Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Skkn thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.85 KB, 29 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Ngữ văn là một trong những môn học có số tiết học cao nhất ở trường Phổ thông.
Ngoài vai trò góp phần hình thành những kĩ năng cơ bản, thiết yếu cho người học (khả
năng sử dụng ngôn ngữ, khả năng tư duy, khả năng giao tiếp...), nó còn có những đặc
thù riêng biệt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách toàn
diện cho học sinh. Việc dạy văn- học văn trong nhà trường giúp học sinh hình thành
những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp: biết yêu quý, hướng đến các giá trị chân- thiện- mỹ,
biết căm ghét và loại bỏ cái xấu xa, giả dối, biết yêu thương, quý trọng gia đình bè
bạn, có tình yêu thiên nhiên, có lòng yêu nước, có sự tự hào và phát huy các giá trị văn
hoá của dân tộc, của nhân loại, có lòng ham muốn đem tài trí của mình cống hiến cho
đất nước, cho nhân loại.
Học văn là học làm người bởi M.Gorki từng nói văn học là nhân học. Vậy nhưng thật
đáng buồn khi chất lượng học văn của học sinh THPT ở nước ta ngày càng đang mất
dần vị thế vốn có của nó, tình trạng học sinh không còn hứng thú với việc học văn đã
trở thành hiện tượng phổ biến trong nhà trường phổ thông hiện nay.
Trước thực trạng đó, chúng ta cũng đã có nhiều cuộc hội thảo chuyên đề đổi mới
phương pháp dạy học văn được tổ chức dưới nhiều cấp độ khác nhau trong phạm vi cả
nước. Hàng loạt các phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực được bàn
đến...thế nhưng căn bệnh chán học văn của học sinh vẫn chưa được khắc phục.
Có rất nhiều nguyên nhân để lý giải hiện tượng trên nhưng có một nguyên nhân mà
giáo viên dạy văn nào cũng phiền muộn khi nhận ra là đa số học sinh không chịu đọc
văn bản khi soạn bài, đặc biệt là các tác phẩm văn chương. Việc soạn văn được các em

1

skkn


đối phó bằng cách chép những câu trả lời có sẵn trong sách giải, sách học tốt bán phổ
biến và phong phú ngoài thị trường mà không chịu đọc văn bản và trả lời câu hỏi


hướng dẫn theo sự cảm thụ và lối diễn đạt của bản thân.
Việc làm này của học sinh có tác hại rất lớn, các em không hề nắm nội dung văn bản
trước khi học tiết văn trên lớp nên việc cảm thụ giá trị của một tác phẩm hoặc một
đoạn trích văn chương nào đó trong thời gian của phạm vi tiết học bị hạn chế rất lớn.
Hơn thế khả năng tự diễn đạt của các em cũng không được rèn luyện bởi thói quen phụ
thuộc vào vở soạn, sách học tốt.
Học sinh thường ngại đọc tác phẩm khi soạn bài lý do chưa hẳn vì tác phẩm không hay
hoặc các em không thích văn học. Đơn giản vì các em phải học quá nhiều môn học,
ngoài ra lối sống thực dụng trong xã hội hiện nay cũng tác động không nhỏ đến điều
này. Trước thực tế đó, tôi nhận ra rằng phải có một biện pháp để khiến các em phải
đọc tác phẩm một cách chủ động và tích cực trước khi đến lớp.
Vào hè năm 2017, tôi may mắn được một người bạn học đại học chia sẻ tài liệu tập
huấn "Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh THPT" do PGS.TS Phạm Thị
Thu Hương - Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội hướng dẫn, tôi đã bị thu hút bởi nội
dung "Thiết kế và sử dụng sơ đồ, bảng biểu trong dạy học đọc hiểu tác phẩm văn
chương"
Những trăn trở bao lâu nay trong quá trình đứng lớp cộng với cách làm mới mà tôi
được tiếp cận qua tài liệu thôi thúc tôi thực hiện đề tài này.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.
Thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi mong muốn phần nào khắc
phục được tình trạng học sinh không chịu đọc tác phẩm trước khi đến lớp, giúp các em

