Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.9 KB, 1 trang )
Lập dàn ý
1/ Mở bài: – Giới thiệu vấn đề: Mùa xuân rất đẹp…
– Nêu giới hạn vấn đề: Vì thế Bác phát động phong trào trồng cây…
2/ Thân Bài
a/ Giải thích sơ lược vấn đề
- Mùa xuân:…Tết:…
- Càng xuân: Hiểu như thế nào?
b/ Vì sao ra tham gia phong trào trồng cây này? Vì :
- Cây xanh là lá phổi của thiên nhiên nó giúp ta điều hoà không khí như hút khí CO2 nhả khí O2…
- Ngăn chặn lũ lụt
- Tô điểm màu xanh cho đất nước thêm đẹp
c/ Làm như thế nào để thực hiện lời dạy của Bác
- Chống phá hoại rừng xanh
- Chăm sóc và bảo vệ cây xanh nơi em sinh sống…
- Giữ gìn rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn
3/ Kết bài:
- Thực hịên lời dạy của Bác mùa xuân nào nhân dân ta cũng trồng cây đầu xuân…
– Bản thân em ý thức như thế nào?
– Tham gia nhiệt tình việc trồng cây ở nhà, ở trường…
Bài làm tham khảo
MB: Sinh thời, Bác Hồ luôn quan tâm đến mọi mặt của đời sống xã hội. Người cũng rất quan tâm đến
môi trường và hiểu được ý nghĩa thiết thực của môi trường sống nên Bác đã động viên toàn thể quần
chúng nhân dân tích cực trồng cây làm cho đất nứơc thêm xanh, thêm đẹp, thêm giàu sức sống:
“Mùa xuân là tết trồng cây,
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân”
TB : Hai câu thơ của Bác đã khẳng định việc trồng cây đã trở thành một phong tục mới trong ngày Tết cổ
truyền của dân tộc ta. Việc trồng cây thực sự đã trở thành ngày hội náo nức, một việc làm có ý nghĩa để
cho môi trường ngày càng xanh tươi, “làm cho đất nước càng ngày càng xuân”.Từ “xuân” Bác dùng ở câu
thơ này được hiểu với những hàm ý khác nhau. Trước hết, ta thấy từ “xuân” ở dòng thứ nhất chỉ mùa bắt
đầu của một năm. Từ “xuân” thứ hai với nghĩa tượng trưng là nói về sức sống, vẻ tươi đẹp. Với câu nói
đầy hình ảnh đó, Bác khuyên mọi người khi mùa xuân tới hãy tích cực trồng cây. Việc trồng cây sẽ góp