6
Giáo trình Kiểm toán hoạt động
Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân 2009
Kiểm toán hoạt động sản
xuất
Phan Trung Kiên
ĐH Kinh tế quốc dân
Operational Audit
6
PTK - NEU
2
Mục tiêu của Chương này là:
Nắm được đặc trưng của hoạt động sản xuất
Vai trò của hoạt động sản xuất
Qui trình phổ biến của một hoạt động sản xuất
Nội dung kiểm toán họat động sản xuất
Operational Audit
6
PTK - NEU
3
Bản chất của hoạt động sản xuất
“Sản xuất: là quá trình nguyên vật liệu được sử dụng
kết hợp với nhau hay được biến đổi theo cách thức nhất
định bởi công nhân viên trong công ty trên cơ sở sử
dụng những phương tiện và thiết bị thích hợp”
Quá trình sản xuất này thường liên quan tới quá trình
tạo sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng
Quá trình sản xuất bao gồm nhiều công đoạn khác
nhau tuỳ thuộc vào mỗi loại hình DN, mỗi lĩnh vực hoạt
động
Operational Audit
6
PTK - NEU
4
Đặc điểm hoạt động sản xuất
Kết hợp các yếu tố đầu vào như nguyên vật
liệu, lao động và với việc sử dụng các phương
tiện, thiết bị mà kết quả là sản phẩm, dịch vụ
hoàn thành cung cấp hoặc dự trữ cho quá trình
tiêu thụ
Sản xuất có thể gồm nhiều công đoạn, nhiều
hoạt động kết hợp với nhau và liên quan tới
nhiều bộ phận khác nhau
Quản trị các hoạt động này là quản trị sản xuất
Operational Audit
6
PTK - NEU
5
Đặc điểm hoạt động sản xuất (tiếp)
Tầm quan trọng của quá trình sản xuất ở mỗi công ty
là khác nhau
Sản xuất là một quá trình phức tạp, liên quan tới nhiều
yếu tố khác nhau, phạm vi hoạt động khác nhau
Liên quan và đảm bảo sự phối hợp với các hoạt động
quan trọng khác (hoạt động mua sắm, tài chính, nhân
sự, tiếp thị,…)
Quản lý hoạt động sản xuất đóng vai trò quan trọng,
liên quan tới công tác quản lý tổng thể của công ty
Operational Audit
6
Q&A?
Lấy ví dụ về một hoạt động sản xuất sản phẩm
cụ thể?
Phân tích các công đoạn trong sản xuất
Nhận diện những hoạt động chủ yếu
Xác định những bộ phận có liên quan cùng
với mức độ ảnh hưởng tới sản xuất
Kiểm toán hoạt động sẽ quan tâm tới cái gì?
PTK - NEU
6
Operational Audit
6
PTK - NEU
7
Qui trình sản xuất tổng quát
Xác định nhu cầu về những sản phẩm cần thiết cho quá
trình sản xuất - sản xuất cái gì và khi nào?
Lập kế hoạch cụ thể cho công việc cần thực hiện để sản
xuất những sản phẩm cụ thể đã xác định
Thu mua những đầu vào cần thiết để tiến hành các
hoạt động sản xuất theo kế hoạch
Nhận hàng, lắp đặt, kiểm tra thiết bị và các quá trình
sản xuất
Tiến hành sản xuất sản phẩm theo kế hoạch
Chuyển giao những sản phẩm hoàn thành
Operational Audit
6
PTK - NEU
8
Xác định nhu cầu sản xuất
Xuất phát điểm của hoạt động sản xuất là xác
định sẽ sản xuất cái gì và khi nào tiến hành sản
xuất
Bước công việc này bao gồm cả việc xác định về
chủng loại và chất lượng của sản phẩm, dịch vụ
sẽ sản xuất
Trách nhiệm xác định sự cần thiết đối với sản
phẩm chủ yếu thuộc về ban quản lý công ty
Operational Audit
6
PTK - NEU
9
Lập kế hoạch sản xuất
Xác định những vấn đề cơ bản cho việc lập kế
hoạch sản xuất
Xem xét các yếu tố kiểm soát thiết yếu ở giai
đoạn:
Kế hoạch có được hình thành tương xứng?
Hoạt động trợ giúp có được thực hiện?
Những chu trình đã được thiết lập có hướng tới
việc giám sát chặt chẽ tiến độ thực hiện kế
hoạch?
Operational Audit
6
PTK - NEU
10
Thu mua các yếu tố đầu vào
Khi đã xác định được nhu cầu đầu vào, giai
đoạn tiếp theo là mua sắm những đầu vào cho
sản xuất
Kiểm soát ở giai đoạn này:
Các hoạt động thu mua được tiến hành theo
cách có hiệu quả và theo trật tự?
