Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Skkn một số biện pháp trong việc chuẩn bị cho trẻ chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.92 KB, 15 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện
Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:
Nơi công
Họ và

Tỷ lệ (%) đóng góp

chun

vào việc tạo ra sáng

mơn

kiến

Ngày tháng tác (hoặc Chức

TT
tên

Trình độ
năm sinh

nơi thường danh
trú)
Trường


Tỉ lệ 100% đóng góp

Trương 05/05/198
1

Giáo
Mầm Non

Thị Lai 3

ĐHSPMN vào sự sáng tạo
viên

Đại An

sáng kiến

Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Một số biện
pháp trong việc chuẩn bị cho trẻ chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu
học”.                                                                                                             1. Chủ
đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả: Trương Thị Lai.
Đơn vị: Trường MN Đại An

skkn


2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một
số biện pháp trong việc chuẩn bị cho trẻ chuyển tiếp từ mầm non
lên tiểu học”.                                                                                được áp
dụng đối với trẻ độ tuổi 5 – 6 tuổi trong trường mầm non

3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu, hay áp dụng thử:
15/9/2018
4. Mô tả bản chất của sáng kiến:
“Một số biện pháp trong việc chuẩn bị cho trẻ chuyển tiếp từ mầm non
lên tiểu học”.
Với trẻ mẫu giáo, độ tuổi mà chúng ta cần quan tâm nhất là trẻ ở độ
tuổi từ 5-6 tuổi, vì độ tuổi này là giai đoạn quan trọng nhất để hình
thành những kiến thức và kĩ năng cần thiết trong giai đoạn chuyển tiếp
từ mầm non lên tiểu học. Sở dĩ nói như vậy bởi vì trẻ đang sống trong
một mơi trường được các cơ giáo mầm non chăm sóc chu đáo về mọi
mặt như người mẹ thứ hai của mình. Trẻ được tiếp thu kiến thức dưới
hình thức “Học bằng chơi, chơi mà học,”, hoạt động chủ đạo là chơi.
Trong khi đó vào lớp 1 hoạt động chủ đạo là học, mọi giờ giấc cũng như
nề nếp học tập được qui định rất rõ ràng và rất là khuôn khổ. Chính vì
vậy mà nhiệm vụ của cơ giáo mầm non là rất quan trọng trong việc

skkn


chuẩn bị cho trẻ một tâm thế tự tin, tư tưởng vững vàng để trẻ sẵn sàng
bước vào môi trường học tập hoàn toàn mới một cách tốt nhất và đưa
ra các biện pháp sau:
– Khảo sát chất lượng trẻ đầu vào
– Làm tốt công tác tuyên truyền với cha mẹ trẻ
– Tập trung trang bị về thể lực và nhận thức, thẩm mỹ thông qua các
hoạt động giáo dục hàng ngày.
– Hình thành cho trẻ một số kỹ năng cho hoạt động học tập, hoạt động
tình cảm xã hội
– Tạo môi trường cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1
– Cho trẻ làm quen trước môi trường lớp 1

4.1. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết
Năm học 2018 – 2019 Ban Giám hiệu phân công tôi dạy lớp mẫu giáo 56 tuổi. Tổng số là 34 cháu. Đa số trẻ nhanh nhẹn và học có nề nếp. Các
cháu được học trong ngôi trường khang trang, sạch đẹp, sân chơi rộng
rãi, lớp học thống mát nên có nhiều thuận lợi cho việc chăm sóc và giáo
dục các cháu.

