Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Skkn một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học môn toán lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.47 KB, 44 trang )

SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Cơng cuộc đổi mới kinh tế, xã hội đang diễn ra từng ngày. từng giờ trên khắp
đất nước. Nó địi hỏi phải có những lớp người lao động mới có bản lĩnh, có năng lực,
chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng được với thực tiễn đời sống xã hội
ln luôn phát triển. Nhu cầu này làm cho mục tiêu đào tạo của nhà trường phải
được điều chỉnh một cách thích hợp dẫn đến sự thay đổi tất yếu về nội dung và
phương pháp dạy học.
Những năm vừa qua, trong phong trào đổi mới phương pháp dạy học, một số
giáo viên có tâm huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc về bộ mơn, có tay nghề khá và
nhạy cảm trước yêu cầu của xã hội đã thực hiện nhiều giờ dạy tốt, phản ánh được
tinh thần của xu thế mới. Tuy nhiên, phổ biến hiện nay vẫn là cách dạy thơng báo
kiến thức có sẵn, dạy học theo phương pháp “thuyết trình có kết hợp với đàm thoại”
là chủ yếu mà về thực chất vẫn là “thầy truyền đạt, trò tiếp nhận và ghi nhớ”.
Một nét nổi bật hiện nay là nhìn chung học sinh chưa biết cách tự học, chưa
học tập một cách tích cực. Nếu tiếp tục cách dạy học thụ động như thế sẽ không đáp
ứng được những yêu cầu mới của xã hội. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước và sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trong cạnh tranh trí tuệ đang địi hỏi
phải đổi mới giáo dục, trong đó có sự đổi mới căn bản về phương pháp dạy học. Đây
không phải là vấn đề của riêng nước ta mà là vấn đề đang được quan tâm của mọi
quốc gia trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực con người phục vụ các mục tiêu
kinh tế - xã hội.
Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

1


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1



Chương trình Tốn lớp 1 là một bộ phận của chương trình mơn Tốn ở Tiểu
học, chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học Toán lớp 1 ở
nước ta; khắc phục một số tồn tại của dạy học Toán lớp 1 trong giai đoạn vừa qua.
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn ở Tiểu học nói chung, ở lớp 1
nói riêng cũng chính là để đáp ứng những yêu cầu của giáo dục và đào tạo trong giai
đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đầu thế kỷ XXI.
Là một Giáo viên đứng lớp tôi nhận thấy mơn Tốn ở Tiểu học nói chung và ở
lớp 1 nói riêng có một vị trí quan trọng, nó góp phần vào việc hình thành và phát
triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam. Các
kiến thức, kỹ năng của mơn Tốn ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống;
chúng rất cần thiết để học các môn học khác ở Tiểu học. Mơn Tốn cịn góp phần rất
quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận,
phương pháp giải quyết vấn đề; nó góp phần phát triển trí thơng minh, cách suy nghĩ
độc lập, linh hoạt sáng tạo, nó đóng góp vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết
và quan trọng của người lao động như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm
việc có kế hoạch, có nền nếp và tác phong khoa học.
Xuất phát từ những lí do trên và cũng là để góp phần vào việc giúp học sinh
lớp 1 học tốt mơn Tốn, tơi đã chọn nghiên cứu đề tài:
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN
TỐN LỚP 1”

Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

2


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1


Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

3


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Thuận lợi:
Được sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của lãnh đạo cấp trên, của Ban giám hiệu
nhà trường.
Được sự quan tâm của Hội cha mẹ học sinh, của các ban ngành địa phương.
Đồ dùng học tập của học sinh tương đối đầy đủ. Các em có đầy đủ SGK, vở
bài tập.
Nhà trường luôn quan tâm tới việc đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
trong đó có mơn Tốn lớp 1.
2. Khó khăn:
Đa số học sinh là con em nông dân, công nhân, cha mẹ luôn bận rộn nên ít
quan tâm đến việc học của các em.
Một số em không được học qua các lớp mẫu giáo trước khi bước vào lớp 1.
Đồ dùng học tập của một số em chưa đầy đủ nên ảnh hưởng không nhỏ đến
chất lượng học tập của học sinh.

Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn


4


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

5


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

PHẦN III: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

Theo tơi đổi mới khơng phải là thay tồn bộ các phương pháp truyền thống
bằng những phương pháp hiện đại mà phải biết kết hợp một cách linh hoạt, hài hịa
giữa các phương pháp đó làm sao để phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của người học.
Các phương pháp thường được tôi sử dụng trong các tiết học tốn:
1, Trị chơi tốn học:
Trị chơi tốn học là trị chơi, trong đó có chứa một yếu tố tốn học nào đó.
Vì là một trị chơi, trị chơi tốn học mang đầy đủ các đặc điểm của trò chơi,
nhưng trị chơi tốn học khác với trị chơi “phi tốn” ở chỗ ít nhiều phải chứa trong
nó một yếu tố kiến thức tốn học đó. Đối với học sinh lớp 1 với đặc điểm tâm sinh lý
lứa tuổi của các em thì trị chơi tốn học là một trong những phương pháp rất quan
trọng giúp các em chiếm lĩnh được kiến thức mới. Thực tế cũng cho thấy hình thức
tổ chức trị chơi tốn học dễ được học sinh hưởng ứng tích cực và tham gia.

Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trị chơi tốn học có thể là:
+ Trị chơi nhằm dẫn dắt, hình thành tri thức mới.
+ Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kỹ năng.
+ Trị chơi nhằm ơn tập, rèn luyện tư duy trong giờ ngoại khóa.
Sau đây tơi xin đưa ra một vài ví dụ về trị chơi tốn học mà tơi đã sử dụng ở
lớp mình.
Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

7


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

Ví dụ 1: Sau khi học xong các bài: Hình vng, hình trịn; Hình tam giác tơi
tổ chức cho các em chơi trị chơi “Bịt mắt chọn hình”.
Mục đích: Luyện kỹ năng nhận dạng hình
Chuẩn bị: 25 hình bằng bìa cứng (5 hình vng, 5 hình tam giác, 5 hình trịn,
5 hình tứ giác khơng vng, 5 hình có đường bao cong nhưng khơng trịn)
Cách chơi: 3 học sinh cùng chơi, đặt tên cho một em là “hình tam giác”, một
em là “hình trịn”, một em là “hình vng”. Sau khi bị bịt kín mắt, mỗi em phải lấy
ra các miếng bìa có hình trùng với tên của mình. Ai lấy đủ 5 hình trước là người
thắng cuộc.
Ví dụ 2: Để củng cố cho học sinh về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 5, tôi
tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Buộc dây cho bóng”
Chuẩn bị: 4 tờ bìa có hình vẽ, gồm 2 phần:
- Phần trên: vẽ hình các quả bóng bay, trên mỗi quả có ghi một phép tính cộng
hoặc trừ trong phạm vi 5.
- Phần dưới: Vẽ một cụm các ô vng ghi các kết quả của các phép tính trên.

Cách chơi: Học sinh nối bóng với ơ, ghi kết quả thích hợp ở dưới. Mỗi em
trong đội chỉ được nối một lần và chuyển cho bạn khác nối tiếp. Tổ nào xong trước,
nối đúng là tổ đó thắng.
Ví dụ 3: Giúp học sinh ghi nhớ các bảng tính đã học và rèn luyện tính nhanh
nhẹn, tơi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đúng – sai”
Cách chơi: Cử 2 đội chơi, mỗi đội 5 em; cử 1 em làm thư ký.
Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

8


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

Giáo viên lần lượt đưa ra các phép tính, chẳng hạn: 6 – 5 = 1;

3 + 2 = 5;

6 - 3 = 2;… Sau mỗi phép tính đưa ra, các đội chơi phải có sự phản hồi lại nhanh
(đúng hay sai) bằng cách đưa ra các tấm bìa đỏ hoặc xanh.
Mỗi lần trả lời đúng với đáp án thì cộng 1 điểm và sai thì bị trừ 1 điểm. Cuối
cuộc chơi đội nào nhiều điểm sẽ thắng.
Ví dụ 4: Để rèn luyện cho học sinh cách đặt một đề tốn tơi tổ chức cho các
em chơi trị chơi “Nhìn vật đặt đề tốn”.
Tơi chia học sinh thành 2 đội, cử đại diện (mỗi đội khoảng 5 đến 7 em) và
mang một số đồ vật của nhóm mình lên. Ví dụ: 6 cái bút hay 9 que tính (từ 1 đến 10)
(Đồ vật cùng loại).
Cách chơi: Hai đội đứng quay mặt vào nhau: Một bạn của đội này cầm đưa
lên một số bút (ví dụ 5 cái), đội kia phải nói được: “Có 5 cái bút” (hoặc “Bạn …có 5