2

skkn


có hứng thú và chủ động đọc tác phẩm văn chương. Từ đó có kiến thức chung và
những cảm nhận ban đầu về tác phẩm trước khi đến lớp. Từ đó mà giờ học văn trên
lớp sẽ diễn ra thuận lợi và thu hút học sinh hơn. Đó là điều kiện cần thiết để nâng cao

chất lượng dạy văn- học văn trong nhà trường.
Để thực hiện điều đó, tôi sẽ thiết kế các sơ đồ, bảng biểu phục vụ cho việc
chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Sơ đồ được tạo ra cần phù hợp với từng tác phẩm văn
chương. Người viết sẽ chọn hình thức sơ đồ phù hợp với nội dung kiến thức bài học,
nghiên cứu kỹ bài học để thiết kế hệ thống các câu lệnh và câu hỏi giúp học sinh tiếp
cận tác phẩm một cách có hệ thống. Khi hoàn thiện các sơ đồ dành cho bài học, giáo
viên sẽ phát cho học sinh và yêu cầu các em hoàn thành trước khi đến lớp.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của sáng kiến là các tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ
văn Trung học Phổ thông.
4. Giới hạn của đề tài.
- Đề tài tập trung thiết kế các sơ đồ cho một số tác phẩm trong chương trình
Ngữ văn THPT để giúp học sinh đọc tác phẩm văn chương một cách tích cực.
- Thời gian hình thành ý tưởng và thực hiện cũng như hoàn thiện đề tài trong 8
tháng (từ tháng 8 năm 2017 đến tháng 4 năm 2018).
5. Phương pháp nghiên cứu.
5.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Trên cở sở lý thuyết được học về tác dụng của việc sử dụng sơ đồ trong hướng dẫn đọc
hiểu và một số sơ đồ minh hoạ của TS Phạm Thị Thu Hương, tôi nghiên cứu và tìm

3

skkn


hiểu thêm, phân tích để nắm rõ cách thiết kế cũng như sử dụng sơ đồ sau đó tổng hợp
từ những kiến thức đã có để tiến hành thiết kế các sơ đồ cụ thể.
5.2 Phương pháp sơ đồ
Để thực hiện đề tài, tôi đã nghiên cứu cách vẽ sơ đồ để triển khai trong mỗi bài dạy về
tác phẩm văn chương. Cách sắp xếp các câu hỏi theo trình tự lôgic để dẫn dắt người

học đọc hiểu một cách thuận lợi và hiệu quả nhất, cũng như bố trí các hình ảnh, bố cục
của sơ đồ sao cho khoa học, đẹp mắt để hấp dẫn người học.
5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tôi đã tiến hành đưa một số sơ đồ tự thiết kế vào quá trình dạy học trên lớp để kiểm
tra tính khả thi cũng như hiệu quả của việc sử dụng. Qua đó nắm bắt phản ứng từ học
sinh, kiểm tra hiệu quả của phương pháp này qua kết quả tiếp thu bài học. Cũng từ đó
điều chỉnh để hệ thống câu hỏi trong sơ đồ hợp lý hơn.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Trong nhiều năm gần đây, ngành giáo dục đã thực hiện đổi mới trong dạy học
với định hướng lấy học sinh làm trung tâm. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là đặt
người học vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy- học, xem cá nhân người học- với
những bản chất, năng lực riêng của mỗi người- vừa là chủ thể vừa là khách thể của quá
trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hoá quá trình học tập với sự trợ giúp của các phương
tiện thiết bị hiện đại, để cho tiềm năng của mỗi học sinh được phát triển tối ưu, góp
phần có hiệu quả vào việc xây dựng cuộc sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình và
xã hội.

4

skkn


Việc dạy- học bộ môn ngữ văn theo hướng đó đã đổi mới từ dạy văn, giảng văn
sang hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản. Công việc của thầy là thầy thiết kế, trò thi
công, nghĩa là thầy mở đường cho học sinh bước vào văn bản để học sinh thể nghiệm,
tìm hiểu, nhận định, rút ra kết luận về tư tưởng, tình cảm của tác phẩm. Thầy chủ yếu
hướng dẫn, gợi mở, tránh nhầm lẫn cho học sinh, chủ yếu là dạy về phương pháp đọc
chứ không đọc hộ, biến học sinh thành thính giả thụ động của mình.
Cũng theo định hướng đổi mới này mà đề thi cử và kiểm tra môn ngữ văn trong

những năm gần đây đã có đổi mới theo hướng quan tâm đến năng lực đọc hiểu của học
sinh. Đây có thể xem là khâu đột phá trong dạy học văn hiện nay. Việc học sinh chủ
động đọc và tiếp nhận tác phẩm văn chương không chỉ có ý nghĩa đối với những tiết
học văn, kiểm tra thi cử trong nhà trường mà con giúp các em được bồi dưỡng năng
lực đọc nói chung, giúp các em có khả năng đọc hiểu các văn bản thông dụng khác
trong cuộc sống.
GS Trần Đình Sử trong bài Con đường đổi mới căn bản phương pháp dạy- học văn
khẳng định: “Khởi điểm của môn Ngữ văn là dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn bản
văn học của nhà văn...Nếu học sinh không trực tiếp đọc các văn bản ấy không hiểu
được văn bản thì coi như yêu cầu, mục tiêu cao đẹp của môn văn đều chỉ là nói suông,
khó với tới, đừng nói gì tới tình yêu văn học”. Như vậy, mấu chốt của vấn đề nâng cao
hiệu quả cảm thụ văn học chính là ở việc người học phải trực tiếp đọc tác phẩm văn
học.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Trong thực tế giảng dạy môn ngữ văn ở trường THPT, tôi nhận thấy học sinh
càng ngày càng lười đọc, thậm chí phần lớn các em không chịu đọc tác phẩm để soạn

