Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Skkn tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.99 KB, 14 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: …………………………………………..

1. Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho học sinh
thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục.
3. Mơ tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết
 Tổ chức hoạt động trải nghiệm, sáng tạo cho học sinh thơng qua hoạt
động ngồi giờ lên lớp trong và ngồi trường học rất đa dạng, khơng
phải chỉ trong các trong các tiết học mà thể hiện qua giao lưu, cắm trại,
tổ chức các hội thi, bao gồm các hoạt động kỹ năng: nấu ăn, cắm hoa,
thể dục thể thao, hóa trang, văn nghệ, các trị chơi lớn…
          Muốn thực hiện tốt hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trên đòi hỏi

skkn


các em phải trang bị cho mình những các kỹ năng cơ bản, sự tự tin,
mạnh dạn để các em tham gia một số hoạt động như trò chơi lớn, cắm
trại, giao lưu, kỹ năng xử lý các tình huống thực tế…
          Tuy nhiên, trong thực tế nhà trường chưa có điều kiện để tổ chức
thường xuyên các hoạt động trên trong sinh hoạt Đoàn- Đội do nhiều
yếu tố như thời gian thực hiện, sân bãi, kinh phí…
Nhằm thực hiện tốt kế hoạch trường THCS theo định hướng phát triển
năng lực học sinh, năm học 2015- 2016 Vụ giáo dục trung học cho rằng
việc phát triển năng lực học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, sáng
tạo là rất cần thiết và bổ ích.
3.2. Những giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến


3.2.1. Mục đích của giải pháp:
Qua hoạt động này giúp Nhà trường, Đồn- Đội có điều kiện tổ chức một
chương trình hoạt động đạt hiệu quả, thơng qua đó hướng dẫn những
kỹ năng cơ bản, cần thiết để học sinh dễ dàng thích ứng, tích cực hơn khi
có các hoạt động phong trào chung của nhà trường.

skkn


Nhà trường, Đồn- Đội có điều kiện tìm hiểu được tâm tư, nguyện vọng
của học sinh, từ đó nhà trường giúp các em mạnh dạn chia sẻ những
khó khăn, tư vấn, hướng dẫn cho các em những kỹ năng cần thiết để các
em vượt qua .
Giúp học sinh phát triển năng lực, kỹ năng sống, có thái độ tích cực hơn
trong học tập cũng như tham gia các hoạt động vui chơi tập thể, học
sinh biết đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 Đáp ứng được nhu cầu học hỏi và thích ứng của học sinh THCS, đặc biệt
là học sinh khối 8, 9 khi đang bước vào giai đoạn trưởng thành và giai
đoạn có nhiều chuyển biến tâm sinh lí trong hành vi của mình.
Giúp cho các em cựu học sinh của nhà trường đang học tại các trường
Đại học có điều kiện chia sẻ, hướng dẫn những kinh nghiệm sống thực tế
của mình để các em học sinh trong nhà trường có định hướng phấn đấu
cho các hoạt động sau này.
3.2.2. Nội dung giải pháp:
Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp so với giải pháp đã và

skkn


đang được áp dụng:

Trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp trước đây học sinh còn rụt rè,
chưa mạnh dạn, chủ động trong các hoạt động do thiếu nhiều kỹ năng
sống.
Để khắc phục tình trạng trên chúng tơi đã cùng hợp tác với các em cựu
học sinh hiện nay đang học tại các trường Đại học cùng tổ chức
“Chương trình Tôi dám thay đổi” để hướng dẫn cho học sinh trường
mình tham gia nhiều hoạt động chung từ đó các em rút ra được nhiều
điều hay và bổ ích nâng cao vốn kiến thức và kỹ năng sống cho bản thân.
Với nhiều hoạt động trải nghiệm, sáng tạo phong phú và hấp dẫn đã lôi
cuốn thu hút nhiều học sinh tham gia và các em có nhiều chuyển hướng
tốt trong các hoạt động cũng như trong học tập.
Bên cạnh đó Nhà trường cùng Đoàn- Đội tổ chức thêm nhiều hoạt động
trong các ngày lễ lớn như nấu ăn, thể dục thể thao, văn nghệ… có cịn
lồng ghép với việc bảo vệ môi trường, bảo vệ chủ quyền biển đảo hay
phát triển kỹ năng nói trước đám đơng đã giúp cho các em trải lòng

skkn


mình và mạnh dạn thể hiện những điều mà mình muốn nói.
1/ Các bước thực hiện của giải pháp mới một cách cụ thể
1.1. Chọn đối tượng học sinh tham gia
Số lượng học sinh tham gia: 500 (từ năm học 2014-2015 đến nay)
Số lượng giáo viên tham gia: 40 người
Số sinh viên tham gia: 15 người
Tổng cộng: 555 người
1.2. Tổ chức chương trình hoạt động
- Lên kế hoạch tổ chức
Thơng qua kế hoạch hoạt động trải nghiệm, sáng tạo giáo viên, học sinh
tham dự được tổ chức theo nhiều chủ đề, mỗi chủ đề có một nội dung