Operational Audit
6
PTK - NEU
11
Nhận hàng, lắp đặt và kiểm tra
Các yếu tố đầu vào sau khi thu mua sẽ được
chuyển cho bộ phận sản xuất cụ thể
Việc nhận hàng có thể từ người bán, từ các cửa
hàng, hay từ các nguồn cung cấp bên trong DN
Giai đoạn này có vai trò quan trọng đối với
hoạt động sản xuất
Kiểm soát ở giai đoạn này:
Các hoạt động chuẩn bị (quan trọng) được thực hiện
theo cách hiệu quả và thận trọng?
Operational Audit
6
PTK - NEU
12
Thực hiện sản xuất
Sau khi đã tập hợp đủ các yếu tố đầu vào, phương tiện
thiết bị, con người, và các dịch vụ hỗ trợ cần thiết,…, giai
đoạn tiếp theo là thực hiện sản xuất
Các hoạt động trong quá trình sản xuất không rời rạc mà
diễn ra liên tục, những hoạt động có liên quan đan xen lẫn
nhau
Các hoạt động đa dạng, thực hiện đan xen lẫn nhau và
quan hệ chặt chẽ với nhau ở nhiều khía cạnh
Kiểm soát:
Kết hợp các yếu tố với nhau để tạo ra sản phẩm cụ thể theo kế
hoạch
Operational Audit
6
PTK - NEU
13
Thực hiện sản xuất (tiếp)
Các hoạt động này liên quan tới một số chức năng và
hoạt động chuyên môn hoá cao:
Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguyên vật liệu;
Quản lý hành chính và sử dụng có hiệu quả lao động;
Sử dụng và kiểm soát các dịch vụ hỗ trợ;
Sắp xếp thời gian và kiểm soát các hoạt động sản xuất riêng lẻ;
Giám sát thích hợp và các hoạt động kiểm soát ở các giai đoạn khác
nhau;
Bảo dưỡng nhà máy và thiết bị;
Kiểm soát các hoạt động sản xuất về các mức hoạt động về vật lý;
Đạt được sự kiểm soát chi phí thích hợp;
Sự hợp tác liên tục với các hoạt động công ty mà nó cung cấp đầu
vào đa dạng;
Phối hợp với những người sử dụng cuối cùng cho việc tiến bộ và
phát triển đặc biệt.
Operational Audit
6
PTK - NEU
14
Kết thúc sản xuất
Sản xuất hoàn thành tạo ra sản phẩm, dịch vụ hoàn
thành
Ranh giới phân chia về mặt kỹ thuật đối với kết thúc
sản xuất thường là không rõ ràng
Kết thúc sản xuất là quá trình kiểm tra cuối cùng và
chuyển tới những bên chịu trách nhiệm bảo quản hoặc
chuyển bán
Kiểm soát:
Những hoạt động này được tiến hành theo những tiêu
chuẩn phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể
Operational Audit
6
PTK - NEU
15
Nội dung của kiểm toán hoạt động sản
xuất
Nhận diện các mức độ hoạt động quản lý chủ chốt của
sản xuất:
Loại hình kế hoạch hoá quản lý mức cao nhất trong sản
xuất;
Khó khăn về quản lý nảy sinh trong quá trình phối hợp
các công việc sản xuất hàng ngày với hoạt động khác,
những khó khăn nảy sinh trong bộ phận (nhóm) sản xuất;
Khó khăn trong hoạt động của đơn vị sản xuất riêng lẻ xét
trên góc độ sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu, lao động, và
các dịch vụ hỗ trợ.
Operational Audit
6
PTK - NEU
16
Nhiệm vụ của kiểm toán hoạt động sản
xuất (tiếp)
Đánh giá hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng trong
thực hiện các chính sách, thủ tục hiện có và
những kế hoạch đã xây dựng
Tìm kiếm những phương cách mớinhằm đảm
bảo hoạt động sản xuất hiệu quả và thu nhiều
lợi nhuận hơn
Operational Audit
6
PTK - NEU
17
Nội dung đánh giá và việc xác định tiêu
chí đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất
Đánh giá việc phối hợp giữa bộ phận sản xuất với bộ phận thiết kế
và phát triển sản phẩm
Đánh giá phương thức xử lý
Đánh giá các phương tiện, trang thiết bị
Đánh giá việc qui hoạch và bố trí nhà máy
Đánh giá việc quản lý nguyên vật liệu
Đánh giá việc lập kế hoạch sản xuất và kiểm soát sản xuất
Đánh giá kiểm soát các hoạt động
Đánh giá việc thiết kế, nghiên cứu và kiểm soát chất lượng
Đánh giá hoạt động kiểm soát chất thải
Đánh giá vấn đề an toàn lao động
Đánh giá phương pháp tổ chức sản xuất hiện đại
Operational Audit
6
PTK - NEU
18
Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất
Thứ nhất: Đánh giá việc phối hợp giữa bộ phận sản
xuất với bộ phận thiết kế và phát triển sản phẩm
Kiểm toán viên nên tập trung vào vai trò hợp tác của bộ
phận sản xuất trong việc các bộ phận có liên quan
Giải pháp sử dụng đầu vào hiệu quả, hoặc tìm kiếm các
cách thức xử lý các yếu tố đầu vào hay sử dụng những yếu
tố thay thế
Có thể tập trung vào việc tìm kiếm những giải pháp mới
cải tiến quy trình sản xuất đem lại hiệu quả lớn hơn
Hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng thể hiện như thế nào?
