Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Kênh phân phối tại Công ty Thông tin di động VMS - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.09 KB, 27 trang )

Ngày nay, các doanh nghiệp thờng kết hợp hai khuynh hớng này bằng cách
tập trung một số chức năng nào đó, đông thời cũng tiến hành phân tán một số chức
năng khác.
6. Các mô hình cơ cấu tổ chức mà các doanh nghiệp Việt Nam hiện
nay thờng sử dụng
6.1 Cơ cấu đơn giản kiểu doanh nghiệp cá nhân
Đây là cấu trúc đơn giản nhất. Mọi việc nói chung phụ thuộc vào ngời chủ
doanh nghiệp. Ngời chủ doanh nghiệp quyết định và làm mọi công việc quản lý.
Những ngời nhân công đợc tuyển để thực hiện những nhiệm vụ cụ thể. Không có
hoặc rất ít cấu trúc các phòng ban rõ ràng. Đó là những tổ chức linh hoạt. Các công
ty buôn bán thờng có cấu trúc linh hoạt này.
6.2 Mô hình tổ chức theo chức năng
Tổ chức theo chức năng là hình thức phân chia bộ phận trong đó các cá nhân
chuyên trách về những lĩnh vực chức năng khác nhau nh marketing, nghiên cứu và
phát triển, sản xuất, tài chính, quản lý nguồn nhân lực , đ ợc hợp nhóm trong cùng
một đơn vị cơ cấu.
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu chức năng cho một hãng sản xuất
Ưu điểm:
Hiệu quả tác nghiệp cao nếu nhiêm vụ có tính lặp đi lặp lại hàng ngày.
Phát huy đầy đủ hơn những u thế của chuyên môn hoá ngành nghề.
Giữ đợc sức mạnh và uy tín của các chức năng chủ yếu.
1
Tổng giám đốc
Phó tổng
giám đốc
sản xuất
Phó tổng
giám đốc
marketing
Phó tổng
giám đốc


tài chính
Phó tổng
giám đốc
nhân sự
Đơn giản hóa việc đào tạo.
Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và t cách nhân viên.
Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất.
Nh ợc điểm:
Thờng dẫn đền mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các chỉ tiêu
và chiến lợc.
Thiếu sự phối hợp hành động gia các phòng ban chức năng.
Chuyên môn hoá quá mức và tạo ra cách nhìn quá hạn hẹp ở các cán bộ
quản lý.
Hạn chế việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý chung.
Đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ chức cho cấp
lãnh đạo cao nhất.
Mô hình tổ chức theo chức năng tơng đối dễ hiểu và đợc hầu hết các tổ
chức sử dụng trong một giai đoạn phát triển nào đó, khi tổ chức tổ chức có
quy mô vừa và nhỏ, hoạt động trong một lĩnh vực, đơn sản phẩm, đơn thị
trờng.
6.3 Mô hình tổ chức theo sản phẩm
Việc hợp nhóm các hoạt động và đội ngũ nhân sự theo sản phẩm hoặc tuyến
sản phẩm đã từ lâu có vai trò ngày càng gia tăng trong các tổ chức quy mô lớn với
nhiều dây chuyền công nghệ. Ví dụ, hãng Procter và Gamble đã từng sử dụng mô
hình này một cách có hiệu quả trong nhiều năm.
Ưu điểm:
Việc quy định trách nhiệm đối với các mục tiêu cuối cùng tơng đối dễ
dàng.
Việc phối hợp hành động gia các phòng ban chức năng vì mục tiêu cuối
cùng có hiệu quả hơn.

Tạo khả năng tốt hơn cho việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý chung.
Các đề xuất đổi mới công nghệ dễ đợc quan tâm.
2
Có khả năng lớn hơn là khách hàng sẽ đợc tính tới khi đề ra quyết định.
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu theo sản phẩm
Nh ợc điểm
Sự tranh giành nguồn lực giữa các tuyến sản phẩm có thể dẫn đến phản
hiệu quả.
Cần nhiều ngời có năng lực quản lý chung.
Có xu thế làm cho việc thực hiện các dịch vụ hỗ trợ tập chung trở nên khó
khăn.
Làm nảy sinh khó khăn đối với việc kiểm soát của cấp quản cao nhất.
3
Tổng giám đốc
Phó tổng
giám đốc
tài chính
Phó tổng
giám đốc
marketing
Phó tổng
giám đốc
sản xuất
Phó tổng
giám đốc
nhân sự
Giám đốc
khu vực phư
ơng tiện vận
tải