skkn


Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thì vẫn cịn tồn tại một số hạn chế
nhất định như: đa số các phụ huynh mắc phải tư tưởng sai lầm đó là
chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1 là dạy cho trẻ biết đọc, biết viết, biết làm
toán là đủ. Chính quan điểm sai lầm này mà vơ tình chúng ta gây ra cho
trẻ một số bệnh rất nguy hiểm khi trẻ lên lớp 1 như: bệnh thụ động,
bệnh lười tư duy, bệnh chủ quan… học … Không những vậy mà khi ta
dạy trước chương trình vơ tình ta gây cho trẻ một số tật về tay cũng
như về cột sống vì và cơ xương của trẻ cịn rất yếu mà ta cho trẻ ngồi
hàng giờ như vậy sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ sau này và
đánh cắp đi nhu cầu vui chơi của trẻ.
Với thực trạng như trên bản thân ln mong muốn phải làm gì để trẻ
vào lớp 1 học một cách tốt nhất và đã quyết định chọn đề tài: “Một số
biện pháp trong việc chuẩn bị cho trẻ chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu
học”.
4.2. Nêu nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm
của giải pháp đã biết:
Việc đầu tiên tôi cần làm để chuẩn bị cho trẻ để trẻ có một hành trang
vững chắc khi lên lớp 1 là: khảo sát chất lượng trẻ đầu vào để nắm được
tình hình của trẻ. Tiếp theo là tuyên truyền với cha mẹ trẻ để họ nắm rõ

skkn



những tác hại khi cho trẻ học trước chương trình lớp 1 và việc cần
trang bị cho trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học
Khi cha mẹ trẻ đã hiểu được thì tơi tiến hành phối hợp với cha mẹ trẻ
trong việc trang bị cho trẻ một thể lực tốt, những kiến thức cơ bản và
những kỹ năng cần thiết trong học tập cũng như trong sinh hoạt.
Bên cạnh việc chuẩn bị về mặt thể lực, chuẩn bị về mặt kiến thức cơ bản
về môi trường xung quanh, môi trường xã hội và những kỹ năng cần
thiết trong học tập, trong sinh hoạt tôi thiết kế mơi trường chữ cái, mơi
trường có chữ số, tranh truyện để trẻ làm quen và tiếp cận.
Và cuối cùng cho trẻ làm quen trước với môi trường tiểu học thông qua
hình ảnh và video về các mơn học, hình thức học và và một số hoạt động
sinh hoạt tập thể ở trường tiểu học.
4.3. Các điều kiện, phương tiện cần thiết để thực hiện và áp dụng các
giải pháp
Tài liệu tham khảo, góc tuyên truyền, giáo viên phải yêu nghề và yêu
thương trẻ thật sự, có sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và trường
tiểu học.
4.4. Nêu các bước thực hiện giải pháp, cách thức thực hiện giải pháp

skkn


Trẻ em là tài sản quí giá nhất của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân
tộc vì thế việc giáo dục giúp trẻ phát triển một cách toàn diện là nhiệm
vụ khơng chỉ của gia đình, nhà trường mà của tồn xã hội.
Chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ ở trường mầm non sẽ là
nền tảng rất lớn cho các bậc học sau này và việc giáo dục trẻ không tốt
sẽ tạo một lỗ hỏng rất lớn cho trẻ sau này. Với tình hình thực tế như

trên tôi đã đưa ra các biện pháp cụ thể sau:
1. Biện pháp 1: Khảo sát chất lượng trẻ đầu vào
Việc đầu tiên tôi cần làm là khảo sát chất lượng trẻ trên 5 lĩnh vực
thông qua các hoạt động giáo dục nhằm nắm được khả năng nhận thức
của trẻ và qua đó xây dựng được kế hoạch trong cơng tác bồi dưỡng trẻ
về các lĩnh vực trẻ còn khuyết và tuyên truyền với cha mẹ trẻ để cùng
phối hợp thực hiện t và giúp trẻ phát triển một cách toàn diện nhất.
1. Biện pháp 2: Làm tốt công tác tuyên truyền với cha mẹ trẻ
Đa số cha mẹ trẻ có con trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu
học rất nơn nóng về việc học chữ, viết chữ, làm tốn của con em mình.
Tuy nhiên họ khơng hiểu được việc dạy trước chương trình lớp 1 thì
mang lại lợi ích trước mắt nhưng tác hại vơ cùng to lớn sau này. Chính