cái bút). Bạn đó tiếp tục cho đội bạn hoặc đội mình một số cái (ví dụ 2 cái), đội kia
phải nói được: “Cho đi 2 cái”. Bạn đó đưa số bút cịn lại lên. Đội kia phải nói: “Cịn
lại mấy cái bút?”. Sau đó lại đổi bên.
Đội nào mà khơng đặt đề tốn đúng đội đó sẽ thua. Nếu cả hai đội đặt đúng,
đặt hay. Tôi khen tất cả các em.
2. Phương pháp trực quan: Là phương pháp giảng dạy dựa trên cơ sở những hình
ảnh cụ thể: hình vẽ, đồ vật và thực tế xung quanh để hình thành kiến thức cho học
sinh.

Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

9


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

Với phương pháp này tơi tổ chức, hướng dẫn các em học sinh hoạt động trực
tiếp trên các sự vật cụ thể nhờ vậy học sinh nắm được chắc chắn kiến thức và kỹ
năng tương ứng.
Ví dụ: Khi dạy bài “Hình tam giác”, tơi chuẩn bị các hình tam giác bằng bìa
có màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau và đặt ở những vị trí khác nhau cho
học sinh quan sát. Qua các hình ảnh cụ thể đó, tơi hình thành cho các em biểu tượng
về hình tam giác. Sau đó tơi lại cho học sinh tự nêu ví dụ về hình tam giác trong thực
tế như: cái ê ke, lá cờ thi đua, biển báo,..
Ví dụ: Để học sinh nắm được cấu tạo số, tơi thường tổ chức hoạt động chia
một số que tính thành 2 nhóm một cách tùy ý, mỗi em chủ động chia theo cách của
mình. Tập hợp tất cả các cách chia, tơi sẽ có được tất cả các trường hợp cần nắm về
cấu tạo số. Có phân tích bằng hành động như vậy, dần dần học sinh mới phân tích

thầm trong óc được.
Ví dụ: Khi dạy về Đoạn thẳng:
Tơi yêu cầu mỗi học sinh lấy ra một sợi dây. Tơi sẽ căng thẳng sợi dây của
mình rồi u cầu cả lớp làm theo.
Sau đó cho cả lớp đồng thanh: “Đây là một đoạn thẳng”
Với cách dạy này 100% học sinh đều được trực tiếp tham gia hoạt động, học
sinh dễ hiểu và nhớ lâu hơn.
Tuy nhiên, ta không nên lạm dụng phương pháp này và cần phải chuyển dần,
chuyển kịp thời và đúng lúc từ dạng trực quan này sang dạng trực quan khác với
mức độ trừu tượng tăng dần.
Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

10


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

Ví dụ: Khi cho học sinh giải tốn, chẳng hạn loại tốn về nhiều hơn, tơi có
những minh họa trực quan theo thứ tự như sau:



 



Mức độ 1


4

Mức độ 2

2
Mức độ 3

3. Phương pháp thực hành luyện tập: Là phương pháp dạy học thông qua các hoạt
động thực hành - luyện tập của học sinh để giúp các em nắm được các kiến thức và
kỹ năng mới. Phương pháp này có ưu thế là phát huy được tốt nhất tính độc lập của
học sinh, là phương tiện tốt nhất để thực hiện nguyên lí giáo dục.
Phương pháp này được tôi sử dụng thường xuyên. Học sinh được thực hành,
luyện tập liên tục. Thông qua hoạt động này mà học sinh luyện tập các kiến thức và
kỹ năng cần thiết.
Tuy nhiên cần chú ý là phải chuẩn bị cho việc thực hành, luyện tập một cách
chu đáo; động viên cả lớp hoạt động độc lập, mọi học sinh đều tự suy nghĩ, tự tìm
biện pháp; nhất thiết phải tổng kết hoạt động độc lập của học sinh, điều chỉnh sai
lầm, có sự bổ sung kiến thức cần thiết; các bài tập cần đi từ đơn giản đến phức tạp,
cuối cùng nên có những bài tổng hợp để mức độ luyện tập được nâng cao dần; cần
thay đổi hình thức luyện tập để gây hứng thú học tập cho học sinh; cần luyện tập
nhiều, nhưng số lượng bài tập cần vừa phải, luyện tập ở lớp là chính.
4. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề:

Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

11



SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

Đây cũng là một phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của học
sinh. Tơi sử dụng phương pháp này khi hình thành kiến thức mới, khi củng cố rèn
luyện kỹ năng toán và khi vận dụng kiến thức.
Ví dụ 1: Hình thành cách so sánh độ dài: Tôi đặt vấn đề: Đối với bút, thước…
làm thế nào để biết cái nào dài hơn? Học sinh sẽ phát hiện phương pháp: so sánh độ
dài các đồ vật cụ thể như thước và bút chì một cách trực tiếp. Tôi đặt vấn đề so sánh
độ dài của hai vật cố định xa nhau không dời được, học sinh phải làm thế nào? Học
sinh phải suy nghĩ và đề xuất phương pháp mới - so sánh với độ dài của một đối
tượng thứ ba, sử dụng đơn vị đo.
Ví dụ 2: Với lớp 1, bài tập dạng dưới đây có tính vấn đề:
2=1+…

8=…+3

6=4+…

10 = ….+ 1

5. Phương pháp dạy học kiến tạo:
Đây là một phương pháp dạy học tích cực. Tơi sử dụng phương pháp này khi
có thể bởi vì với phương pháp này các em sẽ thích tự học, tự khám phá – phát hiện
và giải qyết vấn đề.
6. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập:
Để đánh giá học sinh tôi sử dụng các hình thức đánh giá (viết, vấn đáp) Học
sinh cũng có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn.
Để kiểm tra kiến thức học sinh nắm được tôi sử dụng phiếu kiểm tra định kỳ
và thường xuyên. Bài kiểm tra cần ra đề theo đúng trình độ chuẩn, từ dễ đến khó, đủ
các dạng bài đại diện cho những nội dung cơ bản của chương trình, dễ chấm điểm và

Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

12


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

cộng điểm, mọi học sinh phát triển bình thường đều làm được bài nhưng khơng dễ
dàng đạt điểm 10, phân loại chính xác trình độ học sinh. Khơng cho học sinh làm
các bài có nội dung ngồi chương trình Tốn 1.
Sau đây là ví dụ về đề kiểm tra cuối học kì I của tơi:
1. Viết: ( 1điểm)
a) Theo mẫu:

1

……….

…….

b) Cách đọc số:
Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

13



SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

6: sáu

3: …..

9: ……

5: ……

7: ……

2. Tính: (2 đểm)

+5

+6

- 10

-3

5

3

4

0


3. Tính : (1,5 điểm)

3+7-6=

5+4-8=

4+3+3=

4. (1 điểm)
> < =

9

2+6

5+5

4+4

5 +3

3+2

6

6-1

Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn


14


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

5.Hình? (1 điểm)

Hình …..…..

Hình ………

Hình …….

6. Viết phép tính thích hợp: (1 điểm)

Có:

8 quả

Cho em:

3 quả

Cịn:

…quả

7. Số?
Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa


skkn

15


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

4 +

= 6

10 -

+ 9 = 10

7-

= 5

= 7

8. Nối phép cộng với số thích hợp : (1,5 điểm)

2+5

3+7

1
0


9-1

8

7

Cịn đây là ví dụ về đề kiểm tra giữa học kì I của tơi:
1.Viết số thích hợp vào ơ trống: (1 điểm)

0

2

6

10

4

2.Tính: (1,5 điểm)

Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

16


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1


+5

+1

+2

0

3

3

3. (2 điểm)

>

<

=

3…………8

3………….2 + 1

6…………2

5………….3 + 1

0…………1


4………… 1 + 2

4. (1 điểm)
a.Có mấy hình tam giác?

b. Có mấy hình vng?

Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

17


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

5. Viết các số 10, 5, 0, 1: (1 điểm)
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b.Theo thứ tự từ lớn đến bé:

6. Nối phép cộng với số thích hợp : (1,5 điểm)

3+2

3+0

5


2+2

3

4

7. Viết phép tính thích hợp: (2 điểm)

Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

18


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

?

