trao đổi,
bàn bạc và thăm dị ý kiến trẻ trước, để tạo tính tích cực chủ động của trẻ trong q
trình chơi, làm cho trị chơi mang tính tập thể cao.
Ví dụ: Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”, mỗi khi có một người vào thêm, vịng chỉ
rộng ra một chút nhưng trị chơi khơng thay đổi.
Hoặc trò chơi “Rồng rắn lên mây” thêm một người thì cái đi dài thêm và
tất cả mọi người đều được chơi, được chạy như nhau.
Trong khi chơi, mọi trẻ đều bình đẳng như nhau, nếu trẻ nào ích kỷ, chơi
không đúng luật chơi, chen lấn các bạn sẽ bị tập thể phê phán, từ đó tinh thần tập
thể của các trẻ được nâng cao.
Trò chơi dân gian thường gắn với các bài đồng dao, vì vậy thơng qua các trò
chơi dân gian trẻ rèn luyện kỹ năng đọc, thể hiện cảm xúc và cũng đã rèn luyện
cho những trẻ nhút nhát hòa đồng hơn với các bạn trong lớp.
Để tổ chức lồng ghép trò chơi dân gian vào các hoạt động của trẻ phong phú
tôi và các giáo viên trong nhà trường đã sưu tầm được gần 100 bài đồng dao đi
kèm với những trò chơi dân gian và khuyến khích với các bậc phụ huynh cùng
tham gia. Bên cạnh đó giáo viên ln chủ động phối hợp với phụ huynh để tuyên
truyền, cùng với phụ huynh tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ.
2.3. Kết quả đạt được.
Qua quá trình thực hiện với những biện pháp và cách làm trên, việc tổ chức
các trò chơi dân gian vào các hoạt động của trẻ ở lớp tôi đạt được những kết quả
đáng phấn khởi, cụ thể:
* Đối với trẻ:
- 100% trẻ rất yêu thích và hứng thú tham gia vào các trò chơi dân gian ở
lớp. Trẻ mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp với mọi người, chơi hịa đồng, nhường
nhịn các bạn trong nhóm chơi.
- 100% trẻ được mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về các trò
chơi dân gian, các phong tục truyền thống của dân tộc.
- Trẻ nhanh nhạy trong các tình huống, trẻ đã biết tự tổ chức những trị chơi
dân gian đơn giản với các bạn trong lớp.
Đặc biệt, thơng qua các trị chơi dân gian, nhận thức và thể lực của trẻ được
nâng lên rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, tự tin hơn khi giao tiếp với mọi người xung quanh.
Trò chơi dân gian đã giúp trẻ trong lớp thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần
đồn kết và ý thức tập thể của lớp.
9
skkn
Qua đánh giá trẻ cuối học kỳ 1 vừa qua, kết quả cho thấy:
TT
Tiêu chí
Trẻ hoạt động tích cực
vào trị chơi dân gian
1
trong các hoạt động
2
Kỹ năng chơi các trò
2 chơi dân gian
Hứng thú tham gia vào
3
trò chơi dân gian trong
3
các hoạt động
1
Chưa Tỷ lệ
%
có
Thỉnh Tỷ lệ
thoảng %
Thường Tỷ lệ
%
xuyên
0
0
0
0
33/33
100
0
0
1/33
3,03
32/33
96,9
0
0
0
0
33/33
100
Ghi
chú
* Đối với giáo viên:
Có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc sưu tầm, lựa chọn các trò chơi dân
gian để tổ chức cho trẻ phù hợp.
Giáo viên linh hoạt, sáng tạo hơn trong việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ
và có thể lồng ghép các trị chơi đó vào hoạt động khác với nội dung phù hợp.
Đồng thời tạo được sự thân thiện, gần gũi với trẻ vừa là người hướng dẫn vừa là
bạn chơi của trẻ.
Giáo viên đã trở nên năng động, tự tin, linh hoạt hơn khi tổ chức các hoạt
động tập thể.