Giám đốc
khu vực
đèn chỉ thị
Giám đốc
khu vực
dụng cụ
công nghiệp
Giám đốc
khu vực đo
lường điện
tử
Kỹ thuật
Sản xuấtSản xuất
Kế toán
Bán hàng
Kỹ thuật
Kế toán
Bán hàng
6.4 Mô hình tổ chức theo đia d
Việc phân chia bộ phận dựa vào lãnh thổ là một phơng thức khá phổ biến ở
các tổ chức hoạt động trên phạm vi địa lý rộng. Trong trờng hợp này, điều quan
trọng là các hoạt động trong một khu vực hay địa d nhất định đợc hợp nhóm và
giao cho một ngời quản lý. Các doanh nghiệp thờng sử dụng mô hình phân chia
theo đia d khi cần tiến hành các hoạt động giống nhau ở các khu vực địa lý khác
nhau.
Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu theo địa d
Ưu điểm:
Chú ý đến nhu cầu thị trờng và những vấn đề địa phơng.
Có thể phối hợp hành động của các bộ phận chức năng và hớng các hoạt
động này vào các thị trờng cụ thể.

Tận dụng đợc tính hiệu quả của các nguồn lực và hoạt động tại địa phơng.
Có đợc thông tin tốt hơn về thị trờng
Tạo điều kiện thuận lợi để đào tạo các cán bộ quản lý chung.
4
Tổng giám đốc
P.TGĐ
Marketing
P.TGĐ
Nhân sự
P.TGĐ
Tài chính
Giám đốc khu
vực M.Bắc
Giám đốc khu
vực M.Trung
Giám đốc khu
vực M.Nam
Kỹ thuật Sản xuất Nhân sự Kế toán Bán hàng
Nh ợc điểm:
Khó duy trì hoạt động thực tế trên diện rộng của tổ chức một cách nhất
quán.
Đòi hỏi phải có nhiều cán bộ quản lý hơn.
Công việc có thể bị trùng lặp.
Khó duy trì việc ra quyết định và kiểm tra một cách tập trung.
6.5 Mô hình tổ chức theo đối tợng khách hàng
Những nhu cầu mang đặc trng riêng của khách hàng đối với các sản phẩm và
dịch vụ đã dẫn nhiều nhà cung ứng đến với sự phận chia bộ phận dựa trên cơ sở
khách hàng.Ví dụ, một doanh nghiệp có thể có một chi nhánh bán hàng công
nghiệp và một chi nhánh bán hàng tiêu dùng. Hình dới minh hoạ một cách phận
chia bộ phận điển hình theo khách hàng ở một công ty thơng mại.

Sơ đồ 4: Sơ đồ cơ cấu theo khách hàng
Ưu điểm:
5
Tổng giám đốc
Phó TGĐ
tài chính
Phó TGĐ
kinh doanh
Phó TGĐ
nhân sự
Giám đốc
phân phối
sản phẩm
Quản lý
bán lẻ
Quản lý giao
dịch với cơ
quan nhà nư
ớc
Quản lý
bán buôn
Giám đốc
nghiên cứu
thị trường
Tạo ra sự hiểu biết khách hàng tốt hơn.
Đảm bảo khả năng chắc chắn hơn là khi soạn thảo các quyết định khách
hàng sẽ đợc giành vị trí nổi bật để xem xét.
Tao cho khách hàng cảm giác họ có những cung ứng đáng tin cậy.
Tạo ra hiệu năng lơn hơn trong việc định hớng các nỗ lực phân phối.
Nh ợc điêm:

Tranh giành nguồn lực một cách phản hiệu quả.
Thiếu sự chuyên môn hoá
Đôi khi không thích hợp với hoạt động nào khác ngoài Marketing.
Các nhóm khách hàng có thể không phải luôn xác định rõ ràng.
Mô hình này thờng đợc sử dụng cho một tổ chức tổng thể và để bổ trợ cho các
mô hình khác chứ không dùng nh một mô hình tổ chức chính thì các nhợc điểm sẽ
đợc khắc phục một cách đáng kể.
6.6 Mô hình tổ chức theo đơn vị chiến lợc
Khi mối quan hệ giữa các bộ phân trong tổ chức đã trở lên quá phức tạp, ngăn
cản sự phối hợp, các nhà lãnh đạo cấp cao sẽ tím cách tạo nên các đơn vị chiến lợc
mang tính độc lập cao, có thể tiến hành các hoạt động thiết kế, sản xuất và phân
phối sản phẩm của mình. Về thực chất, mô hình tổ chức theo đơn vị chiến lợc là
biến thể của các mô hình tổ chức theo sản phẩm, địa d hoặc khách hàng. Các đơn
vị chiến lợc là những phân hệ độc lập, đảm nhiệm một hay một số ngành nghề hoạt
động khác nhau, với những nhà quản lý quan tâm trớc hết tới sự vận hành của đơn
vị mình và rất có thể còn đợc cạnh tranh với các đơn vị khác trong tổ chức. Tuy
nhiên, có một đặc trng cơ bản để phân biệt đơn vị chiến lợc với các tổ chức độc
lập, đó là ngời lãnh đạo đơn vị chiến lợc phải báo cáo với cấp lãnh đạo cấp cao
nhất của tổ chức.
6
Cơ cấu tập đoàn là một dạng của mô hình tổ chức theo đơn vị chiến lợc, với
hình thức đặc biệt nhất là các công ty mẹ nắm giữ cổ phần, quy tụ những hoạt động
không liên kết.
Sơ đồ 5: Sơ đồ cơ cấu theo đơn vị chiến lợc
Ưu điểm:
Xây dừng trên cơ sở phân đoạn chiến lợc nên giúp đánh gía đợc vị trí của
tổ chức trên thị trờng, đối thủ cạnh tranh và diễn biến của môi trờng.
Hoạt động dựa vào những trung tâm chiến lợc, cho phép tiến hành kiểm
soát trên một cơ sở chung thống nhất.
Có những đơn vị đủ độc lập với mục tiêu rõ ràng và điều này cho phép

tăng cờng phối hợp bằng phơng thức giảm thiểu nhu cầu phối hợp.
Nh ợc điểm:
Có khả năng xuất hiện tình trạng cục bộ, khi lợi ích của đơn vị chiến lợc
lấn át lợi ích của toàn bộ tổ chức.
Chi phí cho cơ cấu tăng do tính trùng lặp của công việc.
Những kỹ năng kỹ thuật không đợc chuyển giao dễ dàng vì các kỹ thuật
gia và chuyên viên đã bị phân tán trong các đơn vị chiến lợc.
Công tác kiểm soát của cấp quản lý cao nhất có thể gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay, mô hình này đang đợc các công ty nh General Electric, General
Foods và Armco Steel áp dụng.
6.7 Mô hình tổ chức theo quá trình
7
Tổng giám đốc
Ngân hàng
phát triển
đô thị
Ngân hàng
cho vay bất
động sản
và thừa kế
Ngân hàng
hợp tác xã
Ngân hàng
nông
nghiệp
Ngân hàng
sự nghiệp
Tổ chức theo quá trình là hình thức phân chia bộ phận trong đó các hoạt động
đợc hợp nhóm trên cơ sở các giai đoạn của quá trình công nghệ. Ví dụ về cơ cấu tổ
chức theo quá trình của công ty dệt.

Sơ đồ 6: Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo quá trình
Việc phân chia bộ phận theo quá trình là phơng thức khá phổ biến đối với các
tổ chức có dây chuyền hoạt động chặt chẽ, có thể phân chia thành những cung
đoạn mang tính độc lập tơng đối, rất thích hợp với phân hệ sản xuất.
6.8 Mô hình tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ
Để thực hiện những hoạt động cơ bản của tổ chức nh Marketing, R&D, tài
chính, sản xuất cần có các dịch vụ hậu cần nh thông tin, pháp luật, quan hệ giao
dịch, hỗ trợ sản xuất, Những dịch vụ ấy có thể đ ợc thực hiện một cách phi tập
trung tại các bộ phận chính, nhng cũng có thể đợc tập hợp lại trong một bộ phận
chuyên môn hoá nhằm mục đích tận dụng lợi thế quy mô hay nâng cao khả năng
kiểm soát.
8
Giám đốc
Phó giám đốc
kinh doanh
Phó giám đốc
sản xuất
Phó giám đốc
tài chính
Phân xưởng
sợi
Phân xưởng
dệt
Phân xưởng
nhuộm
Sơ đồ 7: Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo các dịch vụ hỗ trợ
Ưu điểm:
Tiết kiêm đợc chi phí do lợi thế của các hoạt động đợc chuyên môn hoá.
Sử dụng đợc các chuyên gia giỏi với t cách những tham mu.
Nh ợc điểm:

Có nguy cơ gây tốn kém nhiều nhiều hơn cho các bộ phận đợc phục vụ,
tạo nên tính phi hiệu quả của hiệu quả.
Có vấn đề trong việc đạt đợc dịch vụ đáp ứng nhu cầu của các bộ phận đợc
phục vụ.
Những nhợc điểm trên có thể đợc khắc phục nếu những ngời ở bộ phận dịch
vụ hiểu đợc rằng nhiệm vụ của họ là hỗ trợ các bộ phận khác thực hiện mục tiêu
chung của tổ chức chứ không phải chỉ là tiết kiệm chi phí khi thực hiện các dịch
vụ. Có một cách để đảm bảo rằng mọi ngời sẽ tỏ ra biết điều hơn khi đòi hỏi sự
phục vụ của các bộ phận dịch vụ là yêu cầu ngời đợc phục vụ phải nộp phí tổn. Cần
bố trí các bộ phận dịch vụ gần các đối tợng đợc phục vụ, và không bao giờ nên coi
nhẹ khả năng sử dụng các dịch vụ từ bên ngoài.
6.9 Mô hình tổ chức ma trận
9
Giám đốc
PGĐ
Marketing
PGĐ
R&D
PGĐ
Dịch vụ
PGĐ
Sản xuất
PGĐ
Tài chính
Phụ trách
nhân sự
Phụ trách
dịch vụ
thông tin
Phụ trách

dịch vụ
sản xuất
Phụ trách
dịch vụ
sản xuất
Phụ trách
quan hệ
giao dịch
Các cấu trúc đa dạng vừa trình bày là nhằm để phối hợp sự tập trung vào thị
trờng và chức năng lựa chọn việc tổ chức. Cơ cấu ma trận là một cơ cấu mà cả hai
loại tập trung trên đều đợc coi trọng trong cơ cấu tổ chức. Cơ cấu ma trận thờng đ-
ợc sử dụng trong các dự án phát triển ngành xây dựng, máy bay hoặc phần mền
máy tính Khi một tổ chức phải thích ứng với hơn một dự án phức tạp, cần có cả
dự án phối hợp phát triển và hoạt động chuyên môn đa dạng. Bởi vì cần tới các nhà
chuyên môn khác nhau qua vòng đời sản phẩm, chúng ta cần một cơ cấu thúc đẩy
cả sự phát triển hiệu quả một dự án khi cần và cả sự đáp ứng các nguồn lực mà có
thể dễ dàng chuyển sang cho nhau trong dự án. Cơ cấu ma trận xác định cơ cấu
quản lý dự án, trách nhiệm cho dự án, cơ cấu chức năng, trách nhiệm cho lĩnh vực
hoạt động.
Mô hình ma trận là sự kết hợp của hai hay nhiều mô hình tổ chức khác nhau.
Ví dụ mô hình tổ chức theo chức năng kết hợp với mô hình tổ chức theo sản phẩm,
ở đây, các cán bộ quản lý theo chức năng và theo sản phẩm đều có vị thế ngang
nhau. Họ chịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp lãnh đạo và có thẩm quyền
ra quyết định thuộc lĩnh vực mà họ phụ trách.
Sơ đồ 8: Sơ đồ cơ cấu tổ chức theo ma trận
Ưu điểm:
10
Tổng giám đốc
Giám đốc
các dự án

Trưởng
dự án: X
Giám đốc
Marketing
Giám đốc
Sản xuất
Giám đốc
Tài chính
Trưởng
dự án: Y
Trưởng
dự án: Z

×