5

skkn


bài. Một phần vì việc nghiên cứu bài trước khi đến lớp chưa được hình thành như một
thói quen tốt ở các em, phần khác do có quá nhiều môn học và quá nhiều bài tập mà
học sinh cần giải quyết. Vì thế, các quyển sách sách học tốt, sách giải được dùng như
bùa hộ mệnh ở mọi lúc mọi nơi, em nào không có thì mượn vở soạn của bạn chép lại.
Khi kiểm tra vở soạn các em vẫn chuẩn bị bài đầy đủ mặc dù chưa hề đọc qua tác
phẩm.
Môn văn càng ngày càng trở nên tẻ nhạt và khó hiểu bởi lẽ học sinh hoàn toàn thụ
động. Các em không dám phát biểu sai với những gì chép trong vở ghi, không biết

cách diễn đạt ý kiến của riêng mình. Cũng từ đó mà việc tìm đọc thêm các tác phẩm
văn chương của các tác giả trong chương trình học không được quan tâm, các em chỉ
thích đọc truyện tranh, các tiểu thuyết ngôn tình...Điều này dần dẫn đến tư duy lệch lạc
của một bộ phận không nhỏ những học sinh trung học.
Cũng từ nguyên nhân đó mà chất lượng học văn ngày càng đáng báo động, các
tiết học trên lớp làm học sinh dễ chán (vì học sinh không hiểu, không cảm nhận được
cái hay của tác phẩm), giáo viên cũng vì thế dạy học không còn hứng thú, nhiều tiết
dạy đọc văn trôi qua sống sượng cho kịp với tiến độ chương trình.
Bên cạnh đó, giáo viên trong quá trình lên lớp chưa chú trọng nhiều đến khâu
dặn dò học sinh việc chuẩn bị cho bài mới cũng như kiểm tra việc chuẩn bị này của
các em một cách hiệu quả.
Qua khảo sát chất lượng học văn của học sinh khối 10 đầu năm 2017 ,

tỉ lệ

học sinh học tốt môn văn còn thấp, đặc biệt là khả năng
đọc hiểu và cảm nhận về tác phẩm của các em rất kém:
6

skkn


Sĩ sớ
Lớp

Điểm
Điểm giỏi

Điểm khá


lớp

Điểm ́u

Điểm kém

trung bình

10A2

40

0= 0%

4= 10%

20=50%

14=35%

2=5%

10ª4

40

0= 0%

2= 05%


17=42.5%

17=42.5%

4=10%

10ª9

39

0= 0%

0= 0%

12=30.8%

20=51.3%

7=17.9%

Với tỉ lệ như trên, tơi thiết nghĩ việc thiết kế và sử dụng sơ đồ đọc hiểu để tạo hứng thú
cho các em chủ động và tích cực đọc tác phẩm khi soạn bài thực sự rất cần thiết để cải
thiện chất lượng dạy văn. Với động lực đó tôi đã mạnh dạn thiết kế một số sơ đồ đọc
hiểu cho các tác phẩm văn học trong chương trình THPT.
Khi bắt tay nghiên cứu vấn đề tôi gặp phải khá nhiều khó khăn. Ý tưởng cho đề tài
được thai nghén từ tài liệu tập huấn với bài giảng của PGS.TS Phạm Thị Thu Hương.
Nội dung chủ yếu chỉ được tiếp thu trên giấy, các hoạt động thực hành hầu như khơng
có...
Quá trình tìm kiếm tài liệu cũng khó khăn, tôi chỉ thấy các tài liệu về sơ đồ tư duy
dùng tổng kết các bài đã học hoặc các bài viết về tầm quan trọng của cách ra đề đọc

hiểu chứ không tìm được các tài liệu có liên quan nhiều đến vấn đề nghiên cứu. Cách
vẽ sơ đồ để cải thiện tình trạng lười đọc tác phẩm không thấy ở đâu ngoài một số sơ đồ
minh hoạ mà tôi được xem qua ảnh do bạn cung cấp khi đi tập huấn tại Đà Nẵng.
Tôi cũng tìm đọc thêm các bài viết của thầy Trần Đình Sử về đổi mới dạy học văn
cũng như tài liệu của tác giả Ivan Hannel (2009) về “Phương pháp đặt câu hỏi hiệu
quả trong dạy học”. Vậy nên, tài liệu phục vụ nghiên cứu gần như không có, tôi tập
trung nghiên cứu các bài học, thiết kế hệ thống câu hỏi sao cho phù hợp rồi tự mày mò
kết cấu sơ đồ mà bản thân thấy hợp lý cho mỗi bài.