* Đối với phụ huynh:
Phụ huynh rất phấn khởi và quan tâm hơn về việc tổ chức các trò chơi dân
gian cho trẻ trường cũng như ở nhà. Đồng thời tự nguyện đóng góp nguyên liệu,
phế liệu để cô và cháu cùng chuẩn bị đồ dùng cho các hoạt động.
* Bài học kinh nghiệm:
Qua gần một năm thực hiện đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ
chức trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” bản thân tôi rút ra một
số bài học kinh nghiệm sau:
- Làm tốt công tác tham mưu với Ban giám hiệu nhà truờng trong việc mua
sắm các trang thiết bị, các loại đồ dùng đồ chơi phục vụ việc dạy và học.
- Giáo viên không ngừng học tập, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nắm chắc
cách tổ chức hướng dẫn, nắm luật chơi, cách chơi của từng trị chơi dân gian
- Tích cực chủ động tìm tịi, sưu tầm các trị chơi dân gian, nguyên vật liệu
khác nhau để xây dựng môi trường hoạt động và tổ chức các trò chơi dân gian.
- Cần nắm vững đặc điểm và khả năng nhận thức của trẻ để lựa chọn các trò
chơi phù hợp với lứa tuổi.
10
skkn
- Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện, phương tiện để tổ chức cho trẻ chơi một
cách có hiệu quả.
- Tích cực lồng ghép việc tổ chức trị chơi dân gian vào các chuyên đề và
vào các hoạt động khác một cách có hiệu quả.
- Chú ý đến giáo dục từng cá nhân trẻ, ln động viên, khuyến khích trẻ.
- Thường xuyên phối hợp với phụ huynh và các tổ chức xã hội để giáo dục
trẻ biết trân trọng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và tham gia các trị
chơi dân gian.
Giáo viên có làm được những điều trên thì mới nâng cao hiệu quả tổ chức
trò chơi dân gian ở trường Mầm non.
3. Phần kết luận:
3.1. Ý nghĩa của đề tài:
Trò chơi dân gian là một di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Nó được kết
tinh từ q trình lao động và sinh hoạt, trong đó tích hội tụ cả trí tuệ và niềm vui
sống của bao thế hệ người Việt xưa. Đặc biệt, đối với trẻ em, trò chơi dân gian với
những chức năng đặc biệt của nó đã mang lại cho thế giới trẻ thơ nhiều điều thú vị
và bổ ích, đồng thời thể hiện nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được chia sẻ niềm
vui của các em với bạn bè, cộng đồng.
Trị chơi dân gian là loại hình giáo dục rất có hiệu quả, vì nó vừa là phương
tiện giải trí lành mạnh, vui chơi sinh động, phù hợp với đặc điểm sinh lý, vừa là
phương tiện giáo dục nhẹ nhàng sâu sắc. Các trò chơi dân gian vừa dễ tiếp cận vừa
không tốn kém mà lại mang lại hiệu quả cao trong trường học, góp phần nâng cao
nhận thức, tăng cường thể lực cho trẻ, phát triển các giác quan, giúp trẻ trở thành
người có ích trong tương lai, giúp trẻ hiểu biết thêm về thế giới xung quanh đẹp
hơn và rộng mở, tuổi thơ các em sẽ có những hành trang q báu mang tính cội
nguồn dân tộc.
Từ kết quả của việc tổ chức các trò chơi dân gian trong các hoạt động ở lớp
mẫu giáo 5-6 tuổi do Tôi trực tiếp giảng dạy trong năm học 2014 -2015 bước đầu
có những hiệu quả tích cực đối với trẻ và phụ huynh. Bản thân tôi nhận thấy vẫn
cịn nhiều vấn đề cần tiếp tục học hỏi, tìm kiếm giải pháp, đúc rút kinh nghiệm ở
các đơn vị bạn, để làm thế nào tổ chức các trò chơi dân gian vào các hoạt động của
trẻ 5-6 tuổi nói riêng và trẻ mẫu giáo trong trường nói chung được phát triển toàn
diện, thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, giữ gìn những giá trị bản sắc văn hóa dân
tộc. Vì thế, việc tổ chức các trị chơi dân gian có hiệu quả thì chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ mầm non ngày một nâng cao, đạt được mục tiêu đề ra khơng phụ lịng
tin của các bậc phụ huynh và sự mong muốn của xã hội.