trải nghiệm khác nhau.
* Năm học 2014- 2015: Nhà trường đã tổ chức 4 buổi chia sẻ với các chủ
đề:
           Chủ đề 1: Làm chủ bản thân
           Chủ đề 2: Giao tiếp ư! Chuyện nhỏ

skkn


           Chủ đề 3: Nói trước đám đơng
           Chủ đề 4: Con nhà người ta
           Chủ đề 5: Thoát
* Năm 2015-2016
          Chủ đề 1: Tôi yêu người
          Chủ đề 2: Tôi kết nối
Chủ đề 3: Tôi chủ động
Mỗi chủ đề học sinh tham gia trong chương trình từ 40 -70 em, phân
cơng  6 đến 7 giáo viên có trách nhiệm hướng dẫn cho học sinh những
việc cần thiết cho hoạt động trải nghiệm, sáng tạo. Yêu cầu mỗi người
phụ trách một việc đảm bảo khơng có học sinh nào đứng bên ngồi
khơng tham gia.
Thời gian diễn ra hoạt động trải nghiệm, sáng tạo: Sáng chủ nhật tuần
thứ hai của tháng.
Địa điểm: tại trường THCS Thành Phố Bến Tre
- Cơ cấu tổ chức: Trong một chủ đề đưa được ra chia ra nhiều nhóm dể

skkn


thảo luận, trình bày ý kiến cá nhân của mỗi thành viên trong nhóm có sự

theo dõi của giáo viên phụ trách. Thầy cô và các em cựu học sinh sẽ chốt
lại và đưa ra những định hướng cho các em phấn đấu sau mỗi chủ đề đã
thực hiện được.
  - Nhà trường sẽ sắp xếp thời gian thực hiện chương trình, hướng dẫn
đăng kí, hậu cần, tập họp, quản lý học sinh, tổng kết phát thưởng…,
khâu tổ chức hoạt động chương trình do lực lượng sinh viên hỗ trợ.
Chương trình hoạt động trải nghiệm, sáng tạo thực hiện theo 3 bước cơ
bản cho tất cả các chủ đề:
Bước 1: Chuẩn bị
 - Giới thiệu chủ đề hoạt động của Chương trình “Tơi dám thay đổi”
trong tháng vào buổi sinh hoạt Đội đầu tháng.
 - Ban phụ trách phát phiếu cho học sinh đăng ký tham gia, tổng hợp số
lượng gửi về ban tổ chức chương trình “Tơi dám thay đổi”.
-  Ban tổ chức chương trình “Tơi dám thay đổi” duyệt danh sách học sinh
được tham gia và thông báo cho học sinh biết thời gian thực hiện.

skkn


- Học sinh tham gia phải thoả mãn các yêu cầu về chủ đề mong đợi.
- Chuẩn bị trang trí phòng và sân cho các hoạt động theo từng chủ đề.
- Phân cơng giáo viên tham gia chương trình.
- Có một buổi sơ duyệt các nội dung cơ bản của chương trình trước buổi
tổ chức chính thức.  
Bước 2: Tổ chức chính thức
- Chụp ảnh lưu niệm.
- Điểm danh học sinh tham gia.
- Khai mạc chương trình.
- Giới thiệu Đại sứ trình bày nội dung chủ đề.
- Đại sứ trình bày chủ đề và giao lưu với các em học sinh về nội dung chủ

đề đã được xây dựng.
- Chia học sinh theo nhóm, phân cơng giáo viên hướng dẫn nắm bắt tâm
tư, tình cảm mà các em chưa chia sẻ được trong chủ đề, để các em bảy
tỏ về nội dung những vấn đề còn chưa giải quyết được trong tâm tư,
cuối cùng giáo viên hướng dẫn, tư vấn những chia sẻ và giải đáp các

skkn


thắc mắc của các em học sinh về chủ đề đã đưa ra.
- Các hoạt động chia ra ở nhiều khu vực:
    + Khu vực khai mạc :
Tại sân khấu khai mạc có trang trí panơ, áp phích của chương trình, có
giới thiệu về chủ đề đang thực hiện kết hợp âm thanh để người tham gia
có cái nhìn sơ lược về chương trình đồng thời thu hút sự chú ý của học
sinh và các đối tác khách mời.
    + Khu vực trò chơi lớn :
Sau khi làm lễ khai mạc, giới thiệu nội dung chương trình, ban tổ chức
sẽ chia nhóm cho học sinh và phân cơng giáo viên phụ trách từng nhóm,
sinh viên hướng dẫn cùng tham gia trò chơi lớn với học sinh và giáo
viên phụ trách tại sân trường. Qua trò chơi lớn này, học sinh vận dụng
được kiến thức, tham gia chủ động tư duy trong suy nghĩ khi tham gia
trò chơi, học sinh cảm thấy hào hứng và học được ý nghĩa trò chơi.
    + Khu vực triễn lãm :
Được bố trí tại sân trường và 1 phòng học. Tại đây học sinh sẽ được