skkn


vì vậy mà nhiệm vụ của giáo viên là phải tuyên truyền cho họ hiểu rõ
những gì cần thiết nhất cho trẻ ở giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên
tiểu học
Để thực hiện có kết quả trong cơng tác tuyên truyền với cha mẹ trẻ ngay
từ đầu năm tôi đưa ra những biện pháp cụ thể sau:
+ Tuyên truyền với với cha mẹ trẻ thông qua cuộc họp đầu năm, thơng
qua bài viết ở góc tun truyền và qua các lần đón trả trẻ về nội dung là:
tác hại của việc dạy trước chương trình lớp 1 và những nội dung cần
chuẩn bị cho trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học
như tâm sinh lý, thể lực, kiến thức, thẩm mỹ, tình cảm và một số kỹ năng
cần thiết trong sinh hoạt, học tập.
+ Tổ chức chuyên đề có sự tham dự của phụ huynh và giáo viên dạy lớp
1:
Tôi phối hợp với nhà trường tổ chức hoạt động: LQVT và LQCC mời cha

mẹ trẻ và giáo viên tiểu học về dự để họ nắm được hình thức tổ chức các
hoạt động ở trường mầm non theo phương pháp “học bằng chơi, chơi
mà học” trong việc tiếp thu kiến thức để họ yên tâm hơn trong việc gửi
con ở trường mầm non trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu
học.

skkn


1. Biện pháp 3: Tập trung trang bị về thể lực, nhận thức và
thẩm mỹ thông qua các hoạt động giáo dục
* Chuẩn bị về thể lực
Việc chuẩn bị về mặt thể lực có vai trị quyết định đến chất lượng học
tập của trẻ. Đầu năm tôi tiến hành cân đo và chấm biểu đồ tăng trưởng
để theo dõi tình trạng sức khỏe trẻ. Hàng quý tôi tiếp tục cân đo để theo
dõi tình hình sức khẻ trẻ và có biện chăm sóc phù hợp. Phối hợp với y tế
khám sức khỏe trẻ đầu năm để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời. Chú
trọng lồng ghép giáo dục dinh dưỡng thông qua các hoạt động hằng
ngày, tăng cường sức khỏe thông qua thể ducj buổi sáng và thể dục giờ
học.
* Chuẩn bị về mặt nhận thức:
Trang bị kiến thức cơ bản về mọi lĩnh vực để làm nền tảng cho việc lĩnh
hội những kiến thức cao hơn trong hoạt động học tập của trẻ ở trường
tiểu học
– Qua hoạt động KPKH giúp trẻ nhận thức về bản thân về thế giới xung
quanh, tạo tiền đề cần thiết cho việc tiếp thu kiến thức của trẻ sau này.

skkn



Với hoạt động LQVT trẻ nhận biết được các chữ số từ 1-10, nhận biết và
so sánh các khối, xác định được thời gian và định hướng về khơng gian
có vai trò rất quan trọng trong việc học tập các môn học khi trẻ vào lớp
1.
– Thông qua hoạt động LQCC, tôi rèn cho trẻ cách phát âm chuẩn xác 29
chữ cái. Qua hoạt động LQVH tôi chú trọng cung cấp từ mới, từ khó ở
các bài thơ, câu chuyện để giúp trẻ mở rộng vốn từ.
       * Chuẩn bị về mặt thẩm mỹ
Chuẩn bị về mặt thẫm mỹ có vai trị rất quan trọng trong việc hình
thành năng khiếu cho trẻ sau này, thông qua các tiết học, tiết khám phá
tơi ln giáo dục cho trẻ thích tìm hiểu và biết bộc lộ cảm xúc phù hợp
trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, các tác phẩm nghệ thuật. Tôi
dạy trẻ biết chọn và sử dụng các nguyên vật liệu đa dạng, biết phối hợp
màu sắc để tạo ra sản phẩm tạo hình có nội dung, bố cục, màu sắc hài
hịa.
Ví dụ: cho trẻ tận dụng các ngun vật liệu: nắp chai, lá cây, bao ni
lông… cho trẻ sáng tạo ra con bướm, com chuồn chuồn…
1. Biện pháp 4: Hình thành cho trẻ một số kỹ năng cho hoạt
động học tập, hoạt động tình cảm, xã hội

