Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của viêm phổi do vi khuẩn và tính nhạy cảm với kháng sinh của một số loại vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.75 KB, 40 trang )

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
CỦA VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN
VÀ TÍNH NHẠY CẢM VỚI KHÁNG SINH
CỦA MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI
Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI

BSCKI. Nguyễn Thị Ngọc Điệp


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
• Viêm phổi là bệnh rất phổ biến trên tồn thế

giới.
• Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong đứng hàng đầu
trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp ở trẻ em.
• Ngun nhân chính gây tử vong, đặc biệt là
trẻ dưới 5 tuổi.


• Sử dụng kháng sinh rộng rãi
• Tình trạng kháng thuốc kháng sinh tăng

cao
• Mức độ và tốc độ kháng thuốc ở mức báo
động.
• Viêm phổi là bệnh rất thường gặp tại khoa
Nhi Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng
Bí.
• Năm 2016 khoa có 1051 lượt, năm 2017 là
1018.



• Hiểu căn nguyên gây bệnh, chẩn đoán

đúng, lựa chọn kháng sinh thích hợp
• Điều trị kịp thời giảm tử vong, giảm kháng
kháng sinh của vi khuẩn
• Đặc điểm của viêm phổi do vi khuẩn?
• Sự nhạy cảm của các loại vi khuẩn thường
gặp?


Mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm
sàng của viêm phổi do vi khuẩn ở trẻ em từ 2
tháng đến 5 tuổi tại khoa Nhi- BV Việt Nam –Thụy
Điển ng Bí.
2. Nhận xét tính nhạy cảm với kháng sinh trên một
số vi khuẩn gây viêm phổi thường gặp ở những
bệnh nhân trên.


II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Gồm 136 bệnh nhi từ 2 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán
viêm phổi, điều trị tại BV Việt Nam - Thụy Điển ng Bí
từ 01 tháng 01 năm 2016 đến 31 tháng 12 năm 2016.
2. Tiêu chuẩn chẩn đốn viêm phổi
• Ho, sốt
• Thở nhanh
• Nghe phổi có ral ẩm nhỏ hạt.
• Xquang: Nốt mờ to nhỏ không đều, rải rác 2 bên phổi



III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Thiết kế nghiên cứu
 Nghiên cứu mô tả một loạt ca bệnh
2. Cỡ mẫu nghiên cứu
 Mẫu thuận lợi, tất cả các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn
được đưa vào nghiên cứu.


Các bước tiến hành:
- Mỗi BN có 1 BA theo mẫu, trong đó ghi chép đầy
đủ các thơng tin:
Tuổi, giới, địa dư, ngày vào, ngày ra viện, bệnh sử,
triệu chứng LS, CLS, KSĐ.
Phương pháp thu thập số liệu:
 Các biến số được thu thập theo mẫu bệnh án
nghiên cứu thống nhất


CÁC THƠNG SỐ NGHIÊN CỨU

Các thơng số nghiên cứu
 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu

- Tuổi: mẫu nghiên cứu chia thành 2 nhóm
+ Nhóm 1: từ 2 tháng đến < 12 tháng.
+ Nhóm 2: từ 12 tháng đến ≤ 5 tuổi.
- Giới: nam và nữ.
- Điều trị trước khi vào viện

+ Chưa điều trị.
+ Tự điều trị tại nhà.
+ Điều trị tại các cơ sở y tế.


CÁC THÔNG SỐ NGHIÊN CỨU
- Triệu chứng lâm sàng

+ Lý do vào viện
+ Triệu chứng cơ năng lúc vào viện
+ Triệu chứng thực thể: hô hấp, SDD và thiếu
máu.
- Triệu chứng cận lâm sàng
+ CTM, BC và CRP, hình ảnh X-quang.
- Các bệnh kèm theo:
Tình trạng thiếu máu, tình trạng SDD...


Tình trạng kháng kháng sinh và một số
yếu tố liên quan
- Tỷ lệ phân lập được các vi khuẩn gây
bệnh qua ni cấy dịch tỵ hầu
- Tính nhạy cảm kháng sinh của một số vi
khuẩn gây bệnh


Tình trạng kháng kháng sinh và một số
yếu tố liên quan
- Nhóm KS được sử dụng đầu tiên tại bệnh
viện.

- Tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh
viện:
+ 1 loại kháng sinh
+ ≥ 2 loại kháng sinh
+ Không thay kháng sinh
+ Thay kháng sinh 1 lần, thay kháng sinh ≥
2 lần


- Xét nghiệm phân lập vi khuẩn

Bệnh phẩm: dịch tỵ hầu
Bệnh phẩm được lấy theo quy trình của bệnh
viện
 Xử lý số liệu
Trên phần mềm SPSS 22.0
Các thuật toán thống kê đơn giản: Tính tỉ lệ %,
Trung bình cộng (X), Độ lệch chuẩn (SD)


IV. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ 1. Phân bố theo giới
(Trần TN Anh – NĐII 1,9/1)


Biểu đồ 2. Lý do vào viện
(Hồ SC, BM, ho+ sốt, 76,7)



Biểu đồ 3. Triệu chứng cơ năng
(Ho, LVT, 96,6; NTY, ĐMT, >96 VP tái nhiễm)


Biểu đồ 4. Triệu chứng thực thể hô hấp
(LVT, Ral 91,3; THỞ 97,3)


Bảng 1. Các triệu chứng khác
n

Tỉ lệ %

Thiếu máu

61

44.90

Suy dinh dưỡng

3

2.20

Rối loạn tiêu hoá

17

12.50


Tổng

136

100

Triệu chứng


Bảng 2. Mức độ viêm phổi theo lứa tuổi
2 tháng - < 12
tháng

Mức độ viêm phổi

n

≥ 12 tháng- 5 tuổi

%

n

%

Tổng

N


%

Viêm phổi

32

50

32

50

64

47.0

Viêm phổi nặng

44

72.1

17

27.9

61

44.9


Viêm phổi rất nặng 10

90.9

1

9.1

11

8.1

Tổng

63.2

50

36.8

136

100

86


Bảng 3. Thay đổi về các chỉ số huyết học
Chỉ số huyết học


Hb

Số lượng
bạch cầu

Số bệnh nhân (n)

Tỷ lệ (%)

Giảm

61

44.90

Bình thường

75

55.1

Tăng

46

33.8

Bình thường

90


66.2

Giảm

0

0



×