Ngồi các phương pháp trên tơi cũng sử dụng các phương pháp sau:
* Phương pháp gợi mở vấn đáp:
Tôi thường sử dụng phương pháp vấn đáp để tiến hành gợi mở làm cho khơng
khí lớp học sơi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập và lịng tự tin của các em.
Ngồi ra cịn rèn luyện cho các em năng lực diễn đạt sự hiểu biết của mình bằng
ngơn ngữ, làm cho các em nắm kiến thức nhanh chóng và sâu sắc.
* Phương pháp thuyết trình:
Phương pháp này tơi sử dụng để trình bày kiến thức mới, giải tốn mẫu. Tuy
nhiên phương pháp này tơi rất hạn chế sử dụng, chỉ sử dụng khi thật cần thiết: nhịp
điệu chậm, phần nội dung thuyết trình ngắn và chiếm khoảng thời gian ngắn nhất
trong một tiết học. Khi sử dụng phương pháp này tôi thường kết hợp với các phương

pháp khác để học sinh thích thú và hào hứng hoạt động, ví dụ như phương pháp
minh họa bằng vật thật, với đàm thoại,…
Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

19


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

*Phương pháp đọc tài liệu:
Tơi tìm hiểu và đọc một số tài liệu về phương pháp giảng dạy Toán 1, về cách
đổi mới phương pháp dạy học để giúp cho việc áp dụng đạt kết quả cao.
* Phương pháp giảng giải minh họa:
Ở phương pháp này tơi sử dụng để giải thích nội dung tốn kết hợp với việc
dùng trực quan để hỗ trợ cho việc giải toán giúp học sinh hiểu, nhớ kiến thức, gây
hứng thú học tập. Tuy nhiên phương pháp này cũng có mặt hạn chế của nó nên tơi ít
sử dụng.
Ngồi ra muốn đổi mới phương pháp dạy học có kết quả ngay từ đầu năm tôi
đã xác định được cần phải đổi mới cách thiết kế bài dạy, lập kế hoạch bài dạy và xây
dựng mục tiêu bài học.
Tôi xác định kế hoạch bài học trong sách giáo viên dù đã được thiết kế chu
đáo đến đâu cũng chỉ là phương án dự kiến để tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc
chuẩn bị dạy học. Một trong những yêu cầu quan trọng của dạy học là rất cần sát với
đối tượng. Vì vậy, tơi cần xuất phát từ tình hình thực tiễn của lớp để có những điều
chỉnh, thay đổi cho phù hợp với đối tượng học sinh.
Đối với tôi kế hoạch bài dạy rất quan trọng nó giúp tơi tự tin khi lên lớp. Kế
hoạch bài dạy theo tôi cần ngắn gọn, dễ sử dụng, dễ bổ sung, dễ điều chỉnh, nêu rõ
và đầy đủ các hoạt động dạy học cụ thể.

Mỗi kế hoạch bài dạy của tôi thường có:
- Mục tiêu: Tơi dựa vào u cầu cần đạt của Chuẩn kiến thức, kỹ năng; dựa
vào tình hình thực tế của lớp, địa phương để xác định mục tiêu cho bài.
Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

20


SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 1

- Đồ dùng dạy học: Đồ dùng dạy học là một thiết bị rất quan trọng trong quá
trình chuẩn bị một tiết lên lớp. Lớp học có sinh động, có đạt hiệu quả hay khơng địi
hỏi người giáo viên và học sinh phải chuẩn bị tốt đồ dùng cho tiết học ấy.
- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ở nội dung này cần nêu kế hoạch tổ chức
và hướng dẫn từng hoạt động học tập của học sinh theo mục tiêu đã xác định. Cần
xác định rõ tên từng loại hoạt động, cách tiến hành các hoạt động đó, dự kiến trình tự
các hoạt động…
Ví dụ:
Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
A. Mục tiêu:
Học sinh:
- Thuộc bảng trừ.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
(( Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2(cột 1, 2, 3); bài 3( bảng 1); bài 4))
B. Đồ dùng dạy học:
Sử dụng bộ đồ dùng học Tốn lớp 1.
Các mơ hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 9
♣ 2 học sinh làm bài tập trên bảng lớp:
Vũ Thị Thu Hiền: Trường Tiểu học Minh Hòa

skkn

21



×