skkn


Để trẻ nhanh chóng hịa nhập vào mơi trường mới tơi ln rèn cho trẻ
một số thói quen cơ bản để trẻ tự làm như: tự thay áo quần, tự lấy bút
vở khi học, tự rửa tay khi tay bẩn, tư thế ngồi đúng, mạnh dạn giơ tay
phát biểu, tập trung chú ý, biết lắng nghe và chờ đợi người khác nói…
Hình thành một số kỹ năng: cầm bút, tư thế ngồi đúng, cầm sách, mở
sách…
Về tình cảm xã hội: Biết chờ đến lược, biết chào hỏi lễ phép, biết chơi

hòa đồng cùng bạn và biết giúp đỡ, chia sẽ với mọi người
Trong mọi điều chúng ta luôn nhớ: Đừng để bé sợ học ngay từ vạch xuất
phát mà luôn tạo niềm vui và sự thỏa mái khi học là thứ cảm xúc cần
được nuôi dưỡng.
1. Biện pháp 5: Tạo môi trường cho trẻ 5 tuổi vào lớp một
Việc tạo môi trường trong lớp rất quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải linh
hoạt, sáng tạo để tạo môi trường vừa chơi, vừa học, mơi trường có chữ
số và chữ cái giúp trẻ làm quen với việc đọc, viết một cách tự nhiên. Các
góc chơi ở trong lớp tơi cắt các chữ cái in thường để trẻ được đọc, được
làm quen mọi lúc mọi nơi. Tại góc thư viện tơi chú trọng trang trí hình
ảnh đẹp, bắt mắt và chuẩn bị nhiều loại tranh truyện khác nhau để trẻ

skkn


làm quen với môi trường chữ viết- Cùng với việc tạo môi trường LQCC,
tôi chú ý xây dựng môi trường cho trẻ LQVT xung quanh lớp học. Góc “
bé vui học tốn” tơi trang trí góc mở cho trẻ hoạt động. Học đến chủ đề
nào, tôi cho trẻ vẽ, cắt, xé dán các hình ảnh, con số phù hợp và gắn số
tương ứng. Qua đó trẻ được rèn kỹ năng thêm, bớt, phân chia ngay tại
góc chơi, giúp trẻ khắc sâu các kiến thức tốn học. Ngồi ra tơi cũng chú
ý đến việc thu hút trẻ làm đồ dùng sáng tạo cùng cơ để phục vụ cho tiết
học. Qua đó tơi thấy trẻ có một số kiến thức sơ đẳng về tốn học cơ bản
và chủ động, tích cực tham gia các hoạt động cùng cô để tạo ra sản
phẩm học tập.
1. Biện pháp 6: Cho trẻ làm quen trước môi trường tiểu học
Để chuẩn bị tâm lý cho trẻ sẵn sàng bước vào lớp 1, việc cho trẻ làm
quen với trường Tiểu học là rất cần thiết. Đó là một việc làm vô cùng
quan trọng mà giáo viên phải định hướng, tác động vào suy nghĩ của
trẻ.

Thông qua chủ đề “Trường Tiểu học”, tôi cho trẻ làm quen với đồ dùng,
sách vở, một số hoạt động ở trường Tiểu học, cho trẻ xem đĩa hình về
các hoạt động ở trường Tiểu học, tranh ảnh về trường Tiểu học,… qua