Operational Audit
6
PTK - NEU
19
Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất
Thứ hai: Đánh giá phương thức xử lý
Liên quan tới việc xác định nguyên vật liệu được sử dụng và lựa
chọn phương tiện, máy móc thiết bị cụ thể cho sản xuất
Lựa chọn phương thức xử lý không thích hợp có thể nảy sinh
nhiều vấn đề về phương tiện sẽ được sử dụng
Đánh giá theo:
Các yếu tố kỹ thuật, nghiệp vụ hoặc kinh nghiệm từ hoạt động
sản xuất trước đó
Dựa trên cơ sở xác định những yếu tố ảnh hưởng tới chi phí liên
quan từ việc lựa chọn phương thức xử lý:
Xác định các phương tiện mới sẽ được yêu cầu hay sự thay đổi các
phương tiện;
Những yêu cầu bổ trợ phát sinh;
Chủng loại nguyên vật liệu nào cần thiết cho sản xuất;
Chi phí nhân công
Hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng thể hiện như thế nào?
Operational Audit
6
PTK - NEU
20
Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất
Thứ ba: Đánh giá các phương tiện, trang thiết bị
Định hướng đánh giá dựa vào các vấn đề
chung có liên quan
Kiểm toán viên đánh giá việc trang bị máy
móc, thiết bị cho sản xuất gắn liền với những
hoạt động sản xuất cụ thể
Hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng thể hiện như
thế nào?
Operational Audit
6
PTK - NEU
21
Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất
Thứ tư: Qui hoạch và bố trí nhà máy trong sản xuất
Dưới góc độ quản lý, đánh giá quy hoạch và bố trí nhà
máy được đánh giá toàn diện
Kiểm toán viên phải kiểm nghiệm tính toàn diện trong việc
thiết kế, bố trí nhà máy có tính tới các nhân tố khác nhau
Kiểm toán viên có thể đánh giá những nỗ lực quản lý nào
được nhà quản lý thực hiện để đảm bảo việc quy hoạch và
bố trí nhà máy đem lại hiệu quả.
Hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng thể hiện như thế nào?
Operational Audit
6
PTK - NEU
22
Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất
Thứ năm: Đánh giá việc quản lý nguyên vật liệu
Mục tiêu của hoạt động quản lý nguyên vật liệu là tối thiểu
chi phí quản lý nguyên vật liệu nhưng vấn đảm bảo hoạt
động sản xuất diễn ra liên tục, hiệu quả
Đánh giá việc quản lý nguyên vật liệu trong sản xuất có
thể dựa trên những yếu tố sau đây:
Sự phối hợp nhịp nhàng giữa chức năng mua hàng với sản
xuất thể hiện trong phương thức giao nhận;
Quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu trên dây chuyền sản
xuất
Hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng thể hiện như thế nào?
Operational Audit
6
PTK - NEU
23
Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất
Thứ sáu: Đánh giá việc lập kế hoạch sản xuất
và kiểm soát sản xuất
Đánh giá lập kế hoạch sản xuất được thực hiện theo
mục tiêu của việc lập kế hoạch sản xuất
Đánh giá: đưa ra cách thức kết hợp các yếu tố đầu
vào, kết hợp với năng lực, lựa chọn phương thức xử
lý để đạt được hiệu quả sản xuất cao nhất xét trên cả
góc độ chi phí và thời gian
Hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng thể hiện như thế
nào?
Operational Audit
6
PTK - NEU
24
Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất
Thứ bẩy: Đánh giá kiểm soát các hoạt động
Đánh giá kiểm soát các hoạt động nên được tìm hiểu
và đánh giá theo mỗi loại nguồn lực sử dụng cho sản
xuất, gồm:
Sử dụng nguyên vật liệu
Sử dụng lao động: đánh giá kiểm soát sử dụng lao
động
Sử dụng các dịch vụ hỗ trợ
Hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng thể hiện như thế nào?
Operational Audit
6
PTK - NEU
25
Đánh giá tổ chức hoạt động sản xuất
Thứ tám: Đánh giá việc thiết kế, nghiên cứu và
kiểm soát chất lượng
Đánh giá hoạt động này đều có những đặc thù riêng
Đánh giá kiểm soát chất lượng có thể xem xét dưới
các góc độ như: tổ chức bộ phận kiểm soát chất
lượng, thực hiện kiểm soát chất lượng theo các tiêu
chuẩn
Hiệu lực, hiệu quả và hiệu năng thể hiện như thế
nào?