11
skkn
3.2. Kiến nghị, đề xuất:
* Đối với nhà trường:
- Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, tham mưu với các cấp, ban ngành,
đoàn thể, các tổ chức và cá nhân để huy động có nguồn kinh phí mua sắm các loại
đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phù hợp phục vụ các hoạt động trong nhóm, lớp
trong việc đưa trò chơi dân gian đến gần với trẻ hơn.
- Hàng năm bổ sung thêm tài liệu về trò chơi dân gian, cũng như việc sử dụng
trò chơi dân gian trong trường mầm non cho giáo viên. Điều này góp phần nâng
cao nhận thức của giáo viên về trò chơi dân gian.
- Tổ chức cho giáo viên đi tham quan trường bạn để học tập kinh nghiệm
trong việc trong việc tổ chức các trò chơi dân gian vào các hoạt động của trẻ.
- Tổ chức tập huấn cho giáo viên thường xuyên chuyên đề tổ chức các trò
chơi dân gian vào các hoạt động của trẻ.
* Đối với Phòng Giáo dục & Đào tạo:
- Tổ chức tập huấn chuyên đề, giới thiệu phổ biến các trò chơi dân gian cho
giáo viên để giáo viên có vốn hiểu biết về trị chơi dân gian. Tổ chức tham quan
ngày hội trò chơi dân gian ở các trường trong tỉnh.
* Đối với địa phương:
- Tạo điều kiện về nguồn kinh phí cho nhà trường tăng trưởng cơ sở vật chất,
tu sửa nâng cấp trường lớp tạo điều kiện cho trẻ hoạt động.
Từ thực tế lớp tơi phụ trách, với những khó khăn mà bản thân tôi gặp phả,i
tôi đưa ra một số biện pháp, những kiến nghị, đề xuất để tháo gỡ những vướng mắc
trong việc nâng cao chất lượng hiệu quả tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ 5-6
tuổi trong trường mầm non. Mong rằng những biện pháp này sẽ được áp dụng một
cách có hiệu quả khi được các cấp, các đồng nghiệp góp ý, bổ sung thêm và tích
cực đổi mới trong cơng tác vận dụng để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục
trẻ, đáp ứng với nhu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay./.
12
skkn
MỤC LỤC
1. PHẦN MỞ ĐẦU: ........................................................................................................................... Trang 1
1.1. Lý do chọn đề tài:.................................................................................................................. Trang 1
1.2. Phạm vi áp dụng của đề tài:..........................................................................................Trang 2
2. PHẦN NỘI DUNG:................................................................................................................... Trang 2
2.1. Thực trạng:.................................................................................................................................. Trang 2
a. Thuận lợi:.......................................................................................................................................... Trang 2
b. Khó khăn:.......................................................................................................................................... Trang 3
2.2. Các giải pháp:........................................................................................................................... Trang 4
2.2.1. Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với độ tuổi và khả năng
nhận thức của trẻ: ......................................... ............................................................................ Trang 4
2.2.2. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời đồng dao và địa điểm trước
khi tổ chức cho trẻ chơi: .......................................................................................................... .Trang 5
2.2.3. Tổ chức các trị chơi phù hợp với tính chất của hoạt động: ........Trang 6
2.2.4. Động viên trẻ tham gia tích cực trong trò chơi: .....................................Trang 8
2.3. Kết quả đạt được:................................................................................................................... Trang 9
3. PHẦN KẾT LUẬN: .................................................................................................................. Trang 11
3.1. Ý nghĩa của đề tài:...... .......................................................................................................... Trang 11
3.2. Kiến nghị, đề xuất:................................................................................................................ Trang 12
13
skkn
NHẬN XÉT, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
TRƯỜNG MẦM NON
.............................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...
14
skkn