skkn


đó cung cấp cho trẻ những hiểu biết ban đầu về nơi mà trẻ sẽ học tập
sắp tới.
4.5. Chứng minh khả năng áp dụng của sáng kiến
Quá trình áp dụng sáng kiến với đề tài sáng kiến “Một số biện pháp
trong việc chuẩn bị cho trẻ chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học” được
thực hiện không tốn kém về chi phí, khi tổ chức thực hiện giáo viên có
thể tận dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ
cho trẻ chơi ở các góc để phát triển nhận thức và tư duy cho trẻ. Bên
cạnh đó việc tận dụng nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi giúp hạn
chế việc ô nhiễm môi trường.
Khi áp dụng sáng kiến này thì hiệu quả đem lại cao cho trẻ, giáo viên và
cha mẹ trẻ
Với việc thực hiện sáng kiến này sẽ được Ban giám hiệu nhà trường tích
cực ủng hộ và cha mẹ trẻ rất nhiệt tình phối hợp.
5. Những thơng tin cần được bảo mật: khơng
6. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả (nếu có):

skkn


Khi áp dụng các biện pháp trong giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên
tiểu học kết quả  đem lại đạt rất cao như:

+ Đa số cha mẹ trẻ đã nhận thức rõ về tác hại của việc dạy trước chương
trình lớp 1 và họ đã khơng cịn non nóng và yên tâm hơn với hình thức
giáo dục ở trường mầm non và phối hợp chặt trẻ với cô giáo trong giai
đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học
+ Trẻ khỏe mạnh, mạnh dạn, tự tin, có ý thức tham gia các hoạt động
của lớp, của trường, có những kiến thức và kỹ năng cơ bản cho việc học
tập. Có ý thức tự phục vụ bản thân, tự làm một số việc vừa sức. Chấp
hành tốt nội quy và quy định của lớp.
+ Vốn từ phong phú, ngồi học đúng tư thế, biết cách cầm bút, nắm chắc
29 chữ cái và phát âm chính xác 29 chữ cái. Đếm được các chữ số trong
phạm vi từ 1-10 và đếm theo khả năng của trẻ.
+ Trẻ thích đi học và có những kỹ năng sống cần thiết.
+ Bên cạnh đó bản thân tôi yên tâm tập trung vào công tác không còn lo
ngại cha mẹ trẻ hỏi bao giờ cháu biết đọc, biết viết. Tạo tinh thần thỏa
mái cho bản thân để tìm tịi, sáng tạo những những câu hỏi phát huy
tính tư duy, sáng tạo ở trẻ và những hình thức phát huy hết vai trò lấy
trẻ làm trung tâm để giáo dục trẻ toàn diện nhất.

skkn


Tuy nhiên lớp tơi vẫn cịn một số ít cháu rụt rè chưa thật sự mạnh dạn,
tự tin trong các hoạt động ở lớp. Tôi sẽ tiếp tục thực hiện đề tài này cho
đến cuối năm học với mục đích giúp trẻ lớp tơi mạnh dạn, tự tin, có một
tâm thế vững vàng nhất để bước vào lớp một.
7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp
dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử: Qua nhiều năm liên tục
dạy lớp mẫu giáo 5 tuổi, tôi nhận thấy chuẩn bị cho trẻ vào lớp
một có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng

giáo dục, thực hiện được mục đích của bộ chuẩn phát triển trẻ em
5 tuổi, góp phần đẩy mạnh và hồn thành công tác phổ cập mầm
non cho trẻ em 5 tuổi của đơn vị.
8. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu (nếu có):
Nơi cơng
Ngày
Họ và
TT

tác (hoặc

Chức

Trình độ

Nội dung cơng

tháng năm
tên

nơi thường danh

chun môn việc hỗ trợ

sinh
trú)
1

Trần Thị05/02/19 Trường MN GV


skkn

ĐHSPMN

– Làm tốt công


Kim

tác tuyên truyền
83

Đại An

Thoa

với cha mẹ trẻ

– Tập trung
trang bị về thể
Lê Thị
17/5/198 Trường MN
2

Lệ

lực và nhận thức
GV


7

ĐHSPMN

Đại An

thông qua các

Sương
hoạt động giáo
dục
 
Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Đại An, ngày 20 tháng 02 năm
Xác nhận và đề

2019.                                                                           Người nộp

nghị của

đơn

cơ quan, đơn vị
tác giả công tác

Trương Thị Lai

skkn




×