skkn


tham quan các hình ảnh của chương trình được trưng bày trong thời

gian qua đồng thời hiểu được những câu chuyện thay đổi của các bạn
học sinh.
        + Khu vực gỡ rối :
          Đặt tại 1 phòng học bất kì, nhóm sinh viên phụ trách khu vực sẽ
đặt vấn đề cho các em học sinh suy nghĩ và nói lên cảm nhận của mình,
sau đó thầy cơ và các sinh viên phụ trách sẽ giải đáp thắc mắc cho các
em và tư vấn cá nhân cho từng học sinh nếu có nhu cầu.
        + Khu vực lớp học cuộc sống :
          Chọn 1 phịng học hoặc khơng gian trống ngoài trời, giúp học sinh
chia sẻ chân thực những câu chuyện thực tế trong cuộc sống của các em,
từ đó các em nhìn nhận cuộc sống ở nhiều khía cạnh hơn.
        + Khu vực chiếu phim :
           Sử dụng phịng nghe nhìn của trường có máy chiếu và loa. Mang
đến những đoạn phim ngắn truyền tải nhiều ý nghĩa và bài học cuộc
sống giúp học sinh tham gia thấu hiểu phần nào ý nghĩa của cuộc sống.

skkn


        + Khu vực bán hàng :
            Đặt tại khu vực gần sân lễ, đây là nơi quảng bá hình ảnh của các
nhà tài trợ thơng qua bán hàng để tạo sự thu hút cho học sinh bằng
những ấn phẩm của chương trình.
        + Khu vực sinh hoạt chung :
            Tại sân lễ khai mạc, sau khi kết thúc trò chơi lớn các học sinh sẽ
tập hợp tại sân lễ với sự dẫn dắt của Đại sứ “Tôi dám thay đổi”. Tại đây
các em sẽ được thưởng thức một số tiết mục văn nghệ khuấy động
không gian gắn kết giữa các bạn học sinh. Sau đó sẽ tổng kết những điều
đạt được và chưa đạt được đồng thời hướng các em đặt mục tiêu cho
mình, khuyến khích các em tham gia mạnh mẽ hơn trong các chương

trình sắp đến.
Bước 3 : Tổng kết
- Học sinh viết bài thu hoạch theo câu hỏi hoặc các yêu cầu đạt ra trong
buổi chia sẻ.
- Ban phụ trách sẽ chấm bài và chọn những bài cảm nhận tốt để công bố

skkn


và phát thưởng trong giờ sinh hoạt Đội.
- Chọn các thành viên tích cực làm đại sứ của chương trình.
- Ban tổ chức tăng cường quản bá hình ảnh, cập nhật thơng tin lên
trang facebook.com/toidamthaydoi của chương trình để thu hút thêm
nhiều học sinh khác cùng tham gia hoạt động trải nghiệm, sáng tạo.
Giáo viên chủ nhiệm, cán bộ Đoàn- Đội giúp đỡ các em học sinh gặp khó
khăn trở ngại qua trao đổi chia sẻ với các anh chị bằng các bài viết
trong phần gở rối.
- Vấn đề kinh phí hoạt động được sự hỗ trợ của các cựu học sinh và Ban
đại diện cha mẹ học sinh của trường.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Giải pháp được áp dụng trong tất cả các trường THCS, các trường THPT
vẫn có thể áp dụng được.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh rèn kỹ năng sống giao lưu

skkn


trước đám đông, phát triển năng lực tự giải quyết các vấn đề, giúp các

em tiếp cận với những kiến thức kỹ năng, góc nhìn hiện đại và tiên tiến
từ sớm, làm tiền đề cho sự phát triển nhanh và bền vững trong tương
lai.
Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tổ quốc và chủ
quyền biển đảo, tinh thần đoàn kết thân ái, khả năng sáng tạo thơng
qua các hội thi và các tình huống theo hướng phát triển năng lực cho
học sinh.
Tạo điều kiện cho học sinh có sự giao lưu với các anh chị cựu học sinh
của nhà trường để các em học hỏi kinh nghiệm, tư vấn hướng giải quyết
những khó khăn trong học tập.
Qua hoạt động cũng là cơ hội để các em học sinh thoát li khỏi giới hạn
của bản thân và mong muốn nhìn cuộc sống ở nhiều góc độ hơn.
Các em cựu học sinh nhà trường thông qua việc thực hiện chương trình
sẽ có trách nhiệm hơn đối với xã hội, trường lớp, chia sẻ nhiều kiến thức,
góc nhìn của mình với thế hệ sau.

skkn


Nhà trường, Đồn- Đội, giáo viên có thêm những kinh nghiệm qua các
trải nghiệm, sáng tạo cùng chương trình, sự gắn kết giữa giáo viên và
học sinh của nhà trường ngày càng phát triển hơn.
3.5. Tài liệu kèm theo gồm:
Kế hoạch cụ thể của một chủ đề.
Một số hình ảnh minh hoạ.
                                                                  Bến Tre, ngày 20  tháng 02  năm
2016

skkn




×