7

skkn


3. Nội dung và hình thức của giải pháp
a. Mục tiêu của giải pháp:
Học sinh buộc phải đọc tác phẩm để hoàn thành sơ đồ mà giáo viên đã phát trước đó,
đó là cơ sở để các em nắm được cơ bản nội dung của tác phẩm văn học.
Khắc phục tình trạng học sinh không chịu đọc tác phẩm trước giờ học văn trên lớp.
Tạo điều kiện để các em chủ động, tích cực đọc tác phẩm văn chương cũng như hiểu
và yêu môn ngữ văn nhiều hơn.
b. Các sơ đồ:
Đọc văn bản và trả lời một cách ngắn gọn các câu hỏi từ 1 đến 4 theo sơ đồ:

2. Điều đáng
thương ở Mị
Châu:
................................
................................
................................

................................

1. Điều đáng trách
ở Mị Châu:
..................................
..................................
..................................
..................................

4. Suy nghĩ của
em về Mị Châu:
..............................
..............................

3. Chi tiết thể hiện
thái độ dân gian
với Mị Châu? Ý
nghĩa?
................................
................................

Sơ đồ đọc hiểu nhân vật Mỵ Châu
(An Dương Vương và Mỵ Châu – Trọng Thuỷ )
(Ngữ Văn 10)

8

skkn



9

skkn


10

skkn


Đọc văn bản và trả lời một cách ngắn gọn các câu hỏi từ 1 đến 8 theo sơ đồ:

1. Có bao nhiêu lần mẹ con Cám
giết tấm? kể tên?............................
……………………………………..
……………………………………..
........................................................................
........................................................................

2. Kể tên những lần Tấm hồi sinh?
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................

3. Nhận xét về mẹ con Cám (cái ác)?
........................................................................
........................................................................
……………………………………..


4. Ý nghĩa của việc Tấm liên tục
hồi sinh?
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................

5. Liệt kê các chi tiết kì ảo:
.........................................................
.........................................................
.........................................................
.........................................................
.........................................................

6. Ý nghĩa của các chi tiết kì ảo:
.........................................................
.........................................................
.........................................................
.........................................................
.........................................................

11

skkn


7. Kết luận gì về đặc điểm
truyện

}cổ tích:
Cổ tích?
.........................................................
- Nhân vật:
.........................................................
.........................................................
.........................................................
.........................................................

8. Nêu triết lí dân gian:
.........................................................
.........................................................
.........................................................
.........................................................
.........................................................

Sơ đồ đọc hiểu tác phẩm Tấm Cám (Ngữ Văn 10)

12

skkn


13

skkn


14


skkn


15

skkn


16

skkn


Đọc tác phẩm và trả lời ngắn gọn các câu hỏi từ 1 đến 6:

1. Xác định không gian, thời
gian cảnh cho chữ: ...............
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
.....


4. Nghệ thuật nổi bật của
cảnh cho chữ: ........................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
.....

2. Mối quan hệ giữa Huấn
Cao và viên quản ngục?........
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................

..................................................
.....

5. Vì sao đây là cảnh tượng
xưa nay chưa từng có?..........
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
.....

3. Chi tiết về tư thế, thái độ
của các nhân vật?..................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................


6. Nội dung lời khuyên của
Huấn Cao?..............................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................
..................................................

17

skkn


..................................................
..................................................
.....

..................................................
..................................................
.....

Sơ đồ đọc hiểu cảnh cho chữ (Chữ người tử tù, Ngữ văn
11)

18


skkn


Đọc truyện và trả lời ngắn gọn các câu hỏi từ 1 đến 6:

1. Vẻ bề ngoài của
Bê-li-cốp: .............................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
..................

2. Thói quen, lối sống
của Bê-li-cốp: ........................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
..................

3. Điều ấn tượng ở
Bê-li-cốp: .............................
....................................................
....................................................

....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
..................
....................................

4. Nguyên nhân
khiến Bê-li-cốp chết: .........
...................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
............... ....................................

5. Nghệ thuật nổi
Bật của tác phẩm: ............
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
........................


đồ đọc hiểu tác phẩm Người
....................................

19

skkn

6. Nội dung tư tưởng
của tác phẩm: ......................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
....................................................
........................
....................................
trong bao
(Ngữ Văn 11)


